Hồn thiện khn khổ pháp lý đối với kế toán thuế thu nhập doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn quận 1 thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 78)

3.2 Một số giải pháp hồn thiện kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp trên

3.2.1 Hồn thiện khn khổ pháp lý đối với kế toán thuế thu nhập doanh

hoạt động lâu dài. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp chƣa quy định rõ trách nhiệm của cơ quan thuế và quyền hạn đƣợc khiếu kiện của các doanh nghiệp trong trƣờng hợp cơ quan thuế, cơng chức thuế gây khó khăn, làm thiệt hại đến quyền lợi của doanh nghiệp. Chẳng hạn đội ngũ thuế lẽ ra phải tận tâm, hƣớng dẫn, tƣ vấn cho doanh nghiệp trong việc xử lý những khoản chi ngồi quy định lại tìm cách gây khó khăn, hạch sách ảnh hƣởng đến cơng việc kinh doanh của đơn vị, thậm chí có nhân viên thuế còn “gợi ý”, yêu cầu doanh nghiệp điều chỉnh lại sổ sách kế tốn để hợp thức hóa các khoản chi phí khơng hợp lệ nhằm mục đích trục lợi cá nhân. Nhƣ vậy, bên cạnh những quy định về việc xử phạt các doanh nghiệp trong vấn đề vi phạm các quy định về luật thuế cũng cần có những quy định chi phối, khống chế cơ quan thuế và quy định thủ tục, trình tự khiếu kiện của các doanh nghiệp trong trƣờng hợp cơ quan thuế vi phạm luật, các nhân viên thuế có những hành động nhũng nhiễu, gây khó khăn làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cần xác định mối quan hệ giữa cơ quan thuế và các đối tƣợng chịu thuế là quan hệ bình đẳng.

3.2 Một số giải pháp hồn thiện kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp tại Việt Nam địa bàn Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh

3.2.1 Hồn thiện khn khổ pháp lý đối với kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp nghiệp

Hồn thiện khn khổ pháp lý nói chung

Tạo hành lang pháp lý có quy định, nguyên tắc, rõ ràng, dễ làm, dễ hiểu, thống nhất giữa các văn bản do các cơ quan khác nhau ban hành. Nhà nƣớc cần rà soát lại toàn bộ hệ thống các văn bản pháp lý phát hiện những điểm cịn chồng chéo, khơng thống nhất giữa các văn bản, từ đó có giải pháp hồn thiện hệ thống các văn bản pháp lý trên. Nhà nƣớc phải ban hành chế độ kế toán bắt buộc doanh nghiệp khơng thể khơng làm, khơng để tình trạng nhƣ hiện nay có nhiều kẻ hở và doanh nghiệp muốn lý luận thế nào cũng đúng, có lợi cho doanh nghiệp là doanh nghiệp thực hiện

nhƣng cán bộ chức năng cũng khơng có ý kiến gì vì đó là “quy định”, là “khn khổ pháp lý” của Nhà nƣớc. Đối với doanh nghiệp trong nƣớc cũng nhƣ doanh nghiệp nƣớc ngoài, Nhà nƣớc vừa có quyền đƣa ra khn khổ pháp lý phù hợp, vừa có nhiệm vụ tạo hành lang pháp lý thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển, thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi bằng khn khổ pháp lý hợp lý.

Tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi bổ sung để hoàn thiện đồng bộ các cơ chế tài chính, chính sách thuế, chuẩn mực và chế độ kế tốn. Bên cạnh đó hồn thiện các cơ chế, chính sách quản lý kinh tế xã hội nhƣ: Quản lý đất đai, thanh tốn khơng dùng tiền mặt, quản lý đăng ký kinh doanh, quản lý xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh...Tổ chức triển khai thực hiện tốt các chính sách, chế độ trên tạo điều kiện thiết thực cho quản lý thu thuế đƣợc thuận lợi. Hồn thiện cơ chế chính sách quy định về chức năng, nhiệm vụ để phân định rõ chức năng, nhiệm vụ cho cơ quan nhà nƣớc, cho cán bộ công chức.

Luật thuế thu nhập doanh nghiệp

Giảm thuế suất từ 25% xuống còn 20% và 22%

Xu hƣớng chung hiện nay ở nhiều nƣớc là cắt giảm thuế suất thuế TNDN. So với giai đoạn trƣớc, mức thuế suất thuế TNDN ở các nƣớc phát triển đã giảm khá nhiều. Từ năm 2000 đến nay, Australia đã giảm mức thuế suất thuế TNDN từ 34% xuống 30%. Ở Anh, thuế suất thuế TNDN đƣợc giảm từ 30% xuống 24% trong giai đoạn 2007-2012. Mức cắt giảm thuế suất thuế TNDN đặc biệt cao ở các nƣớc thuộc Đông Âu nhƣ Ba Lan (giảm từ 30% xuống 19%) và Cộng hòa Séc (từ 31% xuống 19%).

