Kinh nghiệm cải cách ngành ngân hàng Trung quốc khi gia nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển việt nam (Trang 26)

1.6. Kinh nghiệm cải cách hệ thống nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh

1.6.1. Kinh nghiệm cải cách ngành ngân hàng Trung quốc khi gia nhập

WTO

Trƣớc khi gia nhập WTO, Chính phủ Trung Quốc đã ban hành, sửa đổi, bổ sung hàng loạt các văn bản quy phạm pháp luật về tài chính, ngân hàng theo quy định của Hiệp định về thƣơng mại – dịch vụ (GATS); tiến hành đổi mới hệ thống ngân hàng theo lộ trình riêng, tạo ra sự cạnh tranh “hạn chế” trong khu vực này và kết quả là hệ thống ngân hàng Trung Quốc đã khá tự tin để chuẩn bị cho việc thực hiện cam kết tại GATS. Cụ thể :

Năm 1987 – 1988: cho phép TCTD nƣớc ngoài thành lập tại một số thành phố và đặc khu kinh tế.

Năm 1987 – 1991: phát triển nhanh các trung gian tài chính phi ngân hàng và hợp tác xã tín dụng, cho phép các ngân hàng cạnh tranh theo cơ chế thị trƣờng có kiểm sốt.

Năm 1991 – 1996 : đa dạng hóa khu vực tài chính, thành lập sở giao dịch chứng khoán và thị trƣờng liên ngân hàng, thành lập ngân hàng Chính phủ, cho phép các TCTD nƣớc ngoài đƣợc thành lập ở lĩnh vực phi ngân hàng nhƣ bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ, mở rộng phạm vi hoạt động của ngân hàng nƣớc ngoài(ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc kinh doanh bằng nhân dân tệ và hoạt động tại 23 thành phố của

Trung Quốc), đồng thời ban hành các quy định về mở cửa và giám sát các TCTD nƣớc ngoài.

Năm 1997 – 2001: giải quyết các vấn đề danh mục đầu tƣ của các NHTM. Chuẩn bị cho việc gia nhập WTO đã đẩy nhanh cải cách NHTM nhà nƣớc và tiếp tục nới lỏng hoạt động cho TCTD nƣớc ngoài; thực hiện chƣơng trình tái cơ cấu và hợp nhất trong khu vực tài chính, ngân hàng; tăng cƣờng giám sát, buộc các NHTM tuân thủ nghiêm ngặt quy định của ngân hàng Trung ƣơng; đẩy mạnh cơ cấu lại khu vực tài chính trong nƣớc; khuyến khích cạnh tranh trong nƣớc bằng cách thành lập thêm nhiều ngân hàng thuộc sở hữu Chính phủ; mở cửa cho phép cạnh tranh quốc tế trong khu vực tài chính; tiếp tục cải cách pháp luật về ngân hàng, tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh khu vực tài chính, ngân hàng sau khi là thành viên WTO. Để trở thành thành viên của WTO, các cam kết về GATS của Chính phủ Trung Quốc đƣợc thực hiện với một lộ trình mở song song với các cải cách trong nƣớc. Sau 4 năm, kể từ khi Trung Quốc trở thành thành viên của WTO, các ngân hàng nƣớc ngoài mới đƣợc thâm nhập vào thị trƣờng Trung Quốc. Cho đến năm 2006, các ngân hàng nƣớc ngồi cịn phải chịu những giới hạn về u cầu vốn lƣu động, yêu cầu an toàn vốn cao, cho vay bằng ngoại tệ phải đƣợc sự cho phép rất chặt chẽ về ngoại hối, lăi suất các khoản tiền gửi bằng ngoại tệ vẫn bị hạn chế,…Với sự cam kết “khơn ngoan”của Chính phủ Trung Quốc đã bảo hộ đƣợc hệ thống ngân hàng trong nƣớc, cơ chế cho các ngân hàng hoạt động đƣợc sửa đổi, bổ sung một cách thận trọng đã cho phép các ngân hàng trong nƣớc có thời gian để cải cách, nâng cao năng lực cạnh tranh trƣớc khi chơi cùng sân với các ngân hàng nƣớc ngoài.

Bài học cho Việt Nam:

Việt Nam và Trung Quốc đều là những quốc gia có những điểm tƣơng đồng về văn hóa cũng nhƣ lịch sử vì vậy Việt Nam cần học hỏi những kinh nghiệp của Trung Quốc nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM qua các điểm sau:

Thứ nhất, tập trung xử lý nợ xấu. Tiếp đến là tiến hành bán đấu giá nợ xấu cho các

ngân hàng nƣớc ngoài. Khoản nợ xấu này liên quan chủ yếu trong các khoản cho vay đầu tƣ vào bất động sản.

