2.2. Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV
2.2.2.1. Nguồn nhân lực
Tính đến 31/12/2012, tổng số lao động của tồn hệ thống là 18.546 ngƣời, trong đó lao động của Trụ sở chính và khối chi nhánh là 17.361 ngƣời, lao động của khối cơng ty, đơn vị sự nghiệp và văn phịng đại diện là 1.185 ngƣời.
Hình 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ
Hình 2.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi
8.12 % 6.59 % 5.53% 79.76 % 8.09% 0.59% 35.75% 55.57%
Tiến sỹ, thạc sỹ Đại học Từ 30 tuổi trở xuống Từ 31 đến 45 tuổi
Cao đẳng, trung cấp Khác Từ 46 đến 55 tuổi Trên 56 tuổi
Hình 2.4: Cơ cấu lao động theo giới tính
Hình 2.5: Cơ cấu lao động theo đơn vị kinh doanh
7.54%
55%
45
% 92.46%
Nguồn nhân lực trong thời gian qua không ngừng đƣợc tăng cƣờng chất lƣợng để đáp ứng những yêu cầu về nhân sự trong q trình cơ cấu lại theo mơ hình tổ chức mới. Hàng năm, BIDV đã tuyển dụng các cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chuyên ngành, đồng thời chú trọng đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, cử cán bộ tham gia học tập, đào tạo, khảo sát trong và ngoài nƣớc. Ngoài ra, BIDV đã xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ có tuổi đời bình quân trẻ (32,7 tuổi), đƣợc đào tạo bài bản về lĩnh vực tài chính ngân hàng, có kiến thức về kinh tế thị trƣờng toàn diện, có khả năng thích nghi tốt với môi trƣờng kinh doanh hiện đại và mang tính hội nhập cao.
BIDV ln đảm bảo quyền lợi chính đáng cho người lao động, thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với ngƣời lao động theo quy định hiện hành của pháp luật lao động. Mức lƣơng và thu nhập của ngƣời lao động ngày càng đƣợc nâng cao. Ngoài ra, BIDV cịn có chính sách khen thƣởng, đãi ngộ xứng đáng với những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong lao động để khuyến khích ngƣời lao động nâng cao năng suất lao động và tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
2.2.2.2. Năng lực công nghệ
BIDV xác định hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) là một trong những yếu tố quan trọng trong chiến lƣợc phát triển và là chìa khóa để thành công và tạo lợi thế cạnh tranh. Tổng mức chi phí ban đầu cho hệ thống CNTT là khoảng 25-30 triệu USD, điều này cho phép BIDV xây dựng một nền tảng CNTT mạnh mẽ, tin cậy, ổn định và linh hoạt để cung cấp đầy đủ và toàn diện các dịch vụ ngân hàng. BIDV có một cơ sở hạ tầng CNTT hiện đại với hệ thống máy chủ quản lý cơ sở dữ liệu tập trung, xử lý trực tuyến và hệ thống mạng WAN kết nối tất cả các chi nhánh BIDV trên toàn quốc. Để tăng cƣờng bảo mật, BIDV đã thiết lập hệ thống tƣờng lửa và hệ thống IPS/IDS với công nghệ mới nhất cho mạng WAN và mạng LAN. Đồng thời, hệ thống lƣu trữ SAN dành cho các hệ thống máy chủ lƣu trữ đƣợc triển khai để đảm bảo an toàn trong hoạt động, thuận tiện trong quản lý và tối ƣu hóa các hoạt động CNTT cũng đã đƣợc đầu tƣ hoàn chỉnh. Năm 2008, BIDV
là một trong những ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam xây dựng và đƣa vào sử dụng Trung tâm dự phòng thảm họa theo tiêu chuẩn quốc tế tại Hải Dƣơng. Trung tâm sử dụng hệ thống máy chủ dự phịng có khả năng lƣu trữ dung lƣợng lớn và hệ thống phần mềm đồng bộ chuyên dụng bảo đảm việc đồng bộ dữ liệu và các ứng dụng quan trọng của ngân hàng thông qua đƣờng truyền số liệu tốc độ cao. Trung tâm dự phịng thảm họa ln sẵn sàng thay thế hoạt động của trung tâm chính đặt tại Hà Nội, đảm bảo hoạt động của ngân hàng liên tục kể cả khi xảy ra các thảm họa về thiên tai và các thảm họa khác.
