Nhóm Cơng ty Cổ phần có vốn nhà nước dưới 30% vốn điều lệ:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (agribank) (Trang 80 - 86)

CHƯƠNG 4 : KIỂM ĐỊNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Kết quả kiểm định:

4.2.3.3. Nhóm Cơng ty Cổ phần có vốn nhà nước dưới 30% vốn điều lệ:

- Hồi quy với biến phụ thuộc LEV:

Kiểm định hệ số hồi quy của từng biến nhằm kiểm tra mỗi biến băng 0 hay khác 0. Với mỗi biến, giả thiết H0: β1 = 0, tức là hệ số hồi quy của biến này bằng 0; giả thiết H1: β1 khác không, tức là hệ số hồi quy của biến này khác 0.

Kết quả (Bảng 4.28) cho biến kết qủa hệ số hồi quy β của các biến này đều có các mức ý nghĩa Sig nhỏ hơn 0,05 nên bác bỏ giả thiết H0 cho rằng hệ số hồi quy β của từng biến bằng 0, tức là chấp nhận giả thiết hệ số hồi quy của các biến LIQ, ROA, VOL khác 0.

Bảng 4.28: Hệ số hồi quy và mức ý nghĩa của các biến giả thiết có liên quan:

bảng hệ số hồi quy

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hoá

Hệ số hồi quy chuẩn

hoá

T Sig.

Thống kê đa công tuyến

B

Sai số

chuẩn Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 64.836 4.016 16.144 .000

ROA -1.563 .440 -.355 -3.556 .001 .949 1.054

LIQ -.027 .006 -.422 -4.288 .000 .973 1.027

VOL .003 .001 .226 2.262 .027 .948 1.055

Kiểm định đồ phù hợp chung của mơ hình nhằm kiểm tra trường hợp tất cả các hệ số hồi quy của biến ROA, LIQ, VOL đều bằng 0 tức là β1 = β2 =β3= 0. Giả thiết H0: β1 = β2 = β3=0, tức là hệ số hồi quy của các biến ROA, LIQ, VOL đều bằng 0; H1: có ít nhất một hệ số hồi quy β khác 0. Kết quả kiểm định độ phù hợp chung của mơ hình

thiết tất cả các hệ số hồi quy bằng 0 (ngoại trừ hằng số). Vậy ít nhất một hệ số hồi quy khác 0, tức là mơ hình có ý nghĩa thống kê.

Bảng 4.29: Kết quả kiểm định độ phù hợp chung của mơ hình:

ANOVAb Mơ hình Tổng bình phương Bậc tự do Bình phương trung bình F Sig. 1 Hồi quy 14283.526 3 4761.175 13.961 .000a Sai số phần dư 21826.207 64 341.034 Tổng 36109.733 67

Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến: Trong trường hợp các biến độc lập có hiện tượng đa cộng tuyến, tức là các biến độc lập tương quan chặt chẽ với nhau. Nó cung cấp cho mơ hình những thơng tin rất giống nhau, khó tách ảnh hưởng của từng biến riêng lẻ. Để tránh diễn giải sai lệch kết quả hồi quy so với thực tế cần phải đánh giá, đo lường hiện tượng đa cộng tuyến. Giá trị hệ số phóng đại phương sai (VIF=Variance inflation factor) từ 1.027 đến 1.055 nhỏ hơn 10 (Bảng 4.28), (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc - 2008) nên kết luận tương quan giữa các biến độc lập này là không đáng kể, khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.

Vậy mơ hình hồi quy nhân tố tác động đến tỷ lệ nợ của nhóm Cơng ty Cổ phần có vốn nhà nước dưới 30% vốn điều lệ như sau:

LEV = 64,836 – 1,563*ROA -0,027*LIQ +0,003*VOL

Mơ hình cho thấy tỷ lệ nợ khi khơng có nhân tố tác động là 64,836. Biến ROA có tác động mạnh nhất tới biến phụ thuộc LEV, tiếp đến là biến LIQ, VOL. Khi lợi nhuận tăng lên 1% thì tỷ lệ nợ giảm 1,563*1% trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi. Khi tính thanh khoản tăng lên 1% thì tỷ lệ nợ giảm 0,0278*1% trong điều

kiện các nhân tố khác không thay đổi. Khi rủi ro kinh doanh tăng lên 1% thì tỷ lệ nợ tăng 0,003*1% trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi.

- Hồi quy với biến phụ thuộc STD:

Kiểm định hệ số hồi quy của từng biến nhằm kiểm tra mỗi biến băng 0 hay khác 0. Với mỗi biến, giả thiết H0: β1 = 0, tức là hệ số hồi quy của biến này bằng 0; giả thiết H1: β1 khác không, tức là hệ số hồi quy của biến này khác 0.