Thứ hai, yêu cầu các NHTM Nhà nƣớc tự hoạch định ra kế hoạch tăng h ệ s ố

a n t o à n vốn tối thiểu theo thông lệ quốc tế là 8%. Construction Bank of China có phƣơng án phát hành cổ phiếu trị giá 4,8 tỷ USD để tăng vốn điều lệ, trong đó có 1 tỷ USD đƣợc phát hành trong tháng 4/2004. Số còn lại phát hành trong 6 tháng năm 2005.

Thứ ba, thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp, thực hiện cổ phần hóa và niêm yết

cổ phiếu NHTM trên thị trƣờng chứng khoán. Hiện nay, một số NHTM cổ phần cũng đang dự kiến niêm yết cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khốn nƣớc ngồi. Ngân hàng Phát triển Trung Quốc thỏa thuận với HSBC, Morgan Stanley phát hành trái phiếu của ngân hàng này trên thị trƣờng toàn cầu.

Thứ tư, đẩy mạnh văn hóa kinh doanh trong ngân hàng kết hợp với tăng lƣơng hợp

lý cho cán bộ nhân viên ngân hàng. Văn hóa ngân hàng đƣợc thể hiện hoạt động ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế, phong cách làm việc, khả năng giao tiếp với khách hàng và các nội dung khác thuộc về văn hóa trong kinh doanh. Các cơng việc đó đƣợc gắn liền với tinh giảm biên chế trong ngành ngân hàng.

Thứ năm, hoàn thiện các quy chế quản trị điều hành, cơ cấu tổ chức theo tiêu chuẩn

quốc tế.

1.6.2. Kinh nghiệm từ các nước Đông Nam Á

Phần lớn các nƣớc ASEAN là thành viên WTO từ 1995, nhƣng hầu nhƣ không phải thực hiện các nghĩa vụ của GATS. Trong cuộc khủng hoảng tài chính (năm 1997) đã buộc phải tiến hành cải cách hệ thống ngân hàng theo các quy định của GATS và đã đƣợc những kết quả đáng kể. Nhờ đó, hệ thống ngân hàng trong các nƣớc này đã giữ đƣợc vai trò chủ đạo trong việc huy động tiết kiệm ở mức rất cao. Mặt khác, các nƣớc ASEAN đã tiến hành đổi mới mạnh mẽ cơ chế hoạt động ngân hàng theo hƣớng mở rộng cửa, xóa bỏ rào cản cho các ngân hàng nƣớc ngoài và các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài; nhờ vậy, đã thu hút một lƣợng đáng kể vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi và nợ vay chính thức của Chính phủ; giúp nền kinh tế thốt khỏi khủng hoảng và phát triển nhanh chóng.

Chính phủ các nƣớc này đã thực hiện cải cách hệ thống ngân hàng một cách triệt để, tạo ra môi trƣờng thuận lợi cho các sở hữu khác nhau về ngân hàng phát triển, đồng thời thâm nhập nhanh chóng vào thị trƣờng thế giới.

Mặc dù mỗi nƣớc có đặc thù riêng, nhƣng các nƣớc ASEAN đã thực hiện một số giải pháp tƣơng tự nhau để nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng, cụ thể là“ giảm thiểu sự can thiệp về chính trị trong việc phân bổ tín dụng của hệ thống ngân hàng tạo ra hiệu quả tín dụng tối đa; xóa bỏ tín dụng đối với các doanh nghiệp nhà nƣớc hoặc các doanh nghiệp có quan hệ riêng với điều kiện tín dụng dễ dãi; xóa bỏ sự ràng buộc chặt chẽ giữa Chính phủ và các ngân hàng về quản trị, điều hành, kinh doanh tại các NHTM lớn; tăng cƣờng vai trò độc lập trong việc thanh tra, giám sát các định chế tài chính; loại bỏ triệt để tƣ duy cho rằng Chính phủ là ngƣời cho các ngân hàng vay cuối cùng và rằng Chính phủ khơng thể để các ngân hàng phá sản; tăng cƣờng quản lý và nhận biết rủi ro đối với các NHTM trong lĩnh vực hỗ trợ cho các doanh nghiệp tiếp cận với tín dụng nƣớc ngồi; thực hiện chính sách tỷ giá theo cơ chế thị trƣờng; khuyến khích và thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng vốn.

