Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua các năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 43)

Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của Eximbank gặt hái được nhiều thành cơng trong nhiều năm qua, hồn thành vượt mức nhiều chỉ tiêu quan trọng.

Tổng tài sản:

Trong giai đoạn 2007 – 2009, do khĩ khăn chung của nền kinh tế và tình hình khơng ổn định của thị trường tài chính ngân hàng tổng tài sản tăng với tốc độ giảm dần qua các năm (2007: 84%, 2008: 43%, 2009: 36%). Năm 2010, Eximbank đã tận dụng được lợi thế về nguồn lực tài chính để giữ vững tốc độ tăng trưởng, tổng tài sản đạt 131.111 tỷ đồng; tăng 100,33% so với năm 2009, đây là mức tăng trưởng cao nhất trong suốt 21 năm hoạt động của ngân hàng. Năm 2011, tổng tài sản đạt 183.567 tỷ đồng tăng 40% so với năm 2010 và hồn thành 102% kế hoạch.

Vốn chủ sở hữu:

Vốn chủ sở hữu tăng mạnh trong giai đoạn 2007 – 2009 và chững lại trong năm 2009 (2007: 223%, 2008: 104%, 2009: 4%). Năm 2010 vốn chủ sở hữu đạt 13.511 tỷ đồng; tăng 1,18% so với 2009, trong đĩ vốn điều lệ đạt 10.560 tỷ đồng; năm 2011 vốn chủ sở hữu tiếp tục tăng đạt 16.303 tỷ đồng; tăng 20,66% so với năm 2010, trong đĩ vốn điều lệ đạt 12.355 tỷ đồng đưa Eximbank trở thành một trong những ngân hàng cĩ vốn điều lệ cao nhất trong các NHTMCP hàng đầu Việt Nam hiện nay.

Lợi nhuận sau thuế:

Lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2007 – 2008 tăng với tốc độ giảm dần (2007: 79%, 2008: 53%) do ảnh hưởng khách quan của tình hình kinh tế, đồng thời trong năm 2008 do khả năng quản lý tín dụng yếu kém của cán bộ một số chi nhánh Eximbank làm phát sinh rủi ro tín dụng, tỷ lệ nợ xấu cao ở mức kỷ lục (4,71%) dẫn đến chi phí dự phịng

rủi ro tín dụng tăng đột biến (838%). Giai đoạn 2009 – 2011, bất chấp những khĩ khăn, Eximbank đã áp dụng chiến lược phát triển đúng đắn, phù hợp với tình hình và nỗ lực để hồn thành kế hoạch mục tiêu lợi nhuận, duy trì được tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế lần lượt là 59% (2009), 60% (2010) và 67% (2011).

Mạng lưới hoạt động:

Tính đến cuối năm 2011 số chi nhánh và điểm giao dịch của Eximbank là 203 điểm, tổng số nhân sự tồn hệ thống là 5.430 người. Mặc dù hệ thống mạng lưới của Eximbank cịn khá khiêm tốn so với các NHTM cĩ vốn điều lệ lớn như ACB và STB nhưng riêng đối với Eximbank thì hoạt động phát triển mạng lưới đã cĩ sự tăng trưởng đáng kể cụ thể: năm 2007: 175%, năm 2008: 68%, năm 2009: 26%, năm 2010: 31%, và năm 2011: 11%.

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản qua các năm hoạt động

Chỉ tiêu 2011 2010 2009 2008 2007 Tổng tài sản (tỷ đồng) 183.567 131.111 65.448 48.248 33.710 Vốn chủ sở hữu (tỷ đồng) 16.303 13.511 13.353 12.844 6.295 Trong đĩ:Vốn điều lệ (tỷ đồng) 12.355 10.560 8.800 7.220 2.800 Huy động từ các tổ chức kinh tế và dân cư (tỷ đồng) 72.777 70.705 46.989 32.331 22.914

