Nhóm các Cơng ty Cổ phần có vốn nhà nước dưới 30% vốn điều lệ:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (agribank) (Trang 96 - 100)

CHƯƠNG 4 : KIỂM ĐỊNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Phân tích mối tương quan giữa các biến độc lập với tỷ lệ nợ

4.3.2.3. Nhóm các Cơng ty Cổ phần có vốn nhà nước dưới 30% vốn điều lệ:

- Biến SIZE khơng có tác động tới LEV, STD, LTD:

Sự khác biệt giữa kết quả nghiên cứu thực nghiệm của tác giả so với lý thuyết của một số nghiên cứu trên thế giới có thể được nhận định là do:

Theo lý thuyết đưa ra, quy mô doanh nghiệp có tương quan thuận (+) với nợ vay, doanh nghiệp lớn có cơ hội tiếp cận thị trường tín dụng và sử dụng nhiều nợ vay hơn . Tuy nhiên vì tỷ lệ vốn nhà nước tại các doanh nghiệp này thấp, quy mô nhỏ, hoạt động kinh doanh nhỏ nên sự thừa hưởng những lợi thế của nhà nước cũng hạn chế, các doanh nghiệp được khảo sát thuộc nhóm này thường có qui mơ nhỏ .

- Biến FA khơng có tác động tới LEV:

Theo lý thuyết, khi tỷ lệ đòn bẩy càng cao thì tạo rủi ro nhiều hơn cho doanh nghiệp, tuy nhiên, nhóm cơng ty này có quy mơ nhỏ, hoạt động kinh doanh nhỏ, mặt khác chịu tác động khó khăn từ suy thối kinh tế thế giới nên nhóm cơng ty này hầu như khơng sử dụng địn bẩy hoạt động.

- Biến ROA có tác động tương quan nghịch (-) tới tổng nợ, nợ ngắn hạn (LEV, STD) nhưng khơng có tác động đến nợ dài hạn (LTD).

Biến ROA có tác động tương quan nghịch (-) đối nợ ngắn hạn và tổng nợ và đều có ý nghĩa (thống kê t ở mức 5%), mối tương quan này có thể lý giải theo thuyết trận tự phân hạng, các công ty ưu tiên sử dụng tài trợ nội bộ (lợi nhuận giữ lại) hơn so với các nguồn tài trợ từ bên ngồi. Cơng ty có lợi nhuận cao sẽ ít sử dụng nợ vay hơn ((Chang (1987), Wessels (1988), Kester (1986), hay Friend & Lang (1988), Rajan và Zingales (1995)).

Các công ty đã được tiếp nhận, sử dụng, sở hữu một lượng lớn tài sản từ việc chuyển thể từ doanh nghiệp nhà nước với các lợi thế sẵn có nên ưu thế trong việc tạo ra lợi nhuận từ các tài sản, lợi thế cạnh tranh khá dễ dàng ,nhóm cơng ty này chủ yếu sử dụng các nguồn lực vốn có của chính doanh nghiệp để tài trợ do đó ít sử dụng nợ vay đặc biệt là nợ vay dài hạn .

Mặt khác, việc thu hồi vốn nhanh, lời nhuận mang lại từ việc đầu tư ngắn hạn sẽ giúp doanh nghiệp thanh khoản tốt hơn với các khoản nợ, do vậy nhân tố ROA không tác động tới nợ dài hạn giai đoạn này.

- Biến LIQ có tương quan (-) đối với tổng nợ và và nợ ngắn hạn (thống kê t ở mức 5%) biến này cũng tương quan (-) với nợ dài hạn nhưng thống kê t khơng có ý nghĩa . Biến LIQ có tác động tương quan nghịch (-) đối với đối nợ ngắn hạn và tổn nợ và đều có ý nghĩa (thống kê t ở mức 5%), vậy khả năng thanh toán hiện hiện hành càng cao thì doanh nghiệp càng sử dụng ít nợ vay.

