2.2. Phân tích những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành sơn
2.2.2.5. Sự ảnh hưởng của sản phẩm thay thế
Trước năm 1990, thị trường sơn Việt Nam còn chưa phát triển, sức tiêu thụ còn hạn chế, sản phẩm thịnh hành trong thời gian đó là “vơi” các cơng trình dân dụng đa số là qt vơi. Sơn nước xuất hiện đã thay thế dần việc quét vôi và cho đến thời điểm này sơn giá rẻ đã thay thế gần như hồn tồn việc qt vơi.
Đến lượt mình, sơn nước cũng sẽ bị một một số phẩm thay thế như gạch men ốp tường, giấy dán tường cao cấp, các cơng trình cao cấp sẽ khơng sử sơn mà sử
dung kính, đá ốp lát. Tuy nhiên, các sản phẩm thay thế này có giá thành cao và chưa
được sử dụng phổ biến, do đó trong thời gian tới vẫn chưa thay thế sơn trang trí được. Cịn đối với các sản phẩm sơn công nghiệp, khuynh hướng sử dụng những
sản phẩm kim loại có tiến trình hồn chỉnh và được oxi hóa trên bề mặt kim loại tạo
độ mờ và bóng đang được người sử dụng quan tâm.
Nhận xét: có thể nói, sản phẩm thay thế chưa thể tạo một áp lực đáng kể cho ngành sơn Việt Nam trong thời gian tới.
* Ma trận hình ảnh cạnh tranh
Ma trận hình ảnh cạnh tranh được xây dựng theo lý thuyết đã đề cập ở mục
1.3, chương 1 và hai đối thủ chính là Trung Quốc và Xingapo.
Trong quá trình thực hiện, tác giả đã tham khảo ý kiến, phỏng vấn chuyên
gia trong ngành qua hình thức: gửi bảng câu hỏi qua email, fax, gọi điện thoại và có nhận định của người thực hiện. Bước 1, bảng câu hỏi gồm 10 yếu tố được nhận diện trong q trình phân tích trên (xem phụ lục 2). Bước 2 đến bước 5, xác lập mức độ quan trọng cho mỗi yếu tố (xem bảng 1 phụ lục 1), dựa vào mức phân loại tính
điểm quan trọng cho mỗi đơn vị.
Nhận xét: qua bảng 2.4, Ma trận hình ảnh cạnh tranh, dựa vào tổng điểm
quan trọng, chúng ta có thể xếp hạng đối thủ cạnh tranh như sau: Xingapo với 3.52
đứng vị trí thứ nhất, tiếp theo là Trung Quốc với điểm 3.21 và sau đó là Việt Nam
xxxi
quả quảng cáo khuyến mãi, dịch vụ khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm, hệ thống phân phối và thị trường mục tiêu. Đồng thời cần khắc phục những điểm yếu như khả năng tài chính, uy tín thương hiệu, chất lượng sản phẩm, nghiên cứu và phát triển, trình độ và kinh nghiệm của nguồn nhân lực.
Bảng 2.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh
Việt Nam Trung Quốc Xingapo
Stt Các yếu tố Mức độ quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng 1 Khả năng tài chính 0.11 3 0.33 4 0.44 4 0.44 2 Uy tín thương hiệu 0.11 3 0.33 3 0.33 4 0.44
3 Hiệu quả quảng cáo
khuyến mãi 0.10 3 0.30 3 0.30 3 0.30
4 Dịch vụ khách hàng 0.10 3 0.30 3 0.30 3 0.30
5 Chất lượng sản phẩm 0.10 3 0.30 3 0.30 4 0.40
6 Cạnh tranh về giá bán 0.10 4 0.40 3 0.30 3 0.30
7 Đa dạng hóa của sản
phẩm 0.09 3 0.27 3 0.27 3 0.27
8 Nghiên cứu và phát triển 0.10 3 0.30 4 0.40 4 0.40
9 Hệ thống phân phối và thị
trường mục tiêu 0.09 3 0.27 3 0.27 3 0.27
10 Trình độ và kinh nghiệm
của nguồn nhân lực 0.10 3 0.30 3 0.30 4 0.40
1.00 3.10 3.21 3.52 (Nguồn, tác giả tổng hợp và xử lý)
* Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài được xây dựng theo lý thuyết đã đề
cập ở mục 1.3, chương 1 (xem bảng 2.4).
xxxii
gia trong ngành qua hình thức: gửi bảng câu hỏi qua email, fax, gọi điện thoại và có nhận định của người thực hiện. Bước 1, bảng câu hỏi gồm 10 yếu tố được nhận diện trong q trình phân tích trên (xem phụ lục 3). Bước 2 đến bước 5, xác định mức độ quan trọng cho mỗi yếu tố (xem bảng 2, phụ lục 4), dựa vào mức phân loại tính
điểm quan trọng cho mỗi đơn vị. Sau đây là bảng ma trận đánh giá các yếu tố bên
ngoài của ngành sơn Việt Nam.
Bảng 2.4: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài
Stt Các yếu tố bên ngoài
Mức độ quan trọng của các yếu tố Phân loại Số điểm quan trọng
1 Tiềm năng thị trường lớn 0.12 4 0.48
2 Xu hướng sử dụng sơn tăng 0.10 4 0.40
3 Tiếp cận công nghệ mới 0.10 3 0.30
4 Nguồn cung nguyên liệu 0.12 2 0.24
5 Tình hình chính trị ổn định 0.08 4 0.32
6 Biến động giá cả trên thế giới 0.10 2 0.20
7 Cạnh tranh gay gắt trong ngành 0.11 1 0.11
8 Công việc chống hàng giả chưa tốt 0.07 2 0.14
9 Nguồn cung lực lượng lao động 0.12 2 0.24
10 Xu hướng tiền lương ngày càng tăng 0.08 2 0.16
Tổng số 1 2.69
(Nguồn, tác giả tổng hợp và xử lý) Nhận xét: qua bảng Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài trên, tổng số điểm quan trọng 2.69 cho thấy các chiến lược của ngành sơn Việt Nam chưa tận dụng hiệu quả các cơ hội hiện có và chưa hạn chế ảnh hưởng các nguy cơ, mặt tiêu cực tác động từ bên ngồi có thể ảnh hưởng hoạt động của ngành sơn Việt Nam.
Trong đó, với mức phân loại là 4, cho thấy ngành sơn Việt Nam tận dụng tốt
các cơ hội như tiềm năng thị trường lớn, xu hướng sử dụng sơn tăng, tình hình chính trị ổn định. Với mức phân loại là 3, cho thấy ngành sơn Việt Nam có bước
xxxiii
chuẩn bị khá tốt với tiếp nhận công nghệ mới. Với mức phân loại là 2, nguồn cung nguyên liệu, biến động giá cả trên thế giới, công việc chống hàng giả chưa tốt,
nguồn cung lực lượng lao động, xu hướng tiền lương ngày càng tăng. Với mức phân loại 1, cạnh tranh gay gắt trong ngành, cho thấy thách thức với ngành sơn Việt Nam.
Nhận xét: trong khn khổ phân tích của tác giả chỉ phần nào phản ảnh
những cơ hội và thách thức nổi bật trong ma trận trên. Do môi trường bên ngồi ln thay đổi do tác động của nhiều yếu tố, ngành sơn Việt Nam cần phải cập nhật và phân tích thường xuyên nhằm phát hiện thêm nhiều cơ hội cho mình và có những giải pháp thích hợp để khắc phục những nguy cơ do môi trường bên ngoài mang lại.