Hiện tại, trong khuôn khổ Dự án hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán giai đoạn 2 do WB tài trợ, BIDV tiếp tục đầu tƣ vào hệ thống CNTT nhằm: (i) Tiếp tục tăng cƣờng và mở rộng hệ thống CNTT; (ii) Phát triển hệ thống mobile và internet banking; (iii) Đào tạo CNTT cho nhân viên của BIDV.
Hệ thống Core Banking
Từ năm 2000, BIDV đã xây dựng hệ thống Core banking (SIBS) phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế với sự tài trợ của WB. Năm 2003, WB và BIDV đầu tƣ 8,2 triệu USD cho việc xây dựng và triển khai hệ thống Core banking tại 7 chi nhánh. Sau đó, BIDV tự đầu tƣ hơn 4,4 triệu USD để triển khai hệ thống Core banking cho các chi nhánh cịn lại trên tồn hệ thống. Hệ thống hiện tại cho phép BIDV cung cấp sản phẩm và dịch vụ trên quy mơ tồn quốc, phát triển các kênh phân phối điện tử tiên tiến, cho phép quản lý tập trung đảm bảo khả năng kiểm soát và bảo mật trong quá trình giao dịch. Hệ thống SIBS có khả năng dự phịng mức độ 1 tại chỗ và mức độ 2 tại Trung tâm dự phòng thảm họa, đảm bảo cung cấp dịch vụ ngân hàng trong các tình huống xấu nhất. Hệ thống SIBS ln đƣợc bảo trì và nâng cấp định kỳ. Đặc biệt vào năm 2009, BIDV đã thực hiện nâng cấp toàn diện đối với hệ thống SIBS (thông qua hợp đồng với nhà thầu Silverlake), nhấn mạnh đặc biệt vào dịch vụ tiền gửi, dịch vụ cho vay, dịch vụ thanh toán và tăng cƣờng an ninh hệ thống.
Hệ thống thẻ:
đại, cho phép kết nối với các tổ chức phát hành, thanh toán thẻ trong nƣớc và quốc tế. Hệ thống thẻ của BIDV đã quản lý, vận hành hàng nghìn máy ATM, POS trên toàn quốc, đảm bảo thanh tốn thuận tiện, nhanh chóng và an tồn. Bên cạnh đó, hệ thống cũng cho phép thẻ đƣợc phát hành bởi các ngân hàng khác thuộc hệ thống Banknetvn, Smartlink dễ dàng thực hiện giao dịch. Ngoài ra, BIDV hiện là ngân hàng quyết toán duy nhất cho các giao dịch nội địa của thẻ Master Card tại Việt Nam.
Nhằm hiện đại hóa hệ thống thẻ, BIDV đang trong quá trình thay thế hệ thống quản lý và chuyển mạch thẻ. BIDV đã ký kết hợp đồng với tập đoàn FPT và Fidelity để thực hiện dự án, theo đó, ngồi việc phát hành, thanh toán thẻ Visa và Master Card, hệ thống sẵn sàng cho phép kết nối thanh toán, phát hành các loại thẻ thuộc hệ thống JCB, American Express...
2.2.2.3. Năng lực tài chính
Hãng định mức tín nhiệm Standard & Poor‟s (S&P) vừa cơng bố báo cáo đánh giá tín nhiệm mới nhất đối với Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV). Trong đó, triển vọng tín nhiệm mà S&P dành cho ngân hàng BIDV ở mức „ổn định‟.