Xu hƣớng cắt giảm thuế suất thuế TNDN theo lộ trình cũng thể hiện rõ rệt trong thời gian qua ở nhiều nƣớc ASEAN và một số nƣớc châu Á. Từ năm 2009 đến nay, thuế suất thuế TNDN ở Malaysia là 25%. Thái Lan cũng giảm thuế suất từ 30% xuống 23% năm 2012 và dự kiến sẽ tiếp tục giảm trong năm 2013.

Trung Quốc năm 2008 cũng đã thực hiện điều chỉnh giảm mức thuế suất thuế TNDN đối với các DN trong nƣớc từ 33% xuống 25% và xóa bỏ tồn bộ các quy định phân biệt đối xử về nghĩa vụ thuế giữa nhà đầu tƣ trong nƣớc và nhà đầu tƣ

nƣớc ngoài. Hiện nay, trong số các nƣớc trong khu vực châu Á, Singapore và Đài Loan (Trung Quốc) có mức thuế suất thuộc vào nhóm thấp nhất là 17%.

Về thuế suất thuế TNDN, Bộ Tài chính kiến nghị điều chỉnh giảm thuế suất phổ thông xuống 22%; đối với DN có quy mơ vừa và nhỏ (sử dụng dƣới 200 lao động làm việc toàn bộ thời gian và doanh thu năm không quá 20 tỷ đồng) đƣợc áp dụng thuế suất 20%. Số lao động và doanh thu làm căn cứ xác định DN có quy mơ nhỏ và vừa áp dụng thuế suất 20% là DN có số lao động và tổng doanh thu bình quân của 2 năm trƣớc liền kề và đƣợc áp dụng ổn định cho mỗi giai đoạn 2 năm, kể từ năm áp dụng.

Bảng 3.1: Thuế suất thuế TNDN ở một số nước Chấu Á (nguồn tạp chí tài chính)

Thu nhập chịu thuế

Việc xác định thu nhập tính thuế và chuyển lỗ đối với hoạt động chuyển nhƣợng bất động sản và một số khoản thu nhập mới phát sinh, Nhà Nƣớc cần phân bổ các khoản thu nhập từ chuyển nhƣợng dự án đầu tƣ; chuyển nhƣợng quyền tham gia dự án đầu tƣ, chuyển nhƣợng quyền thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản phải xác định riêng để kê khai nộp thuế, nhƣ thu nhập từ chuyển nhƣợng bất động sản, DN đƣợc bù trừ lãi, lỗ của các hoạt động này với nhau; trƣờng hợp sau khi bù trừ mà vẫn bị lỗ thì số lỗ đƣợc bù trừ với lãi của hoạt động SXKD trong kỳ tính thuế.

Với thu nhập đƣợc miễn thuế, đề nghị bổ sung quy định miễn thuế TNDN đối với khoản thu nhập từ chuyển nhƣợng lần đầu chứng chỉ giảm phát thải (CERs); bổ sung quy định miễn thuế đối với phần thu nhập thực hiện nhiệm vụ Nhà nƣớc giao của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng chính sách xã hội và Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng; bổ sung quy định miễn thuế đối với phần thu nhập để lại để đầu tƣ phát triển cơ sở giáo dục đại học theo quy định tại Điều 66 Luật Giáo dục đại học năm 2012.

Các khoản chi phí được trừ và khơng được trừ

Đối với các khoản chi đƣợc trừ, không đƣợc trừ khi xác định thu nhập chịu thuế, thì Nhà Nƣớc cần bổ sung quy định điều kiện đƣợc tính vào chi phí đƣợc trừ phải có chứng từ thanh tốn không dùng tiền mặt đối với hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ từng lần mà theo quy định của pháp luật phải thanh tốn khơng dùng tiền mặt; bỏ quy định khơng tính vào chi phí đƣợc trừ đối với "Phần chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lƣợng, hàng hóa vƣợt định mức tiêu hao do DN xây dựng, thông báo cho cơ quan thuế và giá thực tế xuất kho" nhằm giảm bớt thủ tục hành chính cho DN và cơ quan thuế do hiện nay cơ chế quản lý thuế đã cho phép DN tự chủ, tự chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về việc kê khai thuế, nộp thuế. Tăng tỷ lệ khống chế đối với chi phí quảng cáo, khuyến mại lên 15%/tổng số chi đƣợc trừ, đồng thời, rà soát loại bỏ một số khoản chi ra khỏi diện chi phí khống chế để phù hợp với bản chất kinh tế nhƣ chi chiết khấu thanh toán, chi báo biếu, báo tặng của cơ quan báo chí. Bổ sung các khoản tài trợ theo chƣơng trình của Nhà nƣớc đối với các địa phƣơng thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn là khoản chi đƣợc trừ khi xác định thu nhập tính thuế TNDN; bổ sung cụm từ "nhà tình thƣơng, nhà đại đồn kết" cho ngƣời nghèo vào khoản tài trợ làm nhà tình nghĩa để bao quát các trƣờng hợp thực tế phát sinh. Bổ sung quy định về vốn mỏng, “khơng tính vào chi phí đƣợc trừ đối với phần chi trả lãi vay của khoản vay vốn tƣơng ứng với khoản vay vƣợt quá 4 lần vốn chủ sở hữu (đối với một số lĩnh vực đặc thù nhƣ tín dụng, ngân hàng đƣợc áp dụng tỷ lệ cao hơn, không quá 11,5 lần vốn chủ sở hữu); Nhà Nƣớc cần bổ sung quy định khoản chi đóng góp vào quỹ hƣu trí tự

