Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So Sánh 2012 với 2011 So Sánh 2011 với 2010 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối 1. Tổng thu nhập ròng từ các Hoạt động trƣớc chi QLKINH DOANH và DPRR 11.487 15.414 16.736 1.322 8.58% 5.249 45.70% 2. Chênh lệch thu chi trƣớc DPRR 5.942 8.762 10.023 1.261 14.39% 4.081 68.68% 3. Lợi nhuận trƣớc thuế 4.625 4.219 4.375 156 3.70% -250 -5.41% 4. Lợi nhuận ròng trong năm 3.760 3.199 3.303 104 3.25% -457 -
Nguồn: Báo cáo tài chính hàng năm của BIDV Tổng thu nhập từ các hoạt động năm 2012 đạt 16.736 tỷ đồng tăng 1.322 tỷ đồng so với năm 2011, trong đó thu lãi ròng đạt 7.837 tỷ đồng. Chi quản lý kinh doanh đƣợc khống chế ở mức 40,11% tổng thu nhập ròng (là mức hợp lý theo khuyến nghị của Moody‟s).
Lợi nhuận trước thuế năm 2012 đạt 4.375 tỷ đồng, giảm 250 tỷ đồng so với năm 2010 và tăng 156 tỷ đồng so với năm 2011 do tình hình kinh tế thế giới và trong nƣớc khó khăn.
Cơ cấu thu nhập của BIDV ngày càng phù hợp với xu hƣớng chung của các Ngân hàng hiện đại, tiên tiến trên thế giới - đa dạng nguồn thu nhập: tăng tỷ trọng thu phi lãi từ mức 18,01% năm 2011 lên 20,34% năm 2011, trong đó riêng hoạt động dịch vụ nâng tỷ trọng đóng góp từ mức 1.776 tỷ đồng năm 2010 lên mức 2.157 tỷ đồng năm 2011 và 2.140 tỷ đồng năm 2012.
Với tốc độ tăng trƣởng về thu dịch vụ ròng trong những năm gần đây, BIDV đã vƣơn lên đứng đầu trong hệ thống Ngân hàng đạt 2.136 tỷ đồng.
Bảng 2.7. Cơ cấu thu nhập c ủ a BIDV 2010 - 2011
Đơn vị: %
STT Chỉ tiêu 2010 2011 2012
1
Cơ cấu thu nhập - chi phí
Thu từ hoạt động tín dụng/Tổng
thu nhập rịng 80,01% 81,99% 79,66%
Thu từ hoạt động phi tín
dụng/Tổng thu nhập ròng 19,99% 18,01% 20,34%
2
Khả năng bù đắp rủi ro
CAR theo quy định của NHNN >=
9% 9,32% 11,07% 9,53%
(Nguồn : Báo cáo thường niên BIDV – 2010;2011)
Với công tác quản trị điều hành liên tục đƣợc cải tiến và gần hơn với chuẩn mực quốc tế, uy tín và thƣơng hiệu BIDV trên thị trƣờng tài chính ngày càng đƣợc nâng cao.
Những hạn chế
Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên Tổng tài sản vẫn chƣa đƣợc cải thiện cao. Thu nhập từ lãi vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu hoạt động, trên 60%, một tỷ lệ vẫn còn khá cao so với tiêu chuẩn hoạt động ngân hàng hiện đại ngày nay.
Kiểm sốt và quản trị rủi ro Rủi ro tín dụng
Song song với việc tăng vốn để nỗ lực đƣa hệ số CAR đạt chuẩn mực quốc tế, việc đánh giá đúng thực trạng chất lƣợng tín dụng của BIDV, hƣớng tới phân loại nợ theo chuẩn mực quốc tế và giảm tỷ lệ nợ xấu cũng là vấn đề trọng tâm của BIDV nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập.
