Giải pháp từ Hội nghề nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện thủ tục kiểm toán ước tính kế toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ ở việt nam (Trang 85 - 113)

Để nâng cao chất lượng ngành kiểm tốn nói chung và chất lượng thực hiện thủ tục kiểm tốn ước tính kế tốn nói riêng, những giải pháp từ Hội nghề nghiệp – VACPA được đề nghị như sau:

Tăng cường hoạt động cập nhật kiến thức và tư vấn chuyên môn cho KTV:

Hội nghề nghiệp là nơi để các hội viên trao đổi, cập nhật kiến thức chuyên môn, tư vấn, giải đáp những vướng mắc trong quá trình tác nghiệp. Những thay đổi trong cơ sở pháp lý, hệ thống chuẩn mực, quy định liên quan đến việc thực hiện thủ tục kiểm toán nên được Hội phổ biến đến các hội viên, giúp các hội viên hiểu rõ và vận dụng. Cụ thể, về 37 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được Hội soạn thảo và Bộ tài chính ban hành năm 2012 sẽ có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2014, Hội nên có các buổi hội thảo giới thiệu, phổ biến những thay đổi của hệ thống chuẩn mực và những yêu cầu mới đối với KTV. Khơng dừng lại ở đó, Hội nên thường xun tiếp xúc với các doanh nghiệp kiểm tốn để hiểu những khó khăn mà các doanh nghiệp kiểm toán đang gặp phải và thực hiện tư vấn chun mơn, tháo gỡ các khó khăn kịp thời.  Nâng cao hoạt động kiểm soát chất lượng dịch vụ:

Theo quyết định 32/2007/QĐ-BTC về kiểm soát chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán, VACPA được Bộ tài chính ủy quyền thực hiện việc kiểm tra chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán. Việc kiểm tra nên được tiến hành triệt để, số lượng công ty kiểm toán được lựa chọn kiểm tra phải đại diện cho tổng thể, các cơng ty kiểm tốn phải được kiểm tra ít nhất 3 năm một lần. Để làm được điều đó, VACPA cần chủ động lập kế hoạch kiểm tra về thời gian và nguồn lực, tránh những khó khăn làm cho việc kiểm tra khơng được tiến hành với nhiều cơng ty kiểm tốn.

Tăng cường chế tài xử lý vi phạm:

Các quy định xử lý vi phạm đối đối với các cơng ty kiểm tốn và các KTV hành nghề phải được thực hiện nghiêm khắc để nâng cao ý thức tn thủ các quy trình kiểm sốt chất lượng. Có như vậy hoạt động kiểm sốt chất lượng mới phát huy tác dụng, đảm bảo các thủ tục kiểm tốn nói chung và thủ tục kiểm tốn ước tính kế tốn nói riêng được thực hiện đầy đủ.

Kết luận chương 3:

Tóm lại, để hồn thiện các thủ tục kiểm tốn ước tính kế tốn, các cơng ty kiểm tốn cần tăng cường các hoạt động kiểm sốt chất lượng, hồn thiện quy trình đào tạo,

thực hiện hệ thống chuẩn mực kiểm toán và các biện pháp khác tạo điều kiện cho việc thực hiện các thủ tục kiểm toán. Xã hội cần thay đổi cái nhìn về vai trị của ngành kiểm tốn và tạo điều kiện cho ngành kiểm tốn phát triển. Tuy nhiên, tinh thần chính của các giải pháp vẫn phải đi từ các công ty kiểm tốn. Chính các cơng ty mới là người tạo động lực và quyết tâm cho mình để hồn thiện các thủ tục kiểm tốn ước tính kế tốn, nâng cao chất lượng kiểm tốn BCTC nói riêng và ngành kiểm tốn nói chung.

KẾT LUẬN

Ước tính kế tốn ngày càng trở nên phổ biến trong hệ thống kế toán Việt Nam và liên quan đến các khoản mục trọng yếu trên BCTC. Do bản chất của các ước tính kế tốn là có tính chủ quan cao nên trong điều kiện nền kinh tế khó khăn, nhiều áp lực đặt lên BCTC, ước tính kế tốn dễ bị lợi dụng để thay đổi kết quả của BCTC. Để hạn chế các thiệt hại từ những sai sót trong ước tính kế tốn gây ra, việc hồn thiện các thủ tục kiểm tốn các ước tính kế tốn tại các cơng ty kiểm tốn, đặc biệt là các cơng ty vừa và nhỏ hiện nay là một vấn đề cần thiết. Các giải pháp để hoàn thiện các thủ tục kiểm tốn ước tính kế tốn phải được tiến hành từ nhiều phía: Cơ quan nhà nước, Hội nghề nghiệp, các cơng ty kiểm tốn, nhận thức của cơng chúng liên quan đến vai trị của ngành kiểm tốn có thể đạt được hiệu quả đồng bộ. Tuy nhiên, các cơng ty kiểm tốn vẫn là người cần có quyết tâm hồn thiện và thay đổi lớn nhất, để tự nâng cao chất lượng của mình và của tồn ngành kiểm tốn nói chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT:

