Cải tiến hoạt động giám sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 93 - 149)

3.3. Một số giải pháp hồn thiện hệ thống KSNB đối với nghiệp vụ tín dụng tạ

3.3.5. Cải tiến hoạt động giám sát

3.3.5.1 Xây dựng mơ hình kiểm sốt nội bộ cĩ hiệu quả

rộng khắp nên phải cĩ Bộ phận quản lý tại Hội sở làm chức năng giám sát hoạt động cho tồn hệ thống. Tại Bộ phận giám sát hội sở cần thành lập các phịng chức năng như phịng quản lý rủi ro thị trường, phịng quản lý rủi ro tuân thủ và tác nghiệp, phịng quản lý chất lượng các sản phẩm của NH để theo dõi việc triển khai và việc thực hiện từng sản phẩm hiệu quả thế nào.

Các nhân viên cũng như các cấp kiểm sốt viên trong NH phải cĩ trình độ chuyên mơn nhất định về lĩnh vực NH (cấp kiểm sốt viên địi hỏi phải tốt nghiệp trình độ đại học hoặc cao đẳng) và phải được đào tạo thường xuyên về các quy trình nghiệp vụ liên quan, được cập nhật để lưu ý các sai sĩt cĩ thể mắc phải trong quá trình thao tác nghiệp vụ cũng như các rủi ro cĩ liên quan đến nghiệp vụ mà mình đang thực hiện. Ngồi ra, cũng cần phải rèn luyện thêm về phong cách phục vụ KH, các chuẩn mực đạo đức của người cán bộ nhằm bảo đảm tất cả phục vụ vì lợi ích của NH khơng để lợi ích cá nhân khơng chính đáng chi phối trong suy nghĩ và hành động của mỗi người. Người kiểm sốt viên phải thật sự liêm chính, nhiệt tình trong cơng việc, phải cĩ trình độ phù hợp với cơng việc của mình.

3.3.5.2 Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt và kiểm tốn nội bộ

- Bố trí đủ lực lượng cán bộ kiểm tra, kiểm sốt ở tất cả các chi nhánh để đảm bảo an tồn cho quy mơ hoạt động của NH ngày càng mở rộng.

- Thực hiện luân chuyển cán bộ kiểm sốt giữa các chi nhánh để việc kiểm sốt được khách quan hơn, tránh việc lợi dụng các mối quan hệ quen biết trong chi nhánh để những rủi ro cĩ cơ hội phát sinh.

- Quy định trách nhiệm đối với cán bộ kiểm sốt, cĩ chế độ khuyến khích thưởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm trong hoạt động kiểm sốt. Cĩ chế độ đãi ngộ đối với những người làm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt và kiểm tốn nội bộ nhằm thu hút những cá nhân đủ tiêu chuẩn về làm việc và gắn bĩ lâu dài với NH.

- Thực hiện nghiêm minh chính sách thưởng, phạt đối với các cá nhân và đơn vị theo kết luận của bộ phận kiểm tra, kiểm sốt và kiểm tốn nội bộ nhằm tạo động lực thúc đẩy, nâng cao ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh của mỗi cá nhân, đơn vị, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

- Nâng cao vị thế của kiểm tốn nội bộ theo xu hướng chung, phổ biến của quốc tế, như vậy mới đủ điều kiện hồn thành cơng việc một cách độc lập; ban hành văn bản

3.3.5.3 Thực hiện đánh giá một số vấn đề trọng yếu theo định kỳ

- Tăng cường cơng tác kiểm tra KSNB định kỳ và đột xuất, nhất là tổ chức các đợt kiểm tra chéo để sớm phát hiện các dấu hiệu sai phạm và cĩ hướng giải quyết dứt điểm, khơng để kéo dài. Qua đĩ cán bộ kiểm tra cĩ thể học tập kinh nghiệm lẫn nhau để nâng cao nghiệp vụ và kỹ năng chuyên mơn.

- Cĩ kế hoạch bồi dưỡng và nâng cao phẩm chất đạo đức của cán bộ kiểm tra, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ năng kiểm tra của từng người, giúp họ cĩ đủ năng lực, trình độ, phẩm chất, đạo đức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

- Mặt khác từng cán bộ kiểm tra cũng phải ý thức vai trị, trách nhiệm của mình tự phấn đấu rèn luyện phẩm chất đạo đức, trình độ nghiệp vụ và kỹ năng nghề nghiệp, mới cĩ thể đáp ứng được yêu cầu đổi mới của tồn hệ thống.