Tổng dư nợ cho vay (tỷ đồng) 74.663 62.346 38.580 21.232 18.452

Thu nhập lãi thuần (tỷ đồng) 5.304 2.883 1.975 1.320 685

Thu nhập ngồi lãi thuần (tỷ đồng) 933 787 602 572 332

Tổng thu nhập hoạt động kinh doanh

(tỷ đồng) 6.237 3.670 2.577 1.892 1.017

Tổng chi phí hoạt động (tỷ đồng) (1.910) (1.027) (907) (603) (354)

Lợi nhuận thuần từ HĐKD trƣớc

trích DPRR tín dụng (tỷ đồng) 4.327 2.643 1.670 1.289 663

Chi phí dự phịng rủi ro (tỷ đồng) (271) (265) (137) (320) (34)

Lợi nhuận trƣớc thuế (tỷ đồng) 4.056 2.378 1.533 969 629

Thuế thu nhập doanh nghiệp (tỷ

đồng) (1.017) (563) (400) (258) (166)

Tỷ suất lợi nhuận/ Vốn chủ sở hữu

(ROE) 20,39% 13,51% 8,65% 7,43% 11,26%

Tỷ suất lợi nhuận/ Tổng tài sản

(ROA) 1,93% 1,85% 1,99% 1,74% 1,78%

Tỷ lệ an tồn vốn CAR 12,94% 17,79% 26,87% 45,89% 27,00%

Số lượng chi nhánh và PGD 203 183 140 111 66

Tổng số cán bộ nhân viên

(của ngân hàng và cơng ty con) 5.430 4.472 3.780 3.104 2.360

Tỷ lệ chi trả cổ tức (%/năm) 19,3 13,5 12 12 14

Nguồn số liệu: Báo cáo thường niên Eximbank

Huy động vốn:

Tổng nguồn vốn huy động tăng với tốc độ giảm dần trong giai đoạn 2007 – 2008 và tăng trở lại vào năm 2009 (2007: 50%, 2008: 40%, 2009: 51%); nguyên nhân do năm 2008 ngành tài chính ngân hàng cĩ nhiều biến động về lãi suất, tỷ giá ngoại tệ và vàng đã ảnh hưởng mạnh đến tình hình huy động vốn và cho vay của các ngân hàng. Năm 2010, tổng huy động vốn đạt 114.482 tỷ đồng, tăng 123,88% so với năm 2009, cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng trưởng chung của tồn ngành. Năm 2011 tổng huy động vốn đạt 146.035 tỷ đồng, tăng 27,56% so với năm 2010. Cơ cấu nguồn vốn huy động bao gồm vốn huy động từ KH, vốn huy động từ việc phát hành giấy tờ cĩ giá và các nguồn vốn huy động khác bao gồm các khoản cho vay NHNN, tiền gửi và vay các TCTD khác và vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay.

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Eximbank 2007 - 2011

Nguồn số liệu: Báo cáo thường niên Eximbank

Tín dụng:

tăng trở lại vào năm 2009 (2007: 81%, 2008: 15%, 2009: 82%). Đến năm 2010 với sự nỗ lực tăng trưởng tổng tài sản cao nhất trong 21 năm hoạt động của Eximbank, tổng dư nợ cho vay đạt 62.346 tỷ đồng, tăng 61,6% so với năm 2009, cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng trưởng chung của tồn ngành. Năm 2011, tổng dư nợ cho vay đạt 74.663 tỷ đồng, tăng 19,76% so với năm 2010 và đạt kế hoạch 99,8% kế hoạch năm. Tỷ lệ dư nợ/ tổng tài sản giai đoạn 2007 – 2011 dao động từ mức thấp nhất là 41% (2011) đến mức cao nhất là 59% (2009) tương ứng với tốc độ tăng trưởng dư nợ.