1. Bộ Tài Chính, 2009. Thơng tư 228/2009/TT-BTC: Hướng dẫn chế độ trích lập

và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó địi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp tại doanh nghiệp.

2. Bộ Tài Chính, 2012. Thơng tư 123/2012/TT-BTC: Hướng dẫn thi hành một

số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 và hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008, Nghị định số 122/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp.

3. Bộ Tài Chính, 2013. Thơng tư 45/2013/TT-BTC: Hướng dẫn chế độ quản lý,

sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.

4. Bộ Tài Chính, 2013. Thơng tư 89/2013/TT-BTC: Sửa đổi bổ sung thơng tư số

Thơng tư 228/2009/TT-BTC của Bộ Tài Chính hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó địi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp tại doanh nghiệp.

5. Mai Ngọc Anh, 2013. Xử lý ước tính kế tốn trong giai đoạn kinh tế khó khăn

hiện nay. Tạp chí Kế tốn và Kiểm tốn.

6. Quốc Hội, 2011. Luật số: 67/2011/QH12 của Quốc hội: Luật Kiểm toán độc

lập.

7. Thủ tướng Chính phủ, 2013. Quyết định 480/2013/QĐ – TTg: Chiến lược kế

toán – kiểm toán đến năm 2020, tầm nhìn 2030.

8. Trần Thị Giang Tân và Vũ Hữu Đức, 2012. Bài giảng kiểm toán cao cấp.

Trường Đại học Kinh tế TP HCM.

9. VACPA, 2013. Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2012 và phương hướng hoạt

http://www.vacpa.org.vn/upload/infodoc/2013baocaotongkethoatdong2012p huonghuonghoatdong2013.pdf

TÀI LIỆU TIẾNG ANH:

1. Bratten, Gaynor, Daniel, Montague, Sierra, 2012. The Audit of Fair Values and Other Estimates: The Effects of Underlying Environmental, Task, and Auditor-Specific Factors.

<http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2027492>

2. Committee of Sponsoring Organisations of the Treatway Commission, 2010.

Fraudualent Financial reporting 1998-2007.

<http://www.coso.org/documents/COSOFRAUDSTUDY2010_001.PDF> 3. Committee of Sponsoring Organisations of the Treatway Commission, 1999.

Fraudualent Financial reporting 1987-1997.

<http://www.coso.org/publications/ffr_1987_1997.pdf>

4. Grenier, Pomeroy and Rowe, 2012. Can providing advice on Management’s accounting estimates improve auditor objectivity

http://web.ku.edu/~audsymp/myssi/_pdf/GrenierPomeroyRowe%20April%2 02012.pdf

5. Griffith, Hammersley, and Kathrynkadous, 2013. Auditing Complex Estimates: Understanding the Process Used and Problems Encountered. <http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1857175>

6. International Federation of Accountants, 2008. Basics for conclusions: ISA

540 (Revised and redrafted), Accounting Estimates, Including Fair Value Accounting Estimates, and Related Disclosures.

http://www.ifac.org/sites/default/files/downloads/Basis_for_Conclusions_IS A_540_Revised_and_Redrafted.pdf

7. Riley and Paseward, 2009. Assessing the Allowance for Doubtful Accounts. Journal of Accountancy.

8. The Federal Bureau of Investigation, 2013. Common Fraud Schemes. <http://www.fbi.gov/scams-safety/fraud>

9. United States Government Accountability Office, 2006. Financial restatements, Update of Public Company Trends, Market Impacts, and Regulatory Enforcement Activities.