Thông báo ngày 30/08/2012 của S&P cho biết, đánh giá tín nhiệm nhà phát hành nợ nội tệ/ngoại tệ dành cho BIDV trong lần đánh giá này là B+/B, không thay đổi so với lần đánh giá gần nhất diễn ra vào ngày 08/12/2011. Đánh giá sức mạnh tín dụng độc lập (SACP) của BIDV đƣợc S&P dành cho mức điểm „B‟.
Theo S&P, triển vọng „ổn định‟ đối với mức đánh giá tín nhiệm của BIDV phản ánh kỳ vọng của tổ chức này rằng, BIDV sẽ duy trì năng lực tài chính hiện tại trong bối cảnh mơi trƣờng hoạt động kinh doanh nhiều thách thức ở Việt Nam, và BIDV sẽ cải thiện đƣợc hệ thống quản trị rủi ro.
S&P có thể cắt giảm điểm tín nhiệm của BIDV nếu xảy ra một trong ba trƣờng hợp: (1) S&P hạ điểm tín nhiệm quốc gia của Việt Nam; (2) chất lƣợng tài sản của BIDV giảm mạnh; hoặc (3) tỷ lệ vốn đã điều chỉnh theo rủi ro (RAC) của ngân hàng này giảm dƣới mức 2%.
Ngƣợc lại, S&P có thể nâng hạng tín nhiệm đối với BIDV nếu Việt Nam đƣợc tổ chức này tăng điểm tín nhiệm hoặc năng lực tín dụng độc lập của BIDV đƣợc cải thiện. Ngoài ra, một đợt tăng vốn lớn nào của BIDV, bao gồm việc bán cổ phần chiến lƣợc nâng RAC của ngân hàng lên trên 3% cũng có thể nâng mức đánh giá sức mạnh tín dụng độc lập (SACP) của BIDV lên „B+‟ từ „B‟ hiện tại. S&P cho biết, mức đánh giá tín nhiệm „B+/B‟ đối với BIDV phản ánh vị thế kinh doanh „mạnh‟, vị thế rủi ro „vừa phải‟, tình hình nguồn vốn „trung bình‟, mức thanh khoản „vừa đủ‟... của BIDV theo các tiêu chuẩn đánh giá của tổ chức xếp hạng tín nhiệm này.
Việc đánh giá tín nhiệm của BIDV cao hơn một bậc so với đánh giá năng lực tín dụng độc lập của ngân hàng này, theo S&P, phản ánh “tầm quan trọng cao đối với hệ thống” của BIDV trong ngành ngân hàng Việt Nam, cũng nhƣ khả năng hỗ trợ ở mức cao của Chính phủ Việt Nam đối với BIDV trong trƣờng hợp cần thiết.
S&P đánh giá, vị thế kinh doanh của BIDV phản ánh mạng lƣới chi nhánh mạnh và tầm phủ sóng rộng lớn của ngân hàng này tại thị trƣờng trong nƣớc. “BIDV là ngân hàng lớn thứ ba của Việt Nam về giá trị tài sản, chiếm khoảng 10% tổng dƣ nợ và 9% tiền gửi của toàn hệ thống. BIDV có mạng lƣới chi nhánh lớn thứ ba ở Việt Nam, hiện diện ở 63 tỉnh thành. Ngân hàng này cũng hƣởng lợi từ địa vị là một trong 4 ngân hàng thƣơng mại quốc doanh lớn nhất… Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng, BIDV sẽ đƣợc lợi từ q trình cổ phần hóa…”, S&P nhận định. Về tình hình vốn và lợi nhuận của BIDV, S&P cho biết, đánh giá phản ánh kỳ vọng rằng, tỷ lệ vốn đã điều chỉnh theo rủi ro (RAC) của BIDV sẽ còn yếu trong vòng 12-18 tháng tới. Lợi nhuận của BIDV, theo S&P, sẽ duy trì ở mức vừa phải do tỷ suất lợi nhuận giảm và áp lực về chi phí tín dụng, trong khi số vốn giữ lại đƣợc sẽ giảm do phải trả cổ tức.
