3.2.1. Phân tích SWOT
Qua phân tích các yếu tố mơi trường bên trong và bên ngồi, các điểm mạnh (S), các điểm yếu (W), các cơ hội (O) và những mối đe dọa (T), qua tổng hợp các yếu tố trên, tác giả đề xuất thiết lập ma trận SWOT (xem bảng 3.3) giúp ngành sơn Việt Nam đưa ra những chiến lược cạnh tranh phù hợp.
lxi
Bảng 3.3: Ma trận SWOT
Ma trận SWOT Các cơ hội (O)
O1: Tiềm năng thị trường lớn O2: Xu hướng sử dụng sơn tăng O3: Tiếp nhận công nghệ mới O4: Tình hình chính trị ổn định
Các đe dọa (T)
T1: Nguồn cung nguyên liệu T2: Biến động giá cả trên thế giới T3: Cạnh tranh gay gắt trong ngành
T4: Công việc chống hàng giả chưa tốt
T5: Nguồn cung lực lượng lao động
T6: Xu hướng tiền lương ngày càng tăng
Các điểm mạnh (S)
S1: Chất lượng sản phẩm tốt S2: Tiềm lực tài chính
S3: Công nghệ sản xuất hiện đại S4: Thị trường tiêu thụ lớn
Phối hợp S/O
1. Chiến lược phát triển thị trường (S1,S2,S3+O1,O2,O3,O4) 2. Chiến lược thâm nhập thị trường, chủ yếu tập trung bằng chất lượng sản phẩm (S1,S2+O1,O2)
Phối hợp S/T
1. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm (S1,S3+T2,T3,T4)
2. Giải pháp khuyến khích đầu tư (S2+T1,T2)
Các điểm yếu (W)
W1: Nguyên vật liệu trong nước khơng sẵn có
W2: Khó tìm kiếm lao động lành nghề
W3: Khả năng tiếp thị của DN thấp
W4: Khó tiếp cận thơng tin thị trường
W5: Liên kết yếu và công nghiệp phụ trợ chưa phát triển
W6: Khả năng nghiên cứu phát triển chưa cao
Phối hợp W/O
1. Chiến lược hội nhập về phía trước, tập trung đầu tư nghiên cứu
và ứng dụng các chiến lược
marketing, thiết lập và kiểm soát hệ thống phân phối (W4,W5+O1,O2)
2. Chiến lược hội nhập về phía sau, tập trung đầu tư phát triển công nghiệp phụ trợ và nguồn nguyên liệu (W1,W5+O1,O2)
Phối hợp W/T
1.Giải pháp liên kết W1,W2,W3,W6+T1,T2
2. Giải pháp chiến lược thu hồi
vốn đầu tư
W1,W2,W3,W4,W5,W6+T3
(Nguồn: tác giả xử lý và tổng hợp) Từ ma trận SWOT của ngành sơn Việt Nam ở bảng trên, tác giả xác định
lxii
được tám giải pháp chiến lược cho các DN ngành sơn Việt Nam như sau:
- Kết hợp SO: Giải pháp phát triển thị trường và giải pháp chiến lược thâm nhập thị trường
- Kết hợp WO: Giải pháp chiến lược hội nhập về phía trước và giải pháp chiến lược hội nhập về phía sau
- Kết hợp ST: Giải pháp chiến lược khác biệt hóa sản phẩm và giải pháp chiến lược khuyến khích đầu tư
- Kết hợp WT: Giải pháp chiến lược liên kết và giải pháp chiến lược thu hồi vốn đầu tư
3.2.2. Lựa chọn giải pháp chiến lược qua ma trận QSPM
Với tám giải pháp chiến lược được hình thành từ ma trận SWOT, tác giả
tiến hành lựa chọn các giải pháp chiến lược ưu tiên thực hiện thông qua ma trận định lượng QSPM cho từng cặp kết hợp (xin xem phụ lục 4).
Với kết quả thu được, tác giả tiến hành tổng hợp bảng kết quả lựa chọn các giải pháp chiến lược như sau:
Bảng 3.4: Tổng hợp kết quả lựa chọn giải pháp chiến lược
Tên giải pháp chiến lược Các kết hợp Điểm hấp
dẫn Nhận xét
1. Phát triển thị trường S1,S2,S3+O1,O2,O3,O4 164 Ưu tiên lựa chọn
2. Hội nhập về phía trước W1,W5+O1,O2 157 Ưu tiên lựa chọn
3. Thâm nhập thị trường S1,S2+O1,O2 147 Ưu tiên lựa chọn
4. Hội nhập về phía sau W4,W5+O1,O2 137 Ưu tiên lựa chọn
5. Khác biệt hóa sản phẩm S1,S3+T2,T3,T4 134 Cân nhắc lựa chọn
6. Liên kết W1,W2,W3,W6+T1,T2 136 Cân nhắc lựa chọn
7. Khuyến khích đầu tư S2+T1,T2 131 Cân nhắc lựa chọn 8. Thu hồi vốn đầu tư W1,W2,W3,W4,W5,W6+
T3 51 Không lựa chọn
(Nguồn: tác giả xử lý và tổng hợp)) Từ kết quả tổng hợp ở bảng trên, tác giả đề nghị lựa chọn một số giải pháp
lxiii
chiến lược cho ngành sơn Việt Nam để thực hiện việc nâng cao năng lực cạnh tranh đến năm 2020 như sau:
- Giải pháp chiến lược phát triển thị trường: các DN ngành sơn Việt Nam tận dụng công nghệ hiện đại và sản phẩm có chất lượng để phát triển thị trường
mới nhằm tận dụng hiệu quả cơ hội từ tiềm năng thị trường trong nước và thế giới mà ngành chưa khai thác hết
- Giải pháp chiến lược hội nhập về phía trước: các DN trong ngành cần chủ
động tiếp cận với khách hàng cuối cùng trong khâu phân phối sản phẩm
- Giải pháp chiến lược thâm nhập thị trường: các DN trong ngành sơn Việt Nam cần tận dụng công nghệ tương đối hiện đại, chất lượng sản phẩm tiên tiến để củng cố và gia tăng thị phần hiện tại trên cơ sở cải tiến sản phẩm để ln có những
điểm mới, hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh, tăng cường xúc tiến bán hàng,
công tác truyền thông để làm cho khách hàng tin tưởng vào sản phẩm, phát triển các chiến lược bán hàng.
- Giải pháp hội nhập về phía sau: ngành sơn Việt Nam cần kiểm sốt các yếu tố đầu vào một cách có hiệu quả hơn, các DN trong ngành nên nội địa hóa sản phẩm của mình nhằm giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm. Liên kết đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu trong nước như chất tạo màng sơn, bột màu trắng, bột
độn…cho ngành sơn.
Nhận xét, các chiến lược nêu trên là một chương trình tổng hợp nhằm định hướng các hoạt động để đạt được những mục tiêu của ngành. Đây là cơ sở để xây
dựng các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành sơn Việt Nam.