PHỤ LỤC 1:

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT THỰC TRẠNG THỦ TỤC KIỂM TỐN CÁC ƯỚC TÍNH KẾ TỐN TRONG KIỂM TỐN BCTC TẠI CÁC CƠNG TY KIỂM TỐN ĐỘC LẬP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM

1. Khi thực hiện kiểm tốn các ước tính kế tốn (ƯTKT), anh chị thực hiện những thủ tục nào dưới đây.

Vui lòng đánh dấu vào thủ tục thường thực hiện tương ứng với các khoản ƯTKT liệt kê, chỉ đánh dấu những thủ tục thực tế anh chị đang thực hiện – không đánh dấu những thủ tục “nên thực hiện”. Với những khoản mục anh chị chưa từng làm qua, vui lòng để trống. Thủ tục/ Khoản mục Dự phòng nợ phải thu Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính Khấu hao Ước tính doanh thu từ hợp đồng xây dựng Ước tính chi phí bảo hành Dự phịng nợ phải trả từ kiện tụng tranh chấp Thủ tục đánh giá rủi ro và các hoạt động liên quan đến ƯTKT, bao gồm các thủ tục sau:

Tìm hiểu cách thức Ban giám đốc (BGĐ) xác định sự cần thiết của ƯTKT Xem xét yêu cầu của khuôn khổ về lập và trình bày BCTC liên quan đến ƯTKT

Tìm hiểu cách thức BGĐ lập ƯTKT

Phương pháp lập ƯTKT Các kiểm sốt đối với ƯTKT

BGĐ có sử dụng ý kiến chuyên gia hay không Các giả định BGĐ sử dụng

Thủ tục/ Khoản mục Dự phòng nợ phải thu Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính Khấu hao Ước tính doanh thu từ hợp đồng xây dựng Ước tính chi phí bảo hành Dự phịng nợ phải trả từ kiện tụng tranh chấp

Thay đổi trong phương pháp lập ƯTKT Đánh giá của BGĐ về mức độ khơng chắc chắn của ước tính

Xem xét các ƯTKT của kì kế tốn trước

Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu liên quan đến ƯTKT

Xử lý các rủi ro sai sót trọng yếu đã đánh giá, bao gồm các thủ tục sau:

Xem xét các sự kiện xảy ra cho đến ngày lập báo cáo kiểm toán

Kiểm tra việc lập các ƯTKT của BGĐ và các dữ liệu làm cơ sở cho việc lập ƯTKT

Kiểm tra tính chính xác, đầy đủ và hợp lý của dữ liệu được dùng để lập các ƯTKT (vd; kiểm tra bảng theo dõi tuổi nợ, danh sách HTK, bảng kê TSCĐ…)

Tính lại các ƯTKT Xem xét lại tính nhất qn của các thơng tin ƯTKT so với các thông tin nội bộ khác. Xem xét quá trình kiểm tra và phê duyệt các ƯTKT của BGĐ.

Thủ tục/ Khoản mục Dự phòng nợ phải thu Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính Khấu hao Ước tính doanh thu từ hợp đồng xây dựng Ước tính chi phí bảo hành Dự phịng nợ phải trả từ kiện tụng tranh chấp Đánh giá tính hợp lý của phương pháp tính các ƯTKT Xem xét các nhân tố cịn thiếu trong phương pháp tính các ƯTKT Xem xét tính phù hợp của các giả định lập ƯTKT, bao gồm: + Xem xét tính nhất quán của giả định + Đánh giá tính chính xác trong quá khứ

+ Kiểm tra tính nhất quán với các thơng tin dự đốn + Kiểm tra tỉ lệ tăng trưởng, tỉ suất chiết khấu, lãi suất…

+ Sử dụng ý kiến chuyên gia để đánh giá tính hợp lý của giả định

Kiểm tra tính hữu hiệu của hoạt động kiểm sốt trong q trình lập ƯTKT Xây dựng giá trị ước tính hoặc khoảng giá trị ước tính – Tự tính tốn các khoản ƯTKT và so sánh với số liệu lập vởi BGĐ.

Đánh giá tính hợp lý của các ƯTKT và xác định sai sót

Phân tích các thơng tin thu được và đưa ra kết luận dựa trên tính trọng yếu

So sánh kết quả của KTV và của BGĐ

2. Khi kiểm tốn các khoản dự phịng (dự phịng NPT, HTK, ĐTTC), anh chị dựa trên các cơ sở nào:

- Thông tư 228 và thông tư 89

- Đánh giá giá trị hợp lý của từng đối tượng dự phòng - Theo hướng dẫn của tập đồn (nếu có).