S&P cũng đánh giá rằng, vị thế rủi ro của BIDV cho thấy một mơ hình kinh doanh đơn giản, với phần lớn doanh thu đến từ các sản phẩm cho vay thƣơng mại truyền thống. Tỷ lệ nợ xấu của BIDV, theo số liệu mà S&P đƣa ra đã tăng lên mức 2,8%
trong năm 2011, từ mức 2,6% vào năm 2010. Theo S&P, chất lƣợng tài sản của BIDV sẽ còn chịu áp lực suy giảm trong vòng 12 tháng tới.
“Ngân hàng này đã có những bƣớc đi nhằm tăng cƣờng hoạt động ở khu vực kinh tế tƣ nhân và khách hàng bán lẻ, giảm sự phụ thuộc vào những khu vực kinh tế nhiều biến động nhƣ xây dựng, đồng thời tăng cƣờng hệ thống quản trị rủi ro. Tuy nhiên, lợi ích của những nỗ lực này sẽ chỉ trở nên rõ ràng trong trung hạn, chúng tôi cho là vậy”, S&P nhận định.
Theo số liệu mà S&P đƣa ra, cho dù có một mạng lƣới chi nhánh rộng, BIDV có tỷ lệ dƣ nợ/tiền gửi của khách hàng trên 100%. BIDV đƣợc tiếp cận với nguồn vốn từ Chính phủ và các tổ chức quốc tế dành cho các dự án phát triển. “Mối quan hệ giữa BIDV và Chính phủ Việt Nam đóng vai trị quan trọng cho sự tăng trƣởng tiền gửi của ngân hàng này trong thời gian xảy ra căng thẳng thanh khoản vào năm 2008. Khi đó, nhiều ngân hàng thƣơng mại cổ phần nhỏ hơn đã bị suy giảm thị phần tiền gửi. Các tài sản có mức thanh khoản cao của BIDV, bao gồm tiền mặt, các khoản vay liên ngân hàng và trái phiếu chính phủ đủ để trang trải các khoản nợ ngắn hạn lớn”, S&P nhận xét.
Với tốc độ tăng trƣởng nhanh, liên tục, đến hết tháng 12/2012 vốn chủ sở hữu của BIDV đạt 26.494 tỷ đồng và tăng 8,62% so với 2011 góp phần nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng trong năm 2013 đầy biến động của ngành ngân hàng.
Những hạn chế
Với mức vốn chủ sở hữu của BIDV tính đến 31/12/2012 đạt khoảng 1.261 triệu USD, là một trong những NHTM có quy mơ vốn cao trong hệ thống các NHTMVN nhƣng nếu so với những ngân hàng lớn trên thế giới có tổng vốn sở hữu hàng chục tỷ USD nhƣ CitiGroup, HSBC Holdings… thì cịn q nhỏ bé. Tiềm lực tài chính yếu sẽ là một thách thức đối với NHTMVN nói chung và BIDV nói riêng khi phải cạnh tranh bình đẳng với các ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài đƣợc phép thành lập tại Việt Nam kể từ ngày 01/04/2007 và khi mà các hạn chế tiếp cận thị trƣờng, hạn chế đối xử quốc gia trong lĩnh vực ngân hàng sẽ dần dần đƣợc dỡ bỏ theo cam kết gia nhập WTO của Việt Nam.
Vốn chủ sở hữu
Bảng 2.3. Tổng tài sản, Vốn chủ sở hữu của VCB, CTG, BIDV tính đến hết năm 2012 Ngân hàng Tổng Tài sản (Tỷ đồng) Vốn chủ sở hữu (Tỷ đồng) VCB 414.670 42.336 CTG 503.530 33.841 BIDV 484.785 26.494
(Nguồn: Báo cáo tài chính hàng năm của BIBV, VCB, CTG)
Vốn chủ sở hữu của BIDV liên tục gia tăng qua từng năm. Tính đến ngày 31/12/2012 vốn chủ sở hữu là 26.494 tỷ đồng.