nguyện hoặc quỹ an sinh xã hội cho ngƣời lao động theo quy định của pháp luật thì DN đƣợc tính vào chi phí đƣợc trừ. Bổ sung khoản chi khơng đƣợc tính vào chi phí đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng, bảo hiểm, xổ số, chứng khoán và một số hoạt động kinh doanh đặc thù khác theo quy định của Bộ Tài chính.

Bổ sung đối tượng được hưởng ưu đãi thuế

Riêng ƣu đãi thuế TNDN, lĩnh vực, ngành nghề ƣu đãi Nhà Nƣớc cần quy định tổ chức tài chính vi mơ đƣợc áp dụng thuế suất 20% trong suốt thời gian thực hiện, bằng với mức ƣu đãi đang áp dụng đối với quỹ tín dụng nhân dân. Bổ sung thu nhập từ thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng nhà ở xã hội để bán, cho thuê, cho thuê mua đối với các đối tƣợng quy định tại Điều 53 của Luật Nhà ở; thu nhập từ hoạt động báo in (kể cả quảng cáo trên báo) của cơ quan báo chí; thu nhập từ hoạt động xuất bản vào diện đƣợc áp dụng thuế suất 10%. Quy định rõ thuế suất 10% trong suốt thời gian hoạt động đối với DN hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao và mơi trƣờng đƣợc áp dụng đối với lĩnh vực xã hội hố.

Hồn thiện chuẩn mực kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp

Chuẩn mực kế toán Việt Nam số17 đã đƣa những quy định cụ thể, thống nhất giúp cho việc hạch toán thuế TNDN dễ dàng, thuận tiện. Để hoàn thiện việc hạch tốn và trình bày các khoản chênh lệch thuế TNDN, đƣa chuẩn mực kế toán Việt Nam số17 vào cuộc sống chúng ta cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền những quy định mới, chỉ ra những ƣu điểm giúp doanh nghiệp ý thức đƣợc quyền lợi cũng nhƣ nghĩa vụ khi thực hiện quy định kế tốn mới, đào tạo, nâng cao trình độ kế tốn, đổi mới tƣ duy làm việc.

Làm rõ các thuật ngữ trong chuẩn mực, hƣớng dẫn, giải thích các chính sách chế độ thuế, cung cấp các thông tin cần thiết để ngƣời làm kế toán, các doanh nghiệp và những ngƣời quan tâm có cách hiểu nhất quán, thuận tiện cho công tác thuế TNDN, và việc vận dụng có hiệu quả những quy định về thuế TNDN trong chuẩn mực kế toán Việt Nam số 17.

Các quy định chế độ về chênh lệch thuế TNDN nói riêng cũng nhƣ của hệ thống kế tốn nói chung phải đƣợc cập nhật liên tục, điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế.

Cùng với xu hƣớng phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp cũng phải tự tìm hiểu, tổ chức hồn thiện hệ thống kế tốn trong doanh nghiệp của mình để đáp ứng yêu cầu chung. Mặt khác, để có thể thu hút vốn đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất, hồn thiện và phản ánh các thơng tin trên báo cáo tài chính một cách rõ ràng minh bạch, tạo niềm tin cho các nhà đầu tƣ, những ngƣời quan tâm bên ngoài doanh nghiệp. Đặc biệt đối với các khoản chênh lệch thuế thu nhập doanh nghiệp, là những khoản có thể gây ra những sai lệch trong việc phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ, làm giảm sức hấp dẫn của doanh nghiệp đối với các nhà đầu tƣ sẽ đƣợc các doanh nghiệp chú ý tới nhiều hơn.

Chúng ta cũng nên học hỏi, kế thừa kinh nghiệm của các Quốc gia phát triển trên thế giới (nhƣ Pháp,Mỹ, Anh…) trong việc hạch toán các khoản chênh lệch TNDN. Bởi vì, ở các nƣớc này, họ đã có nhiều kinh nghiệm thực tế trong việc áp dụng chuẩn mực về TNDN. Nghiên cứu việc vận dụng các quy định của chế độ kế toán về chênh lệch thuế TNDN sẽ giúp chúng ta thấy đƣợc ƣu, nhƣợc điểm, hạn chế từ đó có những điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam.

