Các chỉ số thanh khoản của BIDV 2010-2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển việt nam (Trang 55 - 60)

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Dƣ nợ/Tiền gửi 96,89% 114,05% 111,98% Tài sản có có thể thanh tốn

ngay/Tài sản nợ phải thanh toán

48.64% 50.53% 47.74%

Tiền gửi khách hàng/ Tổng

nợ phải trả 71.57% 72.45% 74.64%

(Nguồn : Báo cáo tài chính BIDV – 2010 ;2011;2012)

Về chính sách quản lý thanh khoản : BIDV thực hiện quản lý thanh khoản hàng ngày dựa trên chiến lƣợc đã đƣợc Hội đồng quản trị phê duyệt cũng nhƣ các hạn mức và giới hạn thanh khoản đƣợc Ban lãnh đạo thông qua. Đồng thời để đề phòng khủng khoảng xảy ra thực tế, BIDV cũng thƣờng xuyên mơ phỏng tình huống và tập huấn các biện pháp đối phó với khủng hoảng thanh khoản. Sở dĩ dƣ nợ/tiền gửi năm 2011 và 2012 > 100% là do BIDV đƣợc tiếp cận với nguồn vốn từ Chính phủ và các tổ chức quốc tế dành cho các dự án phát triển.

Về tỷ lệ dự trữ : Năm 2012, tỷ lệ dự trữ /tổng nguồn vốn huy động đạt 30%; trong đó tỷ lệ dự trữ tiền mặt và tiền gửi không kỳ hạn / tổng nguồn vốn huy động ở mức 7% nhằm tăng khả năng sinh lời nhƣng vẫn duy trì ở mức hợp lý theo thông lệ để đảm bảo khả năng sẵn sàng thanh tốn khi khách hàng có nhu cầu.

Về kỳ hạn huy động vốn và cho vay: để tăng tính ổn định của nguồn vốn huy động và giảm thiểu rủi ro kỳ hạn, BIDV ln duy trì tỷ trọng có kỳ hạn ở mức cao. Năm 2012 tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn đạt 74.12% tổng tiền gửi khách hàng. Tuy nhiên năm 2012 tỷ trọng dƣ nợ trung dài hạn còn cao 43.27%. Do vậy BIDV cần phải có những biện pháp lâu dài vừa đảm bảo duy trì khả năng thanh khoản vừa đem lại đƣợc lợi nhuận cao và giảm thiểu đƣợc rủi ro ở mức thấp nhất.

Nguyên nhân hạn chế trong hoạt động và cạnh tranh của BIDV là do:

Thứ nhất, môi trƣờng kinh doanh: Hệ thống khuôn khổ pháp luật chƣa

đầy đủ và minh bạch. Hiện nay, cũng chƣa có cơ quan quản lý nhà nƣớc nào xác định tính minh bạch của các doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế.

Chẳng hạn, khi có rủi ro tranh chấp khi phát sinh nợ xấu, ngân hàng không đƣợc coi tài sản thế chấp của khách hàng là tài sản của mình để giải quyết. Thơng thƣờng để giải quyết một vụ việc tranh chấp giải quyết nợ xấu kéo dài 3-5 năm.

Thứ hai,đó là nền tảng khách hàng hiện tại của BIDV với nhiều DNNN

có hiệu quả kinh doanh kém. Do vậy BIDV hƣớng là DN tƣ nhân có hiệu quả kinh doanh tốt. Tuy nhiên thực tế hiện tại các doanh nghiệp tƣ nhân thiếu minh bạch, báo cáo tài chính khơng đƣợc kiểm tốn.

Thứ ba, rủi ro đến từ đạo đức nghề nghiệp của nhân viên BIDV. Mặc

dù BIDV đặt ra nhiều quy định nhằm hạn chế rủi ro đạo đức nhƣng thực tế chƣa đạt đƣợc mục tiêu mong muốn.

Kết luận chƣơng 2:

BIDV là Ngân hàng có uy tín cao; Có nền khách hàng truyền thống; Nguồn nhân lực chất lƣợng cao; khả năng tài chính đủ lớn, đáp ứng nhu cầu mở rộng, nâng cao trình độ cơng nghệ; Mạng lƣới hoạt động gia dịch rộng lớn; Cơ sở vật chất hiện đại, trang thiết bị hiện đại; Trình độ cơng nghệ ngân hàng hiện đại; Công tác quản trị điều hành của ban lãnh đạo tốt.

