Tỷ lệ Dự trữ sơ cấp/Tổng huy động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 53 - 54)

2.3. Thực trạng thanh khoản của SCB qua các chỉ số

2.3.2. Tỷ lệ Dự trữ sơ cấp/Tổng huy động

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011

Tiền mặt tại quỹ 673,025 2,744,767 1,250,689

Nguồn vốn huy động thị trƣờng 1 33,869,109 43,998,830 38,931,979

Bảng 2.4: Chỉ số dự trữ sơ cấp

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011

Tiền mặt tại quỹ 673,025 2,744,767 1,250,689

Tiền gửi tại NHNN 835,504 1,002,897 230,397

Dự trữ bắt buộc 820,023 1,001,235 1,825,352

Tiền gửi thanh toán tại các

TCTD khác 3,559,713 103,663 2,033,418

Dự trữ sơ cấp 4,248,219 2,850,092 3,284,107

Nguồn vốn huy động 48,827,122 54,267,551 74,758,615

Chỉ số dự trữ sơ cấp 8.70% 5.25% 4.39%

Nguồn: Báo cáo thường niên SCB từ năm 2009 đến năm 2011

Theo quy định Quản trị rủi ro thanh khoản SCB phải ln duy trì biên độ Chỉ số dự trữ sơ cấp là 5%. Tuy nhiên vào cuối năm 2011, chỉ số này chỉ đạt 4,39% thấp hơn so với quy định. Nguyên nhân là do nguồn vốn huy động trong năm 2011 tăng 38% nhƣng dự trữ sơ cấp chỉ tăng 15% so với năm 2010.

Qua bảng số liệu ta thấy dự trữ sơ cấp không đủ đáp ứng là do tiền gửi tại NHNN vào thời điểm cuối năm 2011 thấp không đủ thực hiên dự trữ bắt buộc theo quy định của NHNN. Khoản dự trữ bắt buộc bình quân của ngân hàng cho tháng 12 là 186.353 triệu đồng thấp hơn nhiều so với số dƣ dự trữ bắt buộc của NHNN là 1.852.352 triệu đồng.

Nhìn vào chỉ số dự trữ sơ cấp ta thấy khơng có sự chênh lệch nhiều so với quy định. Nhƣng việc SCB khơng duy trì đủ dự trữ bắt buộc cho thấy ngân hàng đang phải đối mặt với nguy cơ rủi ro thanh khoản rất cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)