Thực hiện tốt việc chuyển dịch cơ cấu khách hàng theo ngành nghề, theo sản phẩm. Quy mô, cơ cấu và chất lƣợng tín dụng đã cho thấy ngân hàng đang thực thi tốt các chính sách tín dụng: kiểm soát chất lƣợng, đa dạng hóa khách hàng, nâng cao quản lý rủi ro vừa đảm bảo tăng trƣởng song vẫn kiểm sốt tốt chất lƣợng tín dụng. Bảng 2.8. Phân nhóm nợ BIDV từ 2010 - 2012 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2012 so với 2011 Nợ nhóm 1 202.574 85,45% 233.766 85,22% 299.439 88,09% 65.673 28,09% Nợ nhóm 2 28.083 11,85% 32.415 11,82% 31.420 9,24% -995 -3,07% Nợ nhóm 3 3.597 1,52% 5.244 1,91% 5.648 1,66% 404 7,70% Nợ nhóm 4 819 0,35% 420 0,15% 744 0,22% 324 77,14% Nợ nhóm 5 2.007 0,85% 2.458 0,90% 2.680 0,79% 222 9,03% Tổng 237.080 100% 274.303 100% 339.931 100% 65.628 - Nợ xấu 6.423 2,71% 8.122 2,96% 9.072 2,67% - - Tỷ lệ Quỹ DPRR/Nợ xấu 82,41% - 72,11% - 64,50% - - -
(Nguồn : Báo cáo tài chính BIDV – 2010 ; 2011; 2012)
Về khả năng thanh khoản
Quy mơ tín dụng tăng lớn hơn quy mô tăng trƣởng nguồn vốn dẫn đến khó khăn trong thanh khoản, áp lực cạnh tranh chia sẻ thị phần khiến các ngân hàng suy giảm tốc độ tăng trƣởng huy động vốn. Các chỉ số về tăng trƣởng tiền gửi, hệ số dƣ nợ huy động vốn, tỷ lệ tài sản thanh khoản/tổng nợ phải trả, tiền gửi khách hàng tổng nợ phải trả năm 2011 đều giảm so với 2010.
Bảng 2.9. Các chỉ số thanh khoản của BIDV 2010-2012
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Dƣ nợ/Tiền gửi 96,89% 114,05% 111,98% Tài sản có có thể thanh tốn
ngay/Tài sản nợ phải thanh toán
48.64% 50.53% 47.74%
Tiền gửi khách hàng/ Tổng
nợ phải trả 71.57% 72.45% 74.64%
(Nguồn : Báo cáo tài chính BIDV – 2010 ;2011;2012)
Về chính sách quản lý thanh khoản : BIDV thực hiện quản lý thanh khoản hàng ngày dựa trên chiến lƣợc đã đƣợc Hội đồng quản trị phê duyệt cũng nhƣ các hạn mức và giới hạn thanh khoản đƣợc Ban lãnh đạo thông qua. Đồng thời để đề phòng khủng khoảng xảy ra thực tế, BIDV cũng thƣờng xuyên mô phỏng tình huống và tập huấn các biện pháp đối phó với khủng hoảng thanh khoản. Sở dĩ dƣ nợ/tiền gửi năm 2011 và 2012 > 100% là do BIDV đƣợc tiếp cận với nguồn vốn từ Chính phủ và các tổ chức quốc tế dành cho các dự án phát triển.
Về tỷ lệ dự trữ : Năm 2012, tỷ lệ dự trữ /tổng nguồn vốn huy động đạt 30%; trong đó tỷ lệ dự trữ tiền mặt và tiền gửi không kỳ hạn / tổng nguồn vốn huy động ở mức 7% nhằm tăng khả năng sinh lời nhƣng vẫn duy trì ở mức hợp lý theo thơng lệ để đảm bảo khả năng sẵn sàng thanh toán khi khách hàng có nhu cầu.
Về kỳ hạn huy động vốn và cho vay: để tăng tính ổn định của nguồn vốn huy động và giảm thiểu rủi ro kỳ hạn, BIDV ln duy trì tỷ trọng có kỳ hạn ở mức cao. Năm 2012 tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn đạt 74.12% tổng tiền gửi khách hàng. Tuy nhiên năm 2012 tỷ trọng dƣ nợ trung dài hạn còn cao 43.27%. Do vậy BIDV cần phải có những biện pháp lâu dài vừa đảm bảo duy trì khả năng thanh khoản vừa đem lại đƣợc lợi nhuận cao và giảm thiểu đƣợc rủi ro ở mức thấp nhất.