Bài học cho Việt Nam:

Đối với Việt Nam, yêu cầu hội nhập quốc tế và mở cửa cạnh tranh về dịch vụ ngân hàng đã tới rất gần, do đó cần đẩy nhanh các cải cách ngân hàng hơn nữa. Thuận lợi của chúng ta là có thể tổng kết tiếp thu kinh nghiệm quý báu của các nƣớc đi trƣớc để vận dụng, song khó khăn cũng rất lớn vì xuất phát điểm của chúng ta quá thấp, khả năng cạnh tranh của các ngân hàng hạn chế, yếu kém, sự chuẩn bị về cơ sở vật chất,cơ sở pháp lý của cả Ngân hàng Nhà nƣớc và ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc chƣa thật tốt. Tuy nhiên, chúng ta chấp nhận cạnh tranh, không đƣa ra các rào cản bất hợp lý nhằm bảo hộ sự yếu kém của một vài ngân hàng, vì rằng động lực của hội nhập và cạnh tranh là nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao hơn, cụ thể là: Phải xây dựng một môi trƣờng pháp lý ngân hàng trong nƣớc hấp dẫn trong đó cơ chế chính sách nhất qn, cơng tác thanh tra giám sát an tồn, chế độ báo cáo kiểm toán minh bạch, tạo sân chơi bình đẳng cho tất cả các ngân hàng.

Phải nâng cao năng lực cạnh tranh các ngân hàng. Do đó, sở hữu nhà nƣớc chi phối trong các ngân hàng cần đƣợc nắm giữ ở mức độ phù hợp sao cho không ảnh hƣởng tới mức độ canh tranh của hệ thống ngân hàng.

Trƣớc những cơ hội và thách thức khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới, quá trình cải cách ngân hàng của Việt Nam cần tuân thủ theo các nguyên tắc: phát huy thế mạnh và khắc phục những nhƣợc điểm để vừa hội nhập kinh tế quốc tế thành cơng, vừa góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu của chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội; chấp nhận cạnh tranh và mở cửa; tôn trọng quy luật thị trƣờng để phát triển hoạt động ngân hàng theo ngun tắc an tồn, hiệu quả, bình đẳng và cùng có lợi.

Kết luận chƣơng 1

Trong chƣơng 1, những lý luận cơ bản về hoạt động của một NHTM cũng nhƣ vấn đề về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng trong điều kiện hội nhập đƣợc đề cập đến. Luận văn cũng nêu lên tính tất yếu của nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số nƣớc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.

Đây là cơ sở để phân tích năng lực cạnh tranh của BIDV trong Chƣơng tiếp theo. Qua phần trình bày của Chƣơng 1, ta nhận thấy để có những giải pháp khả thi và hữu hiệu về năng lực cạnh tranh một NHTM thì trƣớc hết phải xác định các yếu tố nội tại mà NHTM đó đang vận hành, kế đến là phân tích với những nội dung sau: Đánh giá các yếu tố nội lực để thấy đƣợc các điểm mạnh, yếu của NHTM, qua đó nhận định về lợi thế cạnh tranh cũng nhƣ những yếu kém cần khắc phục.

Đánh giá những tác động của yếu tố bên ngoài, của đối thủ trong ngành để nhìn rõ thuận lợi, khó khăn của mơi trƣờng cạnh tranh.

Trên những cơ sở đó xác định vị thế của NHTM phân tích trong hệ thống NHTM. Đây là cơ sở đề ra những giải pháp phù hợp về năng lực cạnh tranh.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

2.1. Quá trình hình thành và phát triển của BIDV

Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Bank for Investment and Development of Vietnam, tên viết tắt là BIDV. Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam là doanh nghiệp nhà nƣớc hạng đặc biệt và là ngân hàng đƣợc thành lập sớm nhất ở Việt Nam (năm 1957 – thời điểm đất nƣớc tạm thời bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc).

Những sự kiện chính trong lịch sử hình thành và phát triển của BIDV :

1957 – 1980 : Ngân hàng đƣợc thành lập với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, trực thuộc Bộ Tài Chính. Sự ra đời của ngân hàng gắn liền với nhiệm vụ do Đảng và Nhà nƣớc giao lúc bấy giờ là cấp phát và quản lý vốn Ngân sách đối với các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản, nhằm khôi phục kinh tế miền Bắc sau khi hồ bình lập lại.

1981 – 1989 : Đổi tên thành Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam, trực thuộc NHNN Việt Nam. Nhiệm vụ chính thời kỳ này là cấp phát, cho vay và quản lý vốn ngân sách cho tất cả lĩnh vực kinh tế.

1990 – 1994 : Đổi tên thành Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) Những đóng góp của Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam thời kỳ này lớn hơn trƣớc gấp bội cả về tổng nguồn vốn cấp phát, tổng nguồn vốn cho vay và tổng số tài sản cố định đã hình thành trong nền kinh tế.