- Thường xuyên rà sốt các thủ tục kiểm sốt trong các hoạt động như hoạt động tín dụng, hoạt động kinh doanh nguồn vốn..., nhằm bảo đảm các quy trình thực hiện của các nghiệp vụ này luơn phù hợp với mục tiêu quản lý rủi ro và tạo tiện ích cho KH.

- Tính hiệu quả và mức độ chặt chẽ, độc lập của hệ thống phân cơng, phân nhiệm giữa các chức năng trong quy trình thực hiện từng nhiệm vụ của NH.

- Tổng hợp rủi ro của từng hoạt động, nhất là rủi ro tín dụng, và rút ra kinh nghiệm quản lý rủi ro cho tồn hệ thống của NH. Đánh giá, kiểm tra lại trình độ nghiệp vụ, mức độ hiểu biết quy trình và cập nhật kiến thức của đội ngũ nhân viên trong NH.

3.3.5.4 Tăng cường cơ chế giám sát và kiểm tra thơng qua vai trị của Ban Điều hành các khối giám sát của Hội sở cũng như ban kiểm tốn, KSNB và thực hiện nghiêm túc việc kiểm tốn độc lập hàng năm

Bên cạnh việc thực hiện sự phân cơng rõ ràng trách nhiệm của từng ban, cần tăng cường năng lực của các nhân sự trong các ban, đồng thời tích cực triển khai các cơng cụ kiểm tốn và kiểm sốt hiện đại hỗ trợ nghiệp vụ cho các cán bộ kiểm tốn và KSNB.

Đối với hoạt động kiểm tốn độc lập, cần chú trọng lựa chọn các cơ quan kiểm tốn cĩ uy tín để một mặt đảm bảo tính trung thực và hợp lý của các BCTC, mặt khác cĩ thể khai thác kinh nghiệm của các cơng ty kiểm tốn trong việc kiểm tra, đánh giá các quy trình và thủ tục của NH. NH cĩ thể tận dụng những ý kiến đĩng gĩp của các cơng ty kiểm tốn độc lập, thường dưới dạng thư quản lý để khắc phục những điểm yếu trong các quy trình quản lý và xử lý nghiệp vụ của mình. Đồng thời, việc thực hiện nghiêm túc các cuộc kiểm tốn độc lập cũng gĩp phần tạo ra cơ hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm

quý báu cho các thành viên ban kiểm tốn và kiểm sốt nội bộ của bản thân NHTMCP.

3.3.5.5 Hồn thiện cơ cấu của bộ máy kiểm tốn nội bộ

Đối với sự phát triển của hệ thống NH, địa bàn hoạt động rộng khắp thì bộ phận kiểm tốn nội bộ cần được tổ chức theo hai cấp như sau:

Tại Hội sở ngân hàng: Ban kiểm tốn nội bộ, bao gồm bộ phận kiểm tốn

chuyên mơn: bộ phận kiểm tốn tín dụng, bộ phận kiểm tốn kinh doanh ngoại hối, bộ phận kiểm tốn đầu tư xây dựng cơ bản và tài sản cố định, bộ phận kiểm tốn hoạt động kế tốn tài chính và hoạt động kinh doanh khác, và bộ phận kiểm tốn điện tốn.

Tại các chi nhánh: Thành lập Tổ kiểm tốn nội bộ khu vực, cĩ nhiệm vụ:

+ Xây dựng kế hoạch chiến lược về kiểm tốn các chi nhánh trong khu vực, và kế hoạch kiểm tốn chi tiết đảm bảo tất cả các bộ phận, các hoạt động nghiệp vụ, các đơn vị trực thuộc sau một thời gian tối thiểu cần thiết phải được kiểm tốn;

+ Thực hiện kiểm tốn theo kế hoạch đề ra;

+ Tham gia các cuộc kiểm tốn do Ban kiểm tốn tại Hội sở tổ chức để kiểm tốn chéo chi nhánh ở các khu vực khác trong NH. Để bộ phận kiểm tốn nội bộ hoạt động hiệu quả và phát huy vai trị kiểm tra, kiểm sốt hoạt động NH, cần đảm bảo các điều kiện:

- Về kiểm tốn viên nội bộ: cĩ trình độ chuyên mơn về nghiệp vụ NH và kinh nghiệm thực tế về một loại nghiệp vụ NH trong thời gian tối thiểu 3 năm. Được đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ kiểm tốn… Thường xuyên cập nhật, bồi dưỡng các kiến thức về nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, kỹ năng kiểm tốn, kỹ năng giao tiếp trong kiểm tốn. Khơng được kiêm nhiệm các cơng việc khác khơng thuộc chức năng kiểm tốn nội bộ và được hỗ trợ về cơ sở vật chất và điều kiện làm việc để thực hiện nhiệm vụ. Để đảm bảo tính độc lập, cũng như tránh việc kiểm tốn theo lối mịn, nên bố trí thay đổi thường xuyên kiểm tốn viên đối với từng đơn vị được kiểm tốn.