Nguyên nhân hạn chế trong hoạt động và cạnh tranh của BIDV là do:
Thứ nhất, môi trƣờng kinh doanh: Hệ thống khuôn khổ pháp luật chƣa
đầy đủ và minh bạch. Hiện nay, cũng chƣa có cơ quan quản lý nhà nƣớc nào xác định tính minh bạch của các doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế.
Chẳng hạn, khi có rủi ro tranh chấp khi phát sinh nợ xấu, ngân hàng không đƣợc coi tài sản thế chấp của khách hàng là tài sản của mình để giải quyết. Thơng thƣờng để giải quyết một vụ việc tranh chấp giải quyết nợ xấu kéo dài 3-5 năm.
Thứ hai,đó là nền tảng khách hàng hiện tại của BIDV với nhiều DNNN
có hiệu quả kinh doanh kém. Do vậy BIDV hƣớng là DN tƣ nhân có hiệu quả kinh doanh tốt. Tuy nhiên thực tế hiện tại các doanh nghiệp tƣ nhân thiếu minh bạch, báo cáo tài chính khơng đƣợc kiểm toán.
Thứ ba, rủi ro đến từ đạo đức nghề nghiệp của nhân viên BIDV. Mặc
dù BIDV đặt ra nhiều quy định nhằm hạn chế rủi ro đạo đức nhƣng thực tế chƣa đạt đƣợc mục tiêu mong muốn.
Kết luận chƣơng 2:
BIDV là Ngân hàng có uy tín cao; Có nền khách hàng truyền thống; Nguồn nhân lực chất lƣợng cao; khả năng tài chính đủ lớn, đáp ứng nhu cầu mở rộng, nâng cao trình độ cơng nghệ; Mạng lƣới hoạt động gia dịch rộng lớn; Cơ sở vật chất hiện đại, trang thiết bị hiện đại; Trình độ cơng nghệ ngân hàng hiện đại; Công tác quản trị điều hành của ban lãnh đạo tốt.
Bên cạnh các điểm mạnh của BIDV thì BIDV có các hạn chế chủ yếu nhƣ sau: Chất lƣợng tài sản còn thấp; Khả năng quản lý rủi ro còn hạn chế; Hoạt động kinh doanh hiệu quả thấp; Sản phẩm, dịch vụ chƣa đa dạng; Chƣa xây dựng đƣợc nền văn hoá riêng cho ngân hàng; Hoạt động Marketing còn yếu; Cơ cấu tổ chức chƣa phù hợp; Hệ thống thông tin chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của quản lý.
Ở chƣơng này, vận dụng cơ sở lý thuyết chƣơng 1 để phân tích, luận văn đã phác hoạ một bức tranh toàn cảnh ngành Ngân hàng Việt Nam, trong đó, hình ảnh thực trạng của BIDV đƣợc làm rõ nét với những điểm chính sau:
Tiềm lực tài chính: đƣợc cải thiện rõ rệt, tổng vốn tự có chỉ tƣơng đƣơng với
một ngân hàng mức khá trong khu vực.
Khả năng sinh lời: tỷ lệ lãi ròng so với vốn tự có (ROE) và tỷ lệ lãi trên tài sản
cố định (ROA) vẫn ở mức thấp so với những NHTMCP.
Độ an tồn tài chính: tỷ lệ nợ xấu dù đã cố gắng hạ xuống 2,67%, nhƣng vẫn là
mức cao so với các NH khác; tỷ trọng vốn tự có trên tổng tài sản có điều chỉnh rủi ro của toàn hệ thống chƣa đạt đƣợc 8%, là tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu.
Uy tín, thị phần: BIDV là một trong bốn NHTMQD giữ vai trò chủ đạo trên thị
trƣờng ngân hàng, nhất là những dịch vụ sản phẩm liên quan đến đầu tƣ dự án, nhƣng thị phần hiện nay đang có xu hƣớng giảm sút, là tình hình chung của khối NHTMQD khi chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ trong xu hƣớng hội nhập.