3.2.2 Hồn thiện kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp tại Việt Nam địa bàn Quận 1 Thanh phố Hồ Chí Minh

Chứng từ kế tốn thuế TNDN

Hóa đơn là chứng từ xác nhận quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, thanh tốn, quyết tốn tài chính, xác định chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN ngồi ra cịn có ý nghĩa quan trọng trong việc kê khai thuế, khấu trừ thuế, hồn thuế và đảm bảo chính xác và chống thất thoát tiền ngân sách nhà nƣớc, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh.

Để cơng tác quản lý hóa đơn tự in đạt hiệu quả cao hơn nữa, đòi hỏi các ngành chức năng, đặc biệt cơ quan thuế cần kiểm tra tốt việc niêm yết thông báo phát hành của các đơn vị doanh nghiệp, kiểm tra những công việc liên quan đến việc in, đặt in

hóa đơn; kiểm tra mẫu hóa đơn có phù hợp với quy định không, đồng thời làm tốt các bƣớc yêu cầu của Công văn số 7527 của Bộ Tài chính; yêu cầu các doanh nghiệp mới thành lập và hoạt động dƣới 12 tháng chỉ đƣợc đặt in hóa đơn khi có xác nhận của cơ quan thuế và phải báo cáo việc phát hành và sử dụng hóa đơn hàng tháng.

Đồng thời ngành thuế phải tăng cƣờng cơng tác xác minh hóa đơn; phổ biến tuyên truyền kịp thời nội dung Thông tƣ 64/2013 TT- BTC thay thế Thơng tƣ 153/2010/TT-BTC đến tồn thể cán bộ ngành thuế và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Hạch toán thuế TNDN đƣợc miễn giảm

Đƣợc miễn giảm thuế TNDN là một thu nhập thuộc thu nhập khác của doanh nghiệp. Theo chuẩn mực kế toán về doanh thu và thu nhập khác, thu nhập đƣợc hƣởng ở kỳ nào phải tính vào kết quả kinh doanh trong kỳ đó, khơng phân biệt đã nhận đƣợc tiền hay mới ghi nhận khoản phải thu. Vì vậy, khi doanh nghiệp nhận đƣợc quyết định miễn giảm thuế TNDN, dù trừ vào thuế phải nộp, nhận tiền ngay, hoặc chƣa nhận tiền, kế toán phải ghi nhận ngay thu nhập trong kỳ (ghi Có 711). Tùy từng trƣờng hợp, nếu chƣa nộp thuế thì trừ vào thuế phải nộp, nếu đã nộp thuế thì coi đây là khoản thuế phải thu lại của doanh nghiệp. Nhƣng theo hƣớng dẫn của chế độ kế toán, trong trƣờng hợp doanh nghiệp chờ đến kỳ nhận đƣợc tiền, hoặc chờ đến kỳ phải nộp thuế tiếp theo để trừ vào số thuế phải nộp mới ghi nhận thu nhập. Trƣờng hợp này là trái với chuẩn mực kế toán về ghi nhận doanh thu và thu nhập đồng thời cũng làm cho kế tốn khó khăn trong việc phải theo dõi một khoản tiền nằm ngoài sổ sách kế tốn đặc biệt khó khăn khi lập BCTC.

Khi nhận quyết định đƣợc miễn (giảm) thuế thì căn cứ vào thực tế của doanh nghiệp đã nộp thuế chƣa hay mới chỉ tính và ghi nhận thuế phải nộp:

- Nếu mới hạch toán thuế phải nộp (Có TK 3334) nhƣng chƣa nộp thì trừ ngay vào số thuế phải nộp và ghi tăng thu nhập, ghi:

Nợ 3334

- Nếu đã nộp thuế vào ngân sách thì ghi tăng thu nhập và ghi tăng phải thu khác:

Nợ 1388 (chi tiết theo loại thuế đƣợc miễn giảm phải thu) Có 711 (tăng thu nhập khác)

- Khi doanh nghiệp nhận đƣợc tiền thuế đƣợc miễn giảm, ghi: Nợ 111, 112

Có 1388

- Trƣờng hợp doanh nghiệp không thu lại mà để số thuế đƣợc miễn giảm đã nộp này trừ vào số thuế phải nộp của các kỳ phải nộp thuế tiếp theo thì sau khi tính ra số thuế phải nộp ở kỳ đó, ghi:

Nợ 3334 Có 1388

Trình bày thơng tin trên báo cáo tài chính

Việc trình bày báo cáo tài chính (chỉ tiêu thuế TNDN) tại các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn quận 1 thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 78)