Bảng 2.3: Tổng tài sản và tổng dư nợ cho vay của Eximbank 2007-2011

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng tài sản (tỷ đồng) 33,710 48,248 65,448 131,111 183,567 Tổng cho vay (tỷ đồng) 18,542 21,232 38,580 62,346 74,663

Nguồn số liệu: Báo cáo thường niên Eximbank

Biều đồ 2.2: Tổng tài sản và tổng dư nợ cho vay của Eximbank 2007 – 2001

Nguồn số liệu: Báo cáo thường niên Eximbank

Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn qua các năm hoạt động

Đơn vị tính: tỷ đồng

HUY ĐỘNG VỐN 2011 2010 2009 2008 2007

Phân loại theo khách hàng

Khách hàng doanh nghiệp 18.172 25.351 14.209 8.741 7.375

Khách hàng cá nhân 54.605 45.354 32.780 23.590 15.540

Phân loại theo thời hạn

Ngắn hạn 48.761 41.493 41.001 25.715 18.103

Trung và dài hạn 24.016 20.853 5.988 6.616 4.812

Tổng cộng 72.777 70.705 46.989 32.331 22.915

Phân loại theo tiền tệ

VNĐ 43.667 43.561 25.455 19.461 16.270

Ngoại tệ quy đổi VNĐ 14.919 14.067 11.960 7.577 3.895

Vàng quy đổi VNĐ 14.191 13.077 9.574 5.293 2.750

Tổng cộng 72.777 70.705 46.989 32.331 22.915

Phân loại theo khu vực

Phía Bắc 9.461 14.838 7.323 4.971 2.427

Miền Trung và Cao Nguyên 5.822 4.271 3.306 2.228 1.348

TP.HCM 49.488 43.089 32.195 22.857 12.988

Đơng Nam Bộ 3.639 3.854 1.244 546 343

Đồng bằng Sơng Cửu Long 4.367 4.653 2.921 1.729 1.346

Tổng cộng 72.777 70.705 46.989 32.331 22.915

Nguồn số liệu: Báo cáo thường niên Eximbank

Bảng 2.5: Tình hình huy động tín dụng qua các năm hoạt động

Đơn vị tính: tỷ đồng

TÍN DỤNG 2011 2010 2009 2008 2007

Phân loại theo khách hàng

Tổ chức Tín dụng - - 198 -

Khách hàng doanh nghiệp 55.681 40.183 26.495 14.061 10.730

Khách hàng cá nhân 18.982 22.163 11.887 7.171 7.722

Tổng cộng 74.663 62.346 38.580 21.232 18.452

Phân loại theo thời hạn

Ngắn hạn 50.627 38.477 27.591 16.445 14.614

Trung và dài hạn 24.036 32.228 10.989 4.788 3.837

Tổng cộng 74.663 62.346 38.580 21.232 18.452

VNĐ 52.264 46.431 29.762 15.971 12.643

Ngoại tệ quy đổi VNĐ 16.426 10.935 6.204 3.124 3.485

Vàng quy đổi VNĐ 5.973 4.980 2.614 2.138 2.324

Tổng cộng 74.663 62.346 38.580 21.232 18.452

Phân loại theo khu vực

Phía Bắc 9.706 9.514 5.422 2.857 2.399

Miền Trung và Cao Nguyên 5.973 5.596 3.813 1.878 1.661

TP.HCM 47.038 37.412 23.844 14.367 12.547

Đơng Nam Bộ 3.733 3.045 1.558 514 369

Đồng bằng Sơng Cửu Long 8.213 6.779 3.943 1.616 1.476

Tổng cộng 74.663 62.346 38.580 21.232 18.452

Nguồn số liệu: Báo cáo thường niên Eximbank

Trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, kinh tế của từng địa phương cũng như tồn bộ nền kinh tế quốc dân cần phải khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn lực trong nước để đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước thì nhu cầu vốn là rất lớn, nhu cầu mở rộng nguồn vốn tín dụng là tất yếu. Mặt khác mức độ cạnh tranh của nền kinh tế sẽ rất quyết liệt, nguy cơ rủi ro tín dụng là rất lớn, tăng cường cơng tác quản lý rủi ro tín dụng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Để quản lý rủi ro một cách hiệu quả, Eximbank thực hiện nhận dạng, đo lường, kiểm sốt và quản lý rủi ro trong khuơn khổ các nguyên tắc, thủ tục và quy trình và sự phân cơng trong cơ cấu tổ chức trong đĩ hệ thống KSNB cũng đĩng vai trị rất quan trọng. Hệ thống KSNB sẽ giám sát và kiểm tra trực tiếp các hoạt động để đảm bảo an tồn trong các hoạt động của ngân hàng, để kịp thời ngăn ngừa và hạn chế rủi ro. Eximbank luơn quán triệt việc sự tăng trưởng tín dụng phải đi đơi với kiểm sốt được rủi ro, ngày càng nâng cao chất lượng tín dụng, chủ động tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, qui định về phân quyền, hạn mức phê duyệt, chuẩn hĩa quy trình tín dụng với các quy định chặt chẽ về kiểm sốt … Nhìn chung hệ thống KSNB đã gĩp phần ngăn ngừa được rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng của Eximbank so với các ngân hàng khác, tuy nhiên hệ thống KSNB vẫn cịn nhiều hạn chế nên chưa phát huy được hết vai trị của nĩ. Cụ thể, tính đến cuối năm 2011, tỷ lệ nợ xấu tại Eximbank chiếm tỷ lệ 1,61% trên tổng dư nợ, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ nợ xấu tồn ngành ngân hàng.