Trình độ cơng nghệ: Quá trình hiện đại hố cơng nghệ của BIDV ngày càng
khu vực và trên thế giới.
Chất lƣợng nguồn nhân lực: Phần lớn các cán bộ hiện nay chƣa đƣợc đào tạo
chuyên sâu, tính chuyên nghiệp chƣa cao, đặc biệt là trong kỹ năng quản lý, điều hành và trình độ ngoại ngữ và quản trị cơng nghệ hiện đại cịn thấp.
Ngoài ra, đề tài cũng đã cho thấy những yếu tố nội tại mà BIDV đang vận hành với những điểm mạnh yếu của BIDV. Đây là cơ sở đề ra những giải pháp ở Chƣơng 3.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
3.1. Mục tiêu và chiến lƣợc phát triển BIDV trong thời gian tới 3.1.1. Mục tiêu cụ thể 3.1.1. Mục tiêu cụ thể
Phấn đấu đạt một số chỉ tiêu cơ bản giai đoạn 2013-2015:
Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ, nắm giữ thị phần lớn về dƣ nợ tín dụng, huy động vốn và dịch vụ bán lẻ;
Nâng cao năng lực khai thác ứng dụng, công nghệ trong hoạt động kinh doanh, tạo đột phá để tăng hiệu quả và năng suất lao động;
Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lƣợng cao, lực lƣợng chuyên gia, nâng cao năng suất lao động;
Phấn đấu trở thành ngân hàng đƣợc xếp hạng tín nhiệm tốt nhất tại Việt Nam bởi các tổ chức định hạng tín nhiệm quốc tế;
Bảo vệ, duy trì và phát huy giá trị cốt lõi; Xây dựng văn hóa doanh nghiệp và phát triển thƣơng hiệu BIDV.
9 mục tiêu ƣu tiên của BIDV từ nay đến 2015
1. Tiếp tục là nhà cung cấp tài chính hàng đầu Việt Nam và mở rộng hoạt động ra nƣớc ngoài.
2. Tái cơ cấu ngân hàng.
3. Đạt đƣợc một bảng cân đối kế toán lành mạnh. 4. Tăng hệ số An toàn vốn lên đạt chuẩn quốc tế. 5. Giải quyết triệt để vấn đề nợ xấu.
6. Tăng trƣởng hệ thống ngân hàng trên cơ sở khả năng sinh lời và bền vững. 7. Áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất.
8. Cải thiện và phát triển hệ thống công nghệ thông tin của Ngân hàng. 9. Cung cấp dịch vụ chất lƣợng cao cho thị trƣờng mục tiêu đã lựa chọn.
Bảng 3.1. Bảng cân đối kế toán dự kiến giai đoạn 2013 - 2015
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 TÀI SẢN
Tiền mặt và các khoản tƣơng
đƣơng tiền tại quỹ 4.300 4.731 5.204
Tiền gửi tại NHNNVN 13.311 16.439 20.302
Tiền gửi thanh tốn, tiền gửi có kỳ hạn và cho
Vay các TCTD khác 92.560 111.748 141.482
Đầu tƣ vào chứng khoán 55.347 67.673 82.832
Cho vay và tạm ứng khách hàng sau DPRR 414.707 502.337 610.284 Đầu tƣ dài hạn 5.451 5.531 5.707 Tài sản cố định 8.758 11.584 15.440 Các tài sản khác 15.430 18.687 22.873 TỔNG TÀI SẢN 609.864 738.730 904.124 NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU NỢ PHẢI TRẢ 574.335 695.995 852.532 Các khoản nợ Chính Phủ, NHNN, tiền gửi, cho vay các
TCTD khác
79.142 92.183 108.684
Trái phiếu tăng vốn và các
nguồn vốn vay khác 40.588 42.617 44.748 Tiền gửi khách hàng và các khoản phải trả 443.698 547.967 676.739 Các công nợ khác 10.907 13.228 22.362 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 574.335 695.995 852.533 TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 35.529 42.735 51.591 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 609.864 738.730 904.124