1995 – 27/4/2012 : Chuyển nhiệm vụ cấp phát vốn về Tổng Cục Đầu tƣ Phát triển và thực hiện chức năng của một NHTM đa ngành nghề; khẳng định đƣợc vị trí NHTM hàng đầu của Việt Nam trong sự nghiệp cơng nghiệp hố – hiện đại hóa với danh hiệu Đơn vị Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới. Là Ngân hàng đầu tiên đƣợc xếp hạng tín nhiệm chính thức bởi tổ chức định hạng nổi tiếng quốc tế Moody‟s, qua đó khẳng định vai trò tiên phong đi đầu trong việc áp dụng các chuẩn mực và thông lệ quốc tế.

Từ 27/4/2012 đến nay : Chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV). Ngày 8/9/2012, tại Phủ Chủ tịch (Hà Nội) diễn ra lễ công bố “Báo cáo thƣờng niên Chỉ số tín nhiệm Việt Nam số thứ 3". Tại lễ công bố, lần đầu tiên 32 ngân hàng Việt Nam đƣợc xếp hạng về chỉ số cạnh tranh. Theo đó, xếp loại

A - mức cao nhất - về năng lực cạnh tranh có 9 ngân hàng, trong đó có 3 ngân hàng

vốn nhà nƣớc là Ngoại thƣơng (Vietcombank), Công Thƣơng (CTG), Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV).

2.2. Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV

2.2.1. Cấu trúc ngành và đối thủ cạnh tranh

2.2.1.1. Về cấu trúc thị trường Ngân hàng

Năm 1990 chuyển đổi cơ chế hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ 1 cấp sang 2 cấp - NHNN thực hiện chức năng quản lý và Ngân Hàng Thƣơng Mại thực hiện chức năng kinh doanh. Xây dựng đƣợc hệ thống ngân hàng đa dạng về loại hình sở hữu. Chính sự đa dạng về sở hữu đã tạo ra một môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, bảo đảm tính minh bạch, cơng khai của hoạt động ngân hàng.

Năm 2000 cơ cấu lại tài chính và hoạt động của các NHTMNN và NHTMCP. Tiến hành cơ cấu lại theo chiều sâu hoạt động phù hợp với chuẩn quốc tế đối với các ngân hàng thƣơng mại. Thành lập NHCSXH trên cơ sở ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo để tiến tới tách bạch tín dụng chính sách với tín dụng thƣơng mại theo cơ chế thị trƣờng.

Tính đến hết năm 2012, hệ thống ngân hàng thƣơng mại hiện nay chia làm năm nhóm sau:

Một Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc: Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam.

Một Ngân Hàng Chính Sách phục vụ dân nghèo;

36 Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần đang hoạt động, gồm 3 2 Ngân Hàng TMCP Đô Thị, 4 Ngân Hàng Cổ Phần Nông Thôn;

6 Ngân Hàng Liên Doanh: Vinasiam Bank, Indovina, Chohungvina Bank, VID PUBLIC Bank, Ngân Hàng Liên Doanh Lào Việt và Ngân Hàng Liên Doanh

Việt Nga;

32 Chi Nhánh NHNNg.

Đến cuối năm 2012, NHTMNN và các “ông lớn” NHTMCP nhƣ: Vietcombank, BIDV, CTG vẫn giữ vị trí chi phối, chiếm tới 67.80% thị phần nhƣng thị phần này đã giảm gần 5% so với năm 2010, chủ yếu chuyển dịch cho các NHTMCP. Trong khi đó, các NHNNg vẫn chiếm thị phần ổn định trên dƣới 10%. Điều này thể hiện thị trƣờng ngân hàng tập trung cao vào các NHTMNN và NHTMNN vừa cổ phần hóa.

2.2.1.2. Về đối thủ cạnh tranh

Các NHTM đều có chiến lƣợc phát triển thành các NHTM đa năng, mỗi một ngân hàng đều có những điểm mạnh của riêng mình về sức cạnh tranh vƣợt trội ở một số lĩnh vực khác nhau: VCB dẫn đầu về thanh toán quốc tế, dịch vụ thẻ và nguồn vốn ngoại tệ rất dồi dào, CTG có quan hệ mật thiết với các khách hàng cơng nghiệp, thƣơng mại...

Nhóm 4 Ngân hàng lớn: Agribank, BIDV, CTG, Vietcombank là nhóm các ngân hàng chiếm thị phần huy động vốn và cho vay nhiều nhất trong hệ thống ngân hàng. Các NHTM này có nhiều lợi thế cạnh tranh hơn các loại hình ngân hàng khác vì chƣa phải tuân thủ ngay các quy định về an tồn vốn, đƣợc Chính Phủ đảm bảo hồn tồn về khả năng thanh tốn, có mạng lƣới rộng khắp. Tuy nhiên nếu năng lực về quản trị điều hành, chất lƣợng tài sản, hiệu quả kinh doanh yếu kém có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển việt nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)