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu của Eximbank 2007 - 2011

2.2. Hoạt động kiểm sốt nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng của NHTMCP XNK Việt Nam

2.2.1. Việc thực hiện các văn bản pháp lý hƣớng dẫn về kiểm tra kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ tại ngân hàng Eximbank Việt Nam

Những việc làm được và chưa làm được từ việc vận dụng một số văn bản pháp lý hướng dẫn về kiểm tra, kiểm tốn nội bộ của Ngân hàng Nhà nước vào các TCTD Việt Nam nĩi chung và tại ngân hàng EIB nĩi riêng như sau:

Luật tổ chức tín dụng năm 1997

 Từ khi Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật các TCTD cĩ hiệu lực,

hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng mở rộng, thì vai trị của hệ thống KSNB mới bắt đầu được quan tâm xây dựng và củng cố. Hệ thống kiểm tra KSNB của các TCTD Việt Nam được xây dựng và vận hành trên cơ sở Luật các TCTD ban hành năm 1997 và quy chế về kiểm tra, kiểm tốn nội bộ của các TCTD ban hành kèm theo Quyết định số 03/1998/QĐ-NHNN ngày 03/01/1998 của Thống đốc NHNN Việt Nam.

 Theo đĩ, các TCTD Việt Nam (ngân hàng EIB) thiết lập một bộ phận kiểm tra kiểm tốn nội bộ chuyên trách chịu sự quản lý, điều hành của Tổng Giám đốc (Giám đốc) theo hệ thống ngành dọc từ Trụ sở chính (Phịng, Ban) và tới các chi nhánh (tổ kiểm tra, kiểm tốn hoặc bố trí cán bộ chuyên trách làm cơng tác kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ). Hệ thống các văn bản về hoạt động nội bộ tại EIB chưa tương thích với hệ thống kiểm tốn nội bộ của các ngân hàng cĩ cơ cấu tổ chức khoa học và so với các chuẩn mực kiểm tốn nội bộ, mơ hình hiện tại về kiểm tra, kiểm sốt và kiểm tốn nội bộ của các TCTD Việt Nam khơng đảm bảo được chất lượng của hệ thống KSNB, kiểm tốn nội bộ.

 Cơ sở pháp lý cho hoạt động KSNB cịn sơ sài, chưa rõ ràng, dẫn tới ngân hàng EIB chưa hiểu đúng, đầy đủ về cơng tác này như: các khái niệm được sử dụng chưa thống nhất, chưa phân định rõ các khái niệm liên quan đến hoạt động kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ; chức năng KSNB bị đánh đồng với chức năng kiểm tốn nội bộ, kiểm tốn nội bộ chỉ đơn thuần là kiểm tốn BCTC.

 Luật các TCTD qui định các TCTD phải thành lập Ban kiểm sốt trực thuộc

Hội đồng quản trị với những nhiệm vụ rất quan trọng về giám sát ngân hàng nhưng Ban kiểm sốt lại khơng cĩ cơng cụ hoặc khơng cĩ cơ chế để thực hiện nhiệm vụ của mình

dung cơng việc của Ban kiểm sốt và phịng kiểm tra-kiểm tốn nội bộ cĩ nhiều điểm trùng lắp trong khi cĩ những mảng cơng việc rất quan trọng về kiểm tốn nội bộ và giám sát ngân hàng lại chưa thực hiện được.