Hình 2.6: Tổng tài sản, dư nợ và huy động vốn của VCB,CTG, BIDV đến hết năm 2012
Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV, VCB, CTG
Các chỉ tiêu về tổng tài sản, dƣ nợ, huy động vốn thì dẫn đầu là CTG, tiếp đến là 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 (Tỷ đồng) (Tỷ đồng) (Tỷ đồng) Tổng Tài sản Dư nợ Huy động vốn
VCB CTG BIDV
BIDV và VCB.
Tăng trƣởng tổng tài sản của CTG cũng cao hơn so với 2 ngân hàng còn lại.
Vốn chủ sở hữu của BIDV thấp hơn so với 2 ngân hàng còn lại tuy nhiên với hoạt động kinh doanh và các phƣơng pháp hiệu quả tổng tài sản của BIDV tăng so với 2 ngân hàng còn lại.
Đây là điều kiện tốt mà BIDV đã thực hiện thành cơng cổ phần hố trong năm 2012.
CAR - hệ số an toàn vốn tối thiểu
Những kết quả tăng vốn trên góp phần đƣa hệ số CAR - hệ số an toàn vốn tối thiểu của Ngân hàng tính theo báo cáo tài chính quốc tế đạt mức 7.55% theo tiêu chuẩn IFRS và theo báo cáo tài chính chuẩn mực Việt Nam là 9.53% (quy định tối thiểu của NHNNVN là 9%).
Bảng 2.4. Chỉ số CAR của BIDV từ 2010 – 2012
Đơn vị : %
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Chỉ số CAR (%) 9,32 11,07% 9,53%
(Nguồn : Báo cáo thường niên BIDV 2010 đến 2012)
Hạn chế:
Hệ số CAR năm 2012 là 9,53% giảm so với 2011, tăng so với năm 2010. Hệ số CAR theo tiêu chuẩn IFRS là 7,55% trong khi nhiều nƣớc trong khu vực đã đạt 12% từ lâu và chƣa dừng ở đây, còn ở các nƣớc phát triển còn khuyến nghị cao hơn, tiêu chuẩn Basel II đặt ra mức là 15% ( Trích bài phỏng vấn Ông Lê Đức Thúy, Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, nguyên Thống đốc NHNN ngày 24-04-2010 về ảnh hưởng của Hệ số an toàn vốn tối thiểu theo Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN và áp lực tăng vốn điều lệ tại Nghị định 141). Vì vậy, việc
nâng chỉ số CAR đang là bài toán cấp bách đặt ra cho BIDV trong giai đọan hiện nay.
BIDV nhận giải thƣởng “Ngân hàng nội địa cung cấp sản phẩm tài trợ thƣơng mại tốt nhất Việt Nam năm 2012”
Giải thƣởng “Ngân hàng nội địa cung cấp sản phẩm tài trợ thƣơng mại tốt nhất Việt Nam năm 2012 - The best local trade finance house 2012” đƣợc Tạp chí Euromoney thực hiện từ việc tổ chức khảo sát, bình chọn tại các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ, sản phẩm tài trợ thƣơng mại và công bố công khai kết quả giải thƣởng tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có một số nƣớc trong khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng nhƣ: Hongkong, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Philippines, Indonesia, Malaysia và Việt Nam.
Để trở thành ngân hàng cung cấp sản phẩm tài trợ thƣơng mại tốt nhất, BIDV phải vƣợt qua nhiều ngân hàng nội địa khác và phải đáp ứng tốt các tiêu chí nhƣ: Trình độ hiểu biết sản phẩm, chất lƣợng tƣ vấn của đội ngũ cán bộ; Mơ hình hoạt động chuyên nghiệp, tập trung hƣớng đến phục vụ khách hàng theo tiêu chuẩn quốc tế; Khả năng quản trị, giảm thiểu rủi ro; Giá cả cạnh tranh nhƣng vẫn đảm bảo khả năng tăng trƣởng lợi nhuận tốt; Mạng lƣới điểm giao dịch, mạng lƣới ngân hàng đại