Kinh nghiệm của các cảng trên thế giới:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện và phát triển thanh toán trực tuyến trong quản lý khai thác cảng tại công ty tân cảng sài gòn (Trang 35 - 37)

1.4. Thanh tốn trực tuyến tại các cảng trên thế giới

1.4.1. Kinh nghiệm của các cảng trên thế giới:

Cụm cảng Châu Âu và Châu Mỹ cĩ sự phát triển lâu đời nhất, với những dự án về cảng lấn biển, cảng trên mặt biển. Tại các cảng này, cĩ rất nhiều các dịch vụ mang tính liên thơng, liên tục với nhau với những hệ thống kết nối đa dạng từ đường thủy quốc tế đến nội địa, hệ thơng kết nối đường sắt xuyên quốc gia và hệ

thống đường bộ nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ logistics nhanh chĩng và hiệu quả. Việc thanh tốn sử dụng bằng tiền mặt khơng cịn tồn tại ở các cảng biển ở Châu Âu và Châu Mỹ. Khách hàng muốn nhận hàng nguyên container (FCL), hàng lẻ (LCL), hay các dịch vụ về Hải quan, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, đảo chuyển; xếp dỡ lên tàu, xà lan, đầu kéo... đều được thực hiện trước khi phương tiện nhận hàng đến

cảng. Đây là đặc điểm quan trọng trong việc rút ngắn các thủ tục tại cảng cho doanh nghiệp, đáp ứng được nhu cầu nhanh chĩng nhận hàng đưa vào sản xuất, tiết kiệm

thời gian cho khách hàng.

Một đặc điểm thuận lợi của các Cảng Châu Âu và Châu Mỹ là họ cĩ hệ thống

kết nối dày đặc và đa dạng. Các dịch vụ hậu cần cảng, hàng hĩa cĩ thể đi xuyên

biên giới chỉ bằng tàu hỏa hay xà lan, với hệ thống hải quan điện tử phát triển đồng bộ, tạo sự tiện lợi cĩ khoảng cách về vị trí địa lý hay rào cản về thương mại giữa các nước.

Việc giao / nhận hàng đối với khách hàng được tiến hành chuyên nghiệp theo

sự phân hĩa khác nhau: Loại hình dịch vụ Giao nhận (Forwarder) bao gồm: khai thuê hải quan, vận chuyển bộ, vận chuyển thủy, cước tàu biển, thuê kho bãi... Với hệ thống hạ tầng cơ sở nêu ở hình trên, về mặt cơng nghệ thơng tin tích hợp giữa hải quan, hãng tàu, khách hàng và các phịng, Ban của cảng được tích hợp hồn hảo

nhất. Cụ thể là mảng phần mềm thương vụ, khai thác và Website được duy trì dữ

liệu trong máy chủ (server).

Bảng 1. 1 - Danh sách xếp hạng các cảng container thế giới từ năm 2004-2009:

TOP 10

Thời gian

2004 2005 2006 2007 2008 2009

1 Hong Kong Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore 2 Singapore Hong Kong Hong Kong Shanghai Shanghai Shanghai 3 Shanghai Shanghai Shanghai Hong Kong Hong Kong Hong Kong 4 Shenzhen Shenzhen Shenzhen Shenzhen Shenzhen Shenzhen 5 Busan Busan Busan Busan Busan Busan 6 Kaoshiung Kaoshiung Kaoshiung Rotterdam Dubai Guangzhou 7 Rotterdam Rotterdam Rotterdam Dubai Guangzhou Dubai 8 L. Angeles Hamburg Hamburg Kaoshiung Ningbo Ningbo 9 Hamburg Dubai Dubai Hamburg Rotterdam Qingdao 10 Dubai Los Angeles Los Angeles Qingdao Qingdao Rotterdam

Nguồn: Hiệp hội cảng biển Việt Nam (VPA)

Theo Bảng trên, việc Singapore, Shanghai và Hong Kong liên tục sốn 3 vị trí dẫn đầu các cảng container lớn nhất thế giới. Thậm chí, đến năm 2009 Châu Âu chỉ cịn một cảng duy nhất trong Top 10 là Rotterdam, Châu Mỹ đã mất dần vị trí. Nguyên nhân: là do bùng nổ phát triển kinh tế nhất là các cảng của Trung Quốc khi mà việc khai thác các nguyên liệu thơ, các sản phNm về máy mĩc thiết bị phục vụ cho việc cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa của nước này đã dẫn đến là nơi mà lượng

hàng container thơng qua cảng rất lớn. Ngồi ra, cũng phải kể đến là sự tiến bộ

khơng ngừng về cơ sở vật chất trang kỹ thuật, hạ tầng cơ sở cảng được đNy lên ở

mức cao. Từ chỗ một cần cNu chỉ cĩ thể làm 01 container 20’ một lúc đến 02

lúc và hiện nay tại cảng Shanghai, một cần cNu cĩ thể làm hàng được 03 container 40’ một lúc... đã đNy nhanh về tiến bộ khoa học cơng nghệ cảng. Nhưng quan trọng

nhất vẫn là áp dụng cơng nghệ thanh tốn trực tuyến làm đơn giản hĩa các thủ tục tại cảng là những bước tiến mạnh của các cảng khu vực Châu Á để vươn lên dẫn đầu bảng xếp hạng.

Hình 1. 6 - Tiến bộ khoa học cơng nghệ cho khai thác cảng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện và phát triển thanh toán trực tuyến trong quản lý khai thác cảng tại công ty tân cảng sài gòn (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)