 Quy chế về kiểm tra, kiểm tốn nội bộ của các TCTD ban hành kèm theo Quyết định số 03/1998/QĐ-NHNN chưa cụ thể hĩa nhiệm vụ, vị trí và quyền hạn của kiểm tra nội bộ và kiểm tốn nội bộ trong hệ thống giám sát nội bộ. Việc phân định khơng rõ ràng này đã dẫn đến sự ra đời hệ thống các phịng mang tên kiểm tra, kiểm tốn nội bộ tại ngân hàng EIB thực hiện 2 nhiệm vụ sau:

+ Chức năng giám sát, kiểm tra là một khâu trong quy trình hoạt động của ngân hàng;

+ Chức năng kiểm tốn nội bộ phải hồn tồn độc lập với quy trình nghiệp vụ và hệ điều hành của ngân hàng.

Điều này đã dẫn đến những khĩ khăn trong việc tổ chức và hoạt động của hệ thống KSNB, kiểm tốn nội bộ tại ngân hàng EIB. Hiệu quả của các bộ phận này cịn hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu giám sát và quản lý rủi ro của ngân hàng EIB.

 Các luật và văn bản quy phạm dưới luật đều quy định bộ máy kiểm tốn nội

bộ trực thuộc Tổng giám đốc, trong khi Tổng Giám đốc và Ban điều hành đều là đối tượng của kiểm tốn nội bộ. Thực chất, bộ phận kiểm tra, KSNB làm chức năng kiểm tốn nội bộ và chịu sự quản lý của Tổng Giám đốc (Giám đốc), do vậy các kết quả kiểm tra, kiểm tốn khĩ cĩ thể mang tính độc lập, khách quan trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ máy điều hành, đặc biệt là Ban điều hành và Ban lãnh đạo các chi nhánh.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật của Tổ chức tín dụng

 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật của các TCTD được Quốc hội thơng

qua ngày 15/06/2004 đã tách bạch hai chức năng KSNB và kiểm tốn nội bộ. Cụ thể, qui định nhiệm vụ kiểm tốn nội bộ thuộc về Ban kiểm sốt; và hệ thống kiểm tra, KSNB thuộc bộ máy điều hành, giúp Tổng Giám đốc (Giám đốc) điều hành thơng suốt, an tồn và đúng pháp luật mọi hoạt động nghiệp vụ của TCTD. Tuy nhiên, theo thơng lệ quốc tế, khơng cĩ hệ thống kiểm tra KSNB trực thuộc bộ máy điều hành mà hoạt động kiểm sốt thường xuyên đã được đưa vào từng quy trình về nghiệp vụ quản lý.

 Luật sửa đổi cũng quy định rằng Ban kiểm sốt cĩ thể sử dụng hệ thống kiểm tra, KSNB, nhưng khơng cĩ quy định rõ ràng về chức năng kiểm tốn nội bộ sẽ được

thành lập, chưa nêu rõ chi tiết vai trị và nhiệm vụ của kiểm tốn nội bộ.

 Sau hơn hai năm kể từ khi Luật sửa đổi, bổ sung được ban hành, đến ngày 01/08/2006, Ngân hàng Nhà nước mới cĩ văn bản hướng dẫn cụ thể về vấn đề kiểm tra, KSNB và kiểm tốn nội bộ bằng việc ban hành 2 quyết định:

+ Quyết định 36/2006/QĐ-NHNN ban hành quy chế kiểm tra, kiểm sốt nội bộ của tổ chức tín dụng;

+ Quyết định 37/2006/QĐ-NHNN ban hành quy chế kiểm tốn nội bộ của tổ chức tín dụng.

Hai văn bản này cĩ bước cải cách rõ rệt, đã giải thích rõ “Hệ thống kiểm tra, KSNB” và quy định cụ thể trách nhiệm các cấp lãnh đạo trong TCTD đối với hệ thống giám sát nội bộ theo nguyên tắc phù hợp với thơng lệ quốc tế, và tách bạch hai chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)