Kết quả (Bảng 4.30) cho biến GRO có ý nghĩa Sig là 0,429 lớn hơn 0,05 nên khơng có ý nghĩa thống kê, do đó, biến GRO bị loại khoải mơ hình. Kết quả hồi quy đối với các biến ROA, LIQ, FA sau khi loại trừ biến GRO, cho kết qủa hệ số hồi quy β của các biến này đều có các mức ý nghĩa Sig nhỏ hơn 0,05 (Bảng 4.31) nên bác bỏ giả thiết H0 cho rằng hệ số hồi quy β của từng biến bằng 0, tức là chấp nhận giả thiết hệ số hồi quy của các biến ROA, LIQ, FA khác 0.

Bảng 4.30: Hệ số hồi quy và mức ý nghĩa của các biến giả thiết có liên quan:

bảng hệ số hồi quy

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hố

Hệ số hồi quy chuẩn

hoá

T Sig.

Thống kê đa công tuyến

B

Sai số

chuẩn Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 76.665 5.278 14.526 .000

ROA -1.933 .400 -.433 -4.835 .000 .854 1.171

LIQ -.027 .005 -.416 -4.960 .000 .973 1.027

FA -.532 .100 -.479 -5.326 .000 .846 1.183

Bảng 4.31: Hệ số hồi quy và mức ý nghĩa của các biến sau khi loại bỏ biến không phù hợp:

Bảng hệ số hồi quy

Model

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hoá

Hệ số hồi quy chuẩn hố

T Sig.

Thống kê đa cơng tuyến B

Sai số

chuẩn Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 77.951 5.011 15.556 .000

ROA -2.001 .389 -.448 -5.142 .000 .895 1.117

LIQ -.027 .005 -.417 -4.984 .000 .974 1.027

FA -.551 .097 -.496 -5.698 .000 .897 1.115

Kiểm định độ phù hợp chung của mơ hình nhằm kiểm tra trường hợp tất cả các hệ số hồi quy của biến LIQ, ROA, FA đều bằng 0 tức là β1 = β2 =β3= 0. Giả thiết H0: β1 = β2 = β3=0, tức là hệ số hồi quy của các biến ROA, LIQ, FA đều bằng 0; H1: có ít nhất một hệ số hồi quy β khác 0. Kết quả kiểm định độ phù hợp chung của mơ hình (Bảng 4.32) cho thấy giá trị sig rất nhỏ (nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%) nên bác bỏ H0: giả thiết tất cả các hệ số hồi quy bằng 0 (ngoại trừ hằng số). Vậy ít nhất một hệ số hồi quy khác 0, tức là mơ hình có ý nghĩa thống kê.

Bảng 4.32: Kết quả kiểm định độ phù hợp chung của mơ hình:

ANOVAb Mơ hình Tổng bình phương Bậc tự do Bình phương trung bình F Sig. 1 Hồi quy 20924.338 3 6974.779 27.644 .000a Sai số phần dư 16147.775 64 252.309 Tổng 37072.113 67

Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến. Trong trường hợp các biến độc lập có hiện tượng đa cộng tuyến, tức là các biến độc lập tương quan chặt chẽ với nhau. Nó cung cấp cho mơ hình những thơng tin rất giống nhau, khó tách ảnh hưởng của từng biến riêng lẻ. Để tránh diễn giải sai lệch kết quả hồi quy so với thực tế cần phải đánh giá, đo lường hiện tượng đa cộng tuyến. Giá trị hệ số phóng đại phương sai (VIF=Variance inflation factor) từ 1.027 đến 1.117 nhỏ hơn 10 (Bảng 4.31), (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc - 2008) nên kết luận mối liên hệ giữa các biến độc lập này là khơng đáng kể, khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.

Vậy mơ hình hồi quy nhân tố tác động đến tỷ lệ nợ ngắn hạn của nhóm Cơng ty Cổ phần có vốn nhà nước dưới 30% vốn điều lệ là:

STD = 77,951 – 2,001*ROA -0.027*LIQ -0,551*FA

Mơ hình cho thấy tỷ lệ nợ khi khơng có nhân tố tác động là 77,951. Khi lợi nhuận tăng lên 1% thì tỷ lệ nợ giảm 2,001*1% trong điều kiện các nhân tố khơng thay đổi. Tính thanh khoản tăng lên 1% thì tỷ lệ nợ giảm 0,027*1% trong điều kiện các nhân tố không thay đổi. Địn bẩy hoạt động tăng lên 1% thì tỷ lệ nợ giảm 0,551*1% trong điều kiện các nhân tố không thay đổi.