Bên cạnh các điểm mạnh của BIDV thì BIDV có các hạn chế chủ yếu nhƣ sau: Chất lƣợng tài sản còn thấp; Khả năng quản lý rủi ro còn hạn chế; Hoạt động kinh doanh hiệu quả thấp; Sản phẩm, dịch vụ chƣa đa dạng; Chƣa xây dựng đƣợc nền văn hoá riêng cho ngân hàng; Hoạt động Marketing còn yếu; Cơ cấu tổ chức chƣa phù hợp; Hệ thống thông tin chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của quản lý.

Ở chƣơng này, vận dụng cơ sở lý thuyết chƣơng 1 để phân tích, luận văn đã phác hoạ một bức tranh toàn cảnh ngành Ngân hàng Việt Nam, trong đó, hình ảnh thực trạng của BIDV đƣợc làm rõ nét với những điểm chính sau:

Tiềm lực tài chính: đƣợc cải thiện rõ rệt, tổng vốn tự có chỉ tƣơng đƣơng với

một ngân hàng mức khá trong khu vực.

Khả năng sinh lời: tỷ lệ lãi rịng so với vốn tự có (ROE) và tỷ lệ lãi trên tài sản

cố định (ROA) vẫn ở mức thấp so với những NHTMCP.

Độ an tồn tài chính: tỷ lệ nợ xấu dù đã cố gắng hạ xuống 2,67%, nhƣng vẫn là

mức cao so với các NH khác; tỷ trọng vốn tự có trên tổng tài sản có điều chỉnh rủi ro của toàn hệ thống chƣa đạt đƣợc 8%, là tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu.

Uy tín, thị phần: BIDV là một trong bốn NHTMQD giữ vai trò chủ đạo trên thị

trƣờng ngân hàng, nhất là những dịch vụ sản phẩm liên quan đến đầu tƣ dự án, nhƣng thị phần hiện nay đang có xu hƣớng giảm sút, là tình hình chung của khối NHTMQD khi chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ trong xu hƣớng hội nhập.

Trình độ cơng nghệ: Quá trình hiện đại hố cơng nghệ của BIDV ngày càng

khu vực và trên thế giới.

Chất lƣợng nguồn nhân lực: Phần lớn các cán bộ hiện nay chƣa đƣợc đào tạo

chuyên sâu, tính chuyên nghiệp chƣa cao, đặc biệt là trong kỹ năng quản lý, điều hành và trình độ ngoại ngữ và quản trị cơng nghệ hiện đại cịn thấp.

Ngoài ra, đề tài cũng đã cho thấy những yếu tố nội tại mà BIDV đang vận hành với những điểm mạnh yếu của BIDV. Đây là cơ sở đề ra những giải pháp ở Chƣơng 3.

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

3.1. Mục tiêu và chiến lƣợc phát triển BIDV trong thời gian tới 3.1.1. Mục tiêu cụ thể 3.1.1. Mục tiêu cụ thể

Phấn đấu đạt một số chỉ tiêu cơ bản giai đoạn 2013-2015:

Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ, nắm giữ thị phần lớn về dƣ nợ tín dụng, huy động vốn và dịch vụ bán lẻ;

Nâng cao năng lực khai thác ứng dụng, công nghệ trong hoạt động kinh doanh, tạo đột phá để tăng hiệu quả và năng suất lao động;

Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lƣợng cao, lực lƣợng chuyên gia, nâng cao năng suất lao động;

Phấn đấu trở thành ngân hàng đƣợc xếp hạng tín nhiệm tốt nhất tại Việt Nam bởi các tổ chức định hạng tín nhiệm quốc tế;

Bảo vệ, duy trì và phát huy giá trị cốt lõi; Xây dựng văn hóa doanh nghiệp và phát triển thƣơng hiệu BIDV.

9 mục tiêu ƣu tiên của BIDV từ nay đến 2015

1. Tiếp tục là nhà cung cấp tài chính hàng đầu Việt Nam và mở rộng hoạt động ra nƣớc ngoài.

2. Tái cơ cấu ngân hàng.

3. Đạt đƣợc một bảng cân đối kế toán lành mạnh. 4. Tăng hệ số An toàn vốn lên đạt chuẩn quốc tế. 5. Giải quyết triệt để vấn đề nợ xấu.

6. Tăng trƣởng hệ thống ngân hàng trên cơ sở khả năng sinh lời và bền vững. 7. Áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất.

8. Cải thiện và phát triển hệ thống công nghệ thông tin của Ngân hàng. 9. Cung cấp dịch vụ chất lƣợng cao cho thị trƣờng mục tiêu đã lựa chọn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển việt nam (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)