2.3. Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành sơn Việt Nam
2.3.2. Thị phần sản phẩm của ngành trên thị trường trong nước
Đây là tiêu chí quan trọng đánh giá triển vọng tăng trưởng, phát triển của
ngành. Những số liệu về tổng thị phần trong và ngồi nước nói lên kết quả của hoạt
động thâm nhập, chiếm lĩnh thị trường, xúc tiến thương mại, mức độ đáp ứng nhu
lv
doanh đối với loại sản phẩm hàng hóa của ngành trên thị trường. Bên cạnh đó, thị phần cịn phản ánh độ liên kết giữa vị thế của ngành với vị thế của người mua đối với một loại sản phẩm hay hàng hóa nhất định, biểu hiện uy tín của người mua đối với đối với một loại sản phẩm hay hàng hóa nhất định, biểu hiện uy tín của ngành, sự tin cậy của người mua trong việc cung ứng, thanh toán, giá cả, chất lượng và dịch vụ sau bán hàng của hàng hóa đó trên thị trường.
MS= P/(P+M)% (2.1)
Trong đó: - MS: Thị phần của ngành trên thị trường trong nước
- P: Sản lượng của ngành, được tính bằng hiện vật hoặc doanh thu. - M: Số lượng nhập khẩu mặt hàng đang xét hoặc giá trị hàng nhập khẩu Vận dụng chỉ tiêu phản ánh thị phần, có thể thấy, thị phần sơn trên thị trường nội địa của ngành sơn Việt Nam khơng có xu hướng thay đổi so với sơn nhập khẩu từ năm 2006 (bảng 2.10). Năm 2006, ngành sơn Việt Nam chiếm khoảng 79.6% thì
đến năm 2008 tỉ lệ này là 79.8%. Tỷ lệ không thay đổi là do ngành sơn Việt Nam
chưa thể sản xuất những chủng loại sơn chất lượng chất lượng cao vì thế vẫn phải nhập khẩu thành phẩm sơn từ nước ngoài.
Do vậy, trong thời gian tới, ngành sơn Việt Nam cần chú trọng tăng cường phát triển các chủng loại sơn chất lượng để dần thay thế các chủng loại đang nhập
khẩu hiện nay.
Bảng 2.10: Thị phần ngành sơn trên thị trường nội địa giai đoạn 2006-2008
2006 2007 2008
P (triệu USD) 390 500 560
M (triệu USD) 99.46 128.96 141.796
P+M (triệu USD) 489.46 628.96 701.796
MS (%) 79.6 79.5 79.8
lvi