- Các cơ sở khác: ……………………………

3. Khi kiểm tốn chi phí khấu hao, anh chị sử dụng các căn cứ nào để đánh giá các phương pháp khấu hao và thời gian và thời gian sử dụng hữu ích

- Thông tư 45

- Thời gian và phương pháp mang lại lợi ích kinh tế của tài sản - Hướng dẫn của tập đoàn

- Các cơ sở khác

4. Đối với các khoản mục khác, anh chị dựa trên các căn cứ nào để đưa ra kết luận về tính trung thực và hợp lý:

- Giá trị hợp lý của các ước tính, phù hợp với qui định của chuẩn mực kế toán và hệ thống qui định kế toán tương ứng.

- Tính tuân thủ các qui định của luật thuế - Hướng dẫn của tập đoàn

- Các cơ sở khác: ……………………………

5. Người đảm nhận kiểm tốn các phần hành này thường có số năm kinh nghiệm trong ngành kiểm toán là:

Khoản mục 1 - 2 năm 3 - 4 năm 5 năm trở lên

Dự phòng các khoản phải thu Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư Khấu hao

Ước tính doanh thu xây dựng cơ bản Ước tính chi phí bảo hành

Dự phịng nợ phải trả từ kiện tụng tranh chấp

6. Đánh giá của anh chị về chất lượng của thủ tục kiểm toán các ước tính kế tốn đang thực hiện tại cơng ty anh chị hiện nay

(Vui lịng đánh giá từ 1 đến 5, trong đó, 1 là khơng hài lịng và 5 là rất hài lòng)

Khoản mục Đánh giá

Dự phòng các khoản phải thu Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư Khấu hao

Ước tính doanh thu xây dựng cơ bản Ước tính chi phí bảo hành

Dự phòng nợ phải trả từ kiện tụng tranh chấp Khác

7. Theo anh chị, các nguyên nhân dẫn đến các thủ tục kiểm toán ƯTKT chưa đạt chất lượng như mong muốn là gì?

Nguyên nhân Đồng ý (đánh đấu

nếu đồng ý)

Hạn chế trong thủ tục tìm hiểu và đánh giá rủi ro trọng yếu và lập kế hoạch kiểm toán ƯTKT

Chưa đầu tư đủ thời gian để tìm hiểu và đánh giá phương pháp lập ƯTKT một cách đầy đủ

Khơng thể kiểm tra tính chính xác của dữ liệu lập ƯTKT Sự tham gia của chuyên gia không kịp thời (chuyên gia do KTV

(KTV) chỉ định, không bao gồm chuyên gia của doanh nghiệp)

Khoảng cách kỳ vọng giữa chuyên gia và KTV

Quá dựa vào phương pháp lập ƯTKT của doanh nghiệp Hạn chế trong kinh nghiệm và xét đoán của KTV

Hạn chế trong kiến thức về ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp

Hạn chế về trình độ của kế tốn và BGĐ

Thiếu sự cộng tác của doanh nghiệp được kiểm toán Hướng dẫn của chuẩn mực và các quy định không rõ ràng Nguyên nhân khác (vui lòng ghi rõ)

8. Chỉ nhằm phục vụ cho mục đích thống kê, anh chị vui lịng cung cấp các thông tin sau:

Chức vụ hiện tại của anh chị:

PHỤ LỤC 2:

THÔNG TIN NGƯỜI THỰC HIỆN KHẢO SÁT

Thông tin về chức vụ và số năm kinh nghiệm của người tham gia thực hiện bảng khảo sát như sau:

Nhóm các cơng ty vừa:

 Chức vụ của người tham gia khảo sát: Trợ lý kiểm toán: 5

Trưởng nhóm kiểm tốn: 5 Phó phịng kiểm tốn: 3 Trưởng phịng kiểm tốn: 2

 Số năm cơng tác trong ngành kiểm tốn của người tham gia khảo sát: Hai năm: 4 Ba năm: 4 Bốn năm: 2 Năm năm: 2 Sáu năm: 1 Bảy năm: 1 Tám năm:1  Nhóm các cơng ty nhỏ:

 Chức vụ của người tham gia khảo sát: Trợ lý kiểm tốn: 4

Trưởng nhóm kiểm tốn: 7 Phó phịng kiểm tốn: 2 Trưởng phịng kiểm tốn: 2

 Số năm cơng tác trong ngành kiểm tốn của người tham gia khảo sát: Hai năm: 4 Ba năm: 5 Bốn năm: 3 Năm năm: 1 Sáu năm: 1 Mười bốn năm: 1

PHỤ LỤC 3:

KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRÊN CÔNG CỤ WWW.SURVEYMONKEY.COM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện thủ tục kiểm toán ước tính kế toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ ở việt nam (Trang 85 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)