- Quy định rõ ràng về trách nhiệm, quyền hạn của kiểm tốn viên nội bộ trong việc thực hiện cơng tác kiểm tra, tính chính xác của kết quả kiểm tra và chất lượng cơng tác kiểm tốn.

- Ban kiểm sốt cĩ trách nhiệm giám sát, kiểm tra hoạt động kiểm tốn của Ban kiểm tốn nội bộ và kiểm tra tổng thể các hoạt động quan trọng của NH.

* Đối với hoạt động tín dụng, nội dung kiểm tốn nội bộ cĩ thể bao gồm:

- Kiểm tra việc chấp hành quy trình cho vay vốn và kiểm tra việc thực hiện cơ chế đảm bảo tiền vay.

- Kiểm tra hồ sơ cho vay để đánh giá những khoản đã cho vay cĩ những vấn đề gì cần bổ sung, chỉnh sửa.

- Phân tích, đánh giá chất lượng của những khoản vay để làm cơ sở chắc chắn cho những khoản vay tiếp theo.

- Tiến hành phân loại các khoản nợ và phân loại dư nợ, tổ chức kiểm tra chéo, áp dụng các biện pháp cụ thể về xử lý khoản nợ cĩ vấn đề, tăng cường việc kiểm tra sử dụng vốn của KH, đồng thời giám sát việc thực hiện quá trình đầu tư vốn.

* Đối với từng hồ sơ tín dụng thì kiểm tốn viên nên tập trung kiểm tra những vấn

đề cơ bản sau:

- Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ tín dụng

- Kiểm tra nội dung thẩm định, trình tự và thẩm quyền phê duyệt tín dụng, phân tích thẩm định cĩ phản ánh trung thực và chính xác trên tờ trình thẩm định hay khơng.

- Kiểm tra HĐTD: cơ sở pháp lý, các điều khoản của hợp đồng tín dụng, thẩm quyền ký hợp đồng tín dụng cĩ đúng hay khơng.

- Kiểm tra việc thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay: tính pháp lý của TSĐB, biên bản thẩm định, định giá TSĐB, cơng chứng hợp đồng đảm bảo.

- Kiểm tra việc thực hiện HĐTD: giải ngân, hạn mức cho vay, theo dõi và xử lý nợ quá hạn sau khi giải ngân.

- Trong quá trình kiểm tra cần lựa chọn một số KH để xác minh thực tế về sử dụng vốn vay, TSĐB,…

- Kiểm tra việc thực hiện quy trình nghiệp vụ tín dụng đối với từng thành viên từ lãnh đạo đến nhân viên.

- Kiểm tra việc thực hiện biện pháp dự phịng, xử lý nợ.

- Kiểm tra việc quản lý và lưu trữ hồ sơ tín dụng

Sau khi kiểm tra, kiểm tốn viên tổng hợp, đánh giá, kết luận cụ thể những phát hiện sai phạm nếu cĩ. Căn cứ vào thực tế tồn tại, sai phạm từ đĩ cĩ những kiến nghị xử lý thích hợp, đồng thời đề xuất biện pháp thích hợp.

3.3.5.6 Thực hiện phối hợp hiệu quả giữa thanh tra ngân hàng, kiểm tốn độc lập và kiểm tốn nội bộ

Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng nên chú trọng khai thác, đánh giá kết quả kiểm tra, kiểm tốn của Ban kiểm tốn nội bộ vì bộ phận này ở tại đơn vị nên am hiểu hết mọi ngĩc ngách của ngân hàng. Đồng thời cũng chú trọng đến các kết quả của kiểm tốn độc lập vì những đơn vị này cĩ những chuyên viên giỏi, am hiểu nghiệp vụ kiểm tốn và ngân hàng nên sẽ phát hiện nhiều vấn đề và tuân thủ các nguyên tắc kế tốn theo tiêu chuẩn quốc tế và xây dựng hệ thống cảnh báo sớm với bộ chỉ tiêu giám sát từ xa.

