Định hƣớng hoạt động kinh doanh của SCB trong thời gian tới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 72 - 73)

3.1.1 Định hƣớng chung

Ngày 02/01/2012 Ngân hàng TMCP Sài Gịn hợp nhất chính thức đi vào hoạt động, để ngân hàng mới đi vào hoạt động ổn định và phát triển trong tƣơng lai, SCB đã đƣa ra các mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh nhƣ sau:

Mục tiêu quan trọng hàng đầu là tăng trƣởng huy động thị trƣờng 1, nỗ lực tăng cƣờng chăm sóc, giữ chân khách hàng hiện hữu và tiếp thị để tăng trƣởng số dƣ huy động mới. Hoàn thành kế hoạch huy động vốn 2012, nhằm tăng nguồn vốn huy động để đáp ứng nguồn vốn cho nhu cầu kinh doanh.

Tiếp tục phát huy thế mạnh trong việc cung cấp các sản phẩm truyền thống; mở rộng và đa dạng hoá danh mục sản phẩm, tập trung mũi nhọn vào các sản phẩm ngân hàng bán lẻ, phát triển các sản phẩm ứng dụng thành tựu của hiện đại hố.

Nghiêm túc thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro đối với các khách hàng của SCB. Tích cực và đơn đốc thu hồi nợ quá hạn, giảm nợ quá hạn và nợ xấu.

Hồn thiện các quy định, quy trình nghiệp vụ thống nhất cho ba ngân hàng hợp nhất. Để đƣa ngân hàng mới đi vào hoạt động ổn định

Tiếp tục nghiên cứu dự án Corebanking để chính thức đƣa Corebanking vào vận hành trong năm 2012.

Các quản trị điều hành tiếp tục đƣợc cải tiến góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh; bảo đảm lợi nhuận, thực hiện tiết kiệm chi phí, đảm bảo tăng trƣởng theo định hƣớng toàn ngành, thực hiện tốt quản trị tài sản nợ - tài sản có.

Nâng cao cơng tác quản trị nguồn vốn, tăng cƣờng quản trị chặt chẽ quá trình huy động vốn và sử dụng vốn nhằm mang lại hiệu quả cao, hạn chế những rủi ro cho ngân hàng.

3.1.2. Định hƣớng hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản

Mục tiêu hoạt động của ngân hàng sau khi hợp nhất là phát triển bền vững, khơng vì mục tiêu tăng trƣởng, lợi nhuận mà coi nhẹ quản trị rủi ro trong ngân hàng. Do đó cơng tác quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro thanh khoản nói riêng phải đƣợc thực hiện một cách nghiêm túc, đồng bộ, triệt để từ cấp nhân viên đến cấp chỉ đạo điều hành. Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ, thực hiện cảnh báo, ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro thanh khoản xảy ra.

Tăng cƣờng nhân sự cho bộ phận quản trị rủi ro thanh khoản. Bộ phận này có trách nhiệm tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện quy định về quản trị rủi ro thanh khoản phù hợp với thực trạng, quy mô của SCB sau giai đoạn hợp nhất và đáp ứng đƣợc yêu cầu của Ngân hàng nhà nƣớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)