Kết quả này cho thấy cơng ty có khả năng thanh tốn nợ hiện hành cao, càng sử dụng ít nợ vay. Doanh nghiệp chủ yếu sử dụng nợ ngắn hạn trong hoạt động .

- Biến VOL có tác động tương quan thuận (+) đối với tổng nợ và nợ dài hạn, có ý nghĩa thống kê tại mức 5%, sự tác động tương quan thuận (+) này là trái với giả thiết và có thể giải thích bởi tính đặc thù của nhóm doanh nghiệp này.

Bảng 4.39: tóm tắt các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ của các Công ty Cổ phần có vốn Nhà nước theo các nhóm (Ngồi nhân tố vốn nhà nước):

Nhóm Tỷ lệ nợ

Nhân tố

SIZE ROA FA LIQ VOL

1. Nhóm Cơng ty CP nhà nước chiếm giữ từ 51% vốn điều lệ

- Tỷ lệ tổng nợ (LEV) - - -

- Tỷ lệ nợ ngắn hạn (STD) - - -

- Tỷ lệ nợ dài hạn (LTD) +

2. Nhóm Cơng ty CP nhà nước chiếm giữ từ 30% đến 50% vốn điều lệ

- Tỷ lệ tổng nợ (LEV) + - - -

- Tỷ lệ nợ ngắn hạn (STD) + - -

- Tỷ lệ nợ dài hạn (LTD) + +

3. Nhóm Cơng ty CP nhà nước chiếm giữ dưới 30% vốn điều lệ

- Tỷ lệ tổng nợ (LEV) - - +

- Tỷ lệ nợ ngắn hạn (STD) - - -

- Tỷ lệ nợ dài hạn (LTD) + +

(+) Tương quan thuận; (-) Tương quan nghịch. Nguồn: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm của tác giả.

TÓM LƯỢC CHƯƠNG 4

Từ việc nghiên cứu thực trạng và tổng hợp phân tích số liệu của 165 cơng ty cổ phần có vốn nhà nước tham gia được phân thành 3 nhóm: Nhóm cơng ty CP nhà nước chiếm từ 51% vốn điều lệ trở lên, nhóm cơng CP nhà nước chiếm từ 30%-50% vốn điều lệ, nhóm cơng ty CP nhà nước chiếm dưới 30% vốn điều lệ, cho thấy: số lượng công ty CP đã thực hiện việc niêm yết trên thị trường chứng khốn rất ít; Mức tài trợ bằng vốn cổ phần và nợ của cả 3 nhóm tương đương nhau:Tỷ lệ nợ bình quân của các cơng ty cổ phần có vốn nhà nước là 49,32%; trong đó Tỷ lệ nợ ngắn hạn là 42,04%. Điều này cho các doanh nghiệp Việt nam ưa thích sử dụng nợ ngắn hạn hơn, mặt khác cho thấy các cơng cụ tài chính khác chưa được các doanh nghiệp khai thác hiệu quả, đặc biệt đối với các cơng ty cổ phần có vốn nhà nước còn chiếm dụng cổ tức của nhà nước.

Các cơng ty cổ phần có vốn nhà nước có tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu trung bình 4 năm là 15,69%, trong đó nhóm cơng ty cổ phần nhà nước giữ từ 30%-50% có mức cao nhất là 18,81%, kế đến là nhóm cơng ty cổ phần nhà nước giữ từ 51% trở lên là 16,11% và thấp nhất là nhóm cơng ty cổ phần nhà nước giữ dưới 30% vốn điều lệ là 12,15%.

So sánh tỷ lệ này (trung bình 4 năm) giữa cơng ty 100% vốn nhà nước thuộc thành phố HCM (Báo cáo số 159/TCDN-NN ngày 5/4/2011 và báo cáo 3209/STC- TCDN ngày 16/4/2012 của Chi cục tài chính doanh nghiệp) là 12,64% với các cơng ty cổ phần có vốn nhà nước là 15,69% như khảo sát, cho thấy các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả hơn.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC GỢI Ý VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (agribank) (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)