Ngược lại, Ban kiểm tốn nội bộ cĩ thể sử dụng kết quả thanh tra của Thanh tra ngân hàng, hay Thư quản lý của kiểm tốn độc lập để xem xét và đưa ra các kiến nghị, khắc phục những tồn tại, yếu kém trong hoạt động kiểm sốt và kiểm tốn nội bộ của ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở lý luận về hệ thống KSNB kết hợp với phân tích thực trạng hệ thống KSNB đối với nghiệp vụ tín dụng trong NHTMCP Eximbank Việt Nam; căn cứ vào định hướng chiến lược, mục tiêu phát triển tại ngân hàng trong thời gian 2010 – 2015, người viết đã đề xuất một số giải pháp hồn thiện hệ thống KSNB đối với nghiệp vụ tín dụng để phát huy vai trị của nĩ trong việc ngăn ngừa và kiểm sốt rủi ro tín dụng, nhằm đảm bảo chất lượng tín dụng tại ngân hàng an tồn và thật sự hiệu quả.

Một số giải pháp đã nêu chắc chắn chưa thật sự đầy đủ nhưng với mong muốn gĩp một phần cơng sức nhỏ bé cho sự phát triển của hệ thống KSNB của ngân hàng trong thời gian tới tiếp tục phát triển an tồn và hiệu quả.

KẾT LUẬN

Xu hướng tồn cầu hĩa trên thế giới cùng với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO đã mở ra nhiều cơ hội mới cho mọi nhà, mọi doanh nghiệp, mọi lĩnh vực trong đĩ khơng thể khơng nĩi đến ngân hàng – một lĩnh vực hết sứ nhạy cảm ở Việt Nam. Chúng ta đang bắt đầu thực hiện các cam kết mở cửa khiến cho các doanh nghiệp đứng trước sự canh tranh ngày càng khốc liệt, cơ hội nhiều nhưng thách cũng khơng nhỏ. Điều này tạo ra những ảnh hưởng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, vì thế ảnh hưởng đến hoạt động của các NHTM nĩi chung và hoạt động tín dụng ngân hàng nĩi riêng. Mà hoạt động tín dụng là hoạt động chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản và cơ cấu thu nhập, cũng là hoạt động phức tạp, tiềm ẩn những rủi ro lớn cho NHTM. Do đĩ, việc xây dựng và hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại các NHTM luơn cĩ ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn. Nĩ mang lại sự đảm bảo hợp lý về sự hoạt động an tồn và lành mạnh của ngân hàng. Căn cứ vào các chuẩn mực của Ủy ban Basle và các quy định của NHNN Việt Nam về hệ thống KSNB, căn cứ vào việc nghiên cứu những lý luận cơ bản và tìm hiểu thực trạng, tác giả đã đưa ra được các mặt mạnh cũng như các mặt cịn hạn chế của hệ thống KSNB đối với nghiệp vụ tín dụng. Từ đĩ đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện hơn nữa hệ thống KSNB đối với nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng Eximbank như: phải bao quát và tồn diện, phân cơng phân nhiệm phải cụ thể rõ ràng, tăng cường giám sát rủi ro, thơng tin và truyền thơng phải nhanh chĩng kịp thời, tăng cường hiệu quả của cơng tác kiểm sốt trước, trong và sau khi cho vay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Eximbank năm 2007 - 2011

2. Đại học kinh tế TP.HCM, Khoa kế tốn kiểm tốn (2009), Kiểm tốn, Nhà xuất bản

Lao động xã hội.

3. Đại học kinh tế TP.HCM, Khoa kế tốn kiểm tốn, Kiểm sốt nội bộ, Nhà xuất bản

Phương Đơng.

4. Nguyễn Minh Kiều (2008), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản tài chính.

5. Sổ tay tín dụng của các Ngân hàng: NHTMCP Eximbank, NHNN & PTNT, Ngân hàng SEABANK.

6. Học viện ngân hàng (2002), Kiểm tốn ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.

7. Vũ Hữu Đức, Bài giảng Tổng quan về kiểm sốt nội bộ (dành cho học viên cao học). 8. Thống đốc NHNN (06/09/2004), Quy chế hoạt động bao thanh tốn của tổ chức tín

dụng.

9. Thống đốc NHNN (31/12/2001), Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

10. Thống đốc NHNN Việt Nam (01/08/2006), Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN – Ban

hành Quy chế kiểm tra, kiểm sốt nội bộ của tổ chức tín dụng.

11. Thống đốc NHNN Việt Nam (01/08/2006), Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN – Ban

hành Quy chế kiểm tốn nội bộ của tổ chức tín dụng.

12. Thống đốc NHNN Việt Nam (17/08/2011), Thơng tư số 16/2011/TT-NHNN –Quy định về kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn nội bộ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

13. Thống đốc NHNN Việt Nam (29/12/2011), Thơng tư số 44/2011/TT-NHNN – Qui định về hệ thống kiểm sốt nội bộ và kiểm tốn nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 93 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)