Bảng 3.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến giai đoạn 2013 - 2015 Đơn vị: tỷ đồng Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Thu nhập từ lãi 54.224 64.173 77.539 Chi từ lãi 39.449 45.949 55.099 Thu nhập ròng từ lãi 14.775 18.224 22.440 Thu dịch vụ ròng 3.887 5.053 6.569
Thu từ hoạt động kinh
doanh 905 927 952 Thu từ đầu tƣ chứng khoán 390 412 421 Thu khác 600 600 600 Tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh 20.557 25.216 30.982 Chi phí quản lý 9.394 11.448 13.942 Trích DPRR 4.263 5.014 5.978
Lợi nhuận trƣớc thuế 6.900 8.754 11.062
Thuế TNDN 1.345 1.926 2.489
Lợi nhuận sau thuế 5.555 6.828 8.573
Bảng 3.3. Các chỉ số hoạt động dự kiến giai đoạn 2013 - 2015
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
ROA 1.00% 1.01% 1.04%
ROE 17.00% 17.40% 18.20%
Chi phí quản lý/tổng thu
nhập 45.70% 45.40% 45.00%
Tổng dƣ nợ tín dụng/Tiền gửi của khách hàng 95.50% 93.70% 92.40% Dƣ nợ tín dụng sau DPRR/Tổng tài sản 68.00% 68.00% 67.50% CAR >9% >9% >9% Tỷ lệ nợ xấu 2.30% 2.20% 2.20% Tỷ lệ thu dịch vụ ròng/ Tổng thu nhập 18.90% 20.00% 21.20%
Nguồn: Kế hoạch 2013 - 2015 của BIDV
Giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2015: Tiếp tục phát triển thƣơng hiệu và mở rộng
hiện diện của BIDV ra thị trƣờng quốc tế; Chuyển đổi từ mơ hình NHTM cổ phần thành Tập đoàn tài chính – ngân hàng đa năng, hiện đại, chất lƣợng dịch vụ của BIDV tƣơng đƣơng với dịch vụ của các ngân hàng lớn ở các quốc gia trong khu vực và đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Trên cơ sở phân tích về năng lực cạnh tranh thực tế của BIDV nhƣ đã trình bày ở chƣơng II và các mục tiêu định tính và định lƣợng nhƣ trên, có thể thấy rằng để đạt đƣợc các mục tiêu trên trong tình hình cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ngày càng gay gắt hiện nay là điều không phải dễ dàng, do vậy việc đề ra các giải pháp có hiệu quả để nâng cao khả năng cạnh tranh nhằm đạt đƣợc mục tiêu trên là vấn đề thiết yếu hiện nay của BIDV.
3.1.2. Chiến lƣợc kinh doanh của BIDV
Trên cơ sở đánh giá triển vọng của nền kinh tế Việt Nam cũng nhƣ đánh giá môi trƣờng kinh doanh và định hƣớng chiến lƣợc phát triển ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2015, với kinh nghiệm 54 năm hoạt động, BIDV xác định chiến lƣợc nhƣ sau:
Mục đích – sứ mệnh: Xây dựng BIDV trở thành Tập đồn tài chính - ngân hàng
đa sở hữu, kinh doanh đa dạng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, hoạt động theo thông lệ quốc tế, chất lƣợng và hiệu quả hàng đầu trong các định chế tài chính tại Việt Nam.
Tầm nhìn: Trở thành 1 trong 20 Ngân hàng hiện đại có chất lƣợng, hiệu quả và uy tín hàng đầu trong khu vực Đơng Nam Á vào năm 2020.
Mục tiêu ƣu tiên:
Xây dựng và hoàn thiện mơ hình tổ chức, quản trị tăng cƣờng năng lực điều hành các cấp của BIDV tạo nền tảng vững chắc để phát triển thành Tập đồn tài chính hàng đầu tại Việt Nam;
Tập trung tái cơ cấu toàn diện các mặt hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả và chất lƣợng; chủ động kiểm soát rủi ro và tăng trƣởng bền vững;
Duy trì và phát triển vị thế, tầm ảnh hƣởng của BIDV trên thị trƣờng tài chính, nỗ