- Hồi quy với biến phụ thuộc LTD:

Kiểm định hệ số hồi quy của từng biến nhằm kiểm tra mỗi biến băng 0 hay khác 0. Với mỗi biến, giả thiết H0: β1 = 0, tức là hệ số hồi quy của biến này bằng 0; giả thiết H1: β1 khác không, tức là hệ số hồi quy của biến này khác 0.

Kết quả (Bảng 4.33) cho biến TANG có ý nghĩa Sig là 0,442 lớn hơn 0,05 nên khơng có ý nghĩa thống kê, do đó, biến TANG bị loại khoải mơ hình. Kết quả hồi quy đối với các biến FA, VOL sau khi loại trừ biến TANG, cho kết qủa hệ số hồi quy β của các biến này đều có các mức ý nghĩa Sig nhỏ hơn 0,05 (Bảng 4.34) nên bác bỏ giả thiết H0 cho rằng hệ số hồi quy β của từng biến bằng 0, tức là chấp nhận giả thiết hệ số hồi quy của các biến FA, VOL khác 0.

Bảng 4.33: Hệ số hồi quy và mức ý nghĩa của các biến giả thiết có liên quan:

bảng hệ số hồi quy

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hoá

Hệ số hồi quy chuẩn hố

t Sig.

Thống kê đa cơng tuyến

B

Sai số

chuẩn Beta Tolerance VIF

1 (Constant) -3.341 4.285 -.780 .439

TANG .091 .118 .124 .775 .442 .430 2.326

FA .238 .099 .380 2.414 .019 .443 2.257

VOL .003 .001 .388 3.491 .001 .888 1.127

Bảng 4.34: Hệ số hồi quy và mức ý nghĩa của các biến sau khi loại bỏ biến không phù hợp:

bảng hệ số hồi quy

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hoá

Hệ số hồi quy chuẩn hoá

t Sig.

Thống kê đa công tuyến B

Sai số

chuẩn Beta Tolerance VIF

1 (Constant) -.736 2.647 -.278 .782

FA .295 .066 .470 4.501 .000 .996 1.004

VOL .003 .001 .416 3.983 .000 .996 1.004

Kiểm định độ phù hợp chung của mơ hình nhằm kiểm tra trường hợp tất cả các hệ số hồi quy của biến FA, VOL đều bằng 0 tức là β1 = β2 = 0. Giả thiết H0: β1 = β2 =0, tức là hệ số hồi quy của các biến FA, VOL đều bằng 0; H1: có ít nhất một hệ số hồi quy yk khác 0. Kết quả kiểm định độ phù hợp chung của mơ hình (Bảng 4.35) cho thấy giá trị sig rất nhỏ (nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%) nên bác bỏ H0: giả thiết tất cả các hệ số hồi

quy bằng 0 (ngoại trừ hằng số). Vậy ít nhất một hệ số hồi quy khác 0, tức là mơ hình có ý nghĩa thống kê.

Bảng 4.35: Kết quả kiểm định độ phù hợp chung của mơ hình:

ANOVAb Mơ hình Tổng bình phương Bậc tự do Bình phương trung bình F Sig. 1 Hồi quy 3723.423 2 1861.712 16.994 .000a Sai số phần dư 6354.100 58 109.553 Tổng 10077.523 60

Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến. Trong trường hợp các biến độc lập có hiện tượng đa cộng tuyến, tức là các biến độc lập tương quan chặt chẽ với nhau. Nó cung cấp cho mơ hình những thơng tin rất giống nhau, khó tách ảnh hưởng của từng biến riêng lẻ. Để tránh diễn giải sai lệch kết quả hồi quy so với thực tế cần phải đánh giá, đo lường hiện tượng đa cộng tuyến. Giá trị hệ số phóng đại phương sai (VIF=Variance inflation factor) là 1,004 nhỏ hơn 10 (Bảng 4.34), (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc - 2008) nên kết luận tương quan giữa các biến độc lập này là khơng đáng kể, khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.

Vậy mơ hình hồi quy các nhân tố tác động đến tỷ lệ nợ của nhóm cơng ty này là: LTD = -0,736 + 0,295*FA+0,003*VOL

Mơ hình cho thấy tỷ lệ nợ dài hạn khi khơng có nhân tố tác động là -0,736. Khi địn bẩy hoạt động tăng lên 1% thì tỷ lệ nợ tăng 0,295*1% trong điều kiện các nhân tố không thay đổi. Rủi ro kinh doanh tăng lên 1% thì tỷ lệ nợ tăng 0,003*1% trong điều kiện các nhân tố không thay đổi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (agribank) (Trang 80 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)