Những thuận lợi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh nhằm đáp ứng yêu cầu của hiệp ước basel II (Trang 53 - 56)

2.1.4. Khả năng đỏp ứng yờu cầu Basel II trong quản trị rủi ro tớn dụng

2.1.4.4. Những thuận lợi

Khỏch quan:

Mụi trường phỏp lý tương đối hồn chỉnh: Nhằm thực hiện mục tiờu

hội nhập kinh tế tồn cầu và dần đỏp ứng cỏc chuẩn mực hoạt động của ngõn hàng quốc tế, NHNN đĩ và đang ban hành cỏc hệ thống văn bản như:

+ Thụng tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Quy định về cỏc tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của TCTD. Cỏc Thụng tư số 19/2010/TT- NHNN ngày 27/09/2010, Thụng tư số 22/2011/TT-NHNN ngày 30/08/2011, Thụng tư số 33/2011/TT-NHNN ngày 08/10/2011 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Thụng tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010.

+ Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN ban hành Quy định về phõn loại nợ, trớch lập và sử dụng dự phũng để xử lý RRTD trong hoạt động Ngõn hàng của NHTM. Quyết định số 18/2007/QĐ- NHNN ngày 25/04/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN.

+ Quyết định 35/2006/QĐ-NHNN ngày 31/07/2006 Ban hành Quy định về cỏc nguyờn tắc quản lý rủi ro trong hoạt động ngõn hàng điện tử.

+ Nghị định số 10/2010/NĐ-CP ngày 12/02/2010 của Chớnh phủ về hoạt động thụng tin tớn dụng. Thụng tư 16/2010/TT-NHNN ngày 25/06/2010 Hướng dẫn thi hành Nghị định số 10/2010/NĐ-CP ngày 12/02/2010.

NHNN cũng đĩ ban hành cỏc văn bản chỉ đạo nhằm thực hiện giải phỏp tiền tệ và hoạt động ngõn hàng nhằm kiểm soỏt lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ và bảo đảm an sinh xĩ hội thụng qua Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 01/03/2011với mục tiờu kiểm soỏt tốc độ tăng trưởng tớn dụng dưới 20%, đồng thời điều chỉnh mạnh cơ cấu và nõng cao chất lượng tớn dụng, hạn chế đà tăng tớn dụng trong thời kỳ lạm phỏt tăng cao, chấn chỉnh việc tũn thủ cỏc biện phỏp đảm bảo an tồn trong hoạt động của cỏc TCTD.

Tăng cường quản trị RRTD là xu thế chung của cỏc NHTM Việt Nam:

Hiệp ước Basel II ra đời bước đầu đĩ thu hỳt được sự quan tõm của hệ thống ngõn hàng Việt Nam và dần trở thành cỏc chuẩn mực quốc tế mà một NHTM sẽ phải tũn theo. Những năm gần đõy, tỡnh hỡnh thị trường tớn dụng cú nhiều diễn biến phức tạp như tăng trưởng tớn dụng nhanh trong thời gian ngắn, biến động lĩi

suất ở biờn độ cao, dũng vốn tớn dụng cú xu hướng tập trung vào bất động sản và chứng khoỏn, việc đảm bảo tớn dụng dựa trờn giỏ trị bất động sản là chủ yếu... đĩ ẩn chứa rất nhiều rủi ro. Do đú, tại Việt Nam gần đõy đĩ cú cỏc cuộc tọa đàm và hội thảo như:

 Hội thảo về Basel II - Kỹ thuật giảm thiểu rủi ro và quản trị RRTD ngày 22-23/09/2010 diễn ra tại Hà Nội do NHNN Việt Nam phối hợp với Cơ quan Hợp tỏc quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức.

 Hụ ̣i thảo vờ̀ “Giải pháp quản tri ̣ rủi ro tín du ̣ng” ngày 12/07/2011 do Trung tõm Thụng tin tớn dụng (CIC) và Tõ ̣p đoàn NICE (Hàn Quốc) phối hợp tổ chức.

Với cỏc vấn đề thực tiễn trong quỏ trỡnh QTRR tại cỏc NHTM Việt Nam, việc ứng dụng cỏc chuẩn mực Basel II vào cụng tỏc QTRR cú thể xem là một xu hướng tất yếu.

Chủ quan:

Hệ thống bộ mỏy tổ chức ngày càng hồn thiện để nõng cao năng lực QTRR theo yờu cầu của Basel II: Việc thành lập Phũng Quản lý rủi ro trực thuộc

Khối Quản lý rủi ro và kiểm soỏt tũn thủ là một bước tiến về mụ hỡnh quản lý rủi ro đặc biệt là RRTD. Trờn cơ sở giỏm sỏt, đo lường cỏc loại rủi ro để cú cỏc bỏo cỏo hoặc cảnh bỏo kịp thời, cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc bộ phận nhằm phỏt huy tối đa hiệu quả của việc phũng ngừa và xử lý cỏc rủi ro phỏt sinh.

Xõy dựng cỏc chớnh sỏch quản trị RRTD theo quy định của NHNN và cỏc tiờu chuẩn quốc tế: Nhận thức được tầm quan trọng cũng như xu thế chung tất

yếu của hệ thống ngõn hàng Việt Nam là dần chuẩn hoỏ theo thụng lệ quốc tế trong tất cả cỏc hoạt động ngõn hàng núi chung và hoạt động QTRR núi riờng. Trờn cơ sở đú cụng tỏc quản trị RRTD được hoạch định theo hướng chủ động tiếp cận, phõn tớch tỡnh hỡnh cũng như khả năng ứng dụng, từng bước đưa cỏc chuẩn mực này vào quy trỡnh quản trị RRTD tại HDBank. Cỏc cỏn bộ và chuyờn gia QTRR của ngõn hàng đĩ khụng ngừng tỡm hiểu, nghiờn cứu cỏc chuẩn mực này, ra sức xõy dựng và ban hành cỏc văn bản cụ thể trong việc ứng dụng Basel II vào cụng tỏc quản trị RRTD.

Đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn được đào tạo thường xuyờn và giỏi về nghiệp vụ: Để đỏp ứng cỏc đũi hỏi về tăng trưởng và phỏt triển của ngõn hàng, cựng

với nhận thức nguồn nhõn lực chớnh là vốn quý, HDBank khụng ngừng nỗ lực tăng cường đội ngũ cỏn bộ cả về số lượng và chất lượng, nhiệt tỡnh, tõm huyết, được bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyờn nờn việc triển khai ứng dụng cỏc chuẩn mực Basel II trong cụng tỏc quản trị RRTD trờn quy mụ tồn hệ thống về cơ bản sẽ cú những thuận lợi đỏng kể. Đến hết năm 2011, đội ngũ cỏn bộ của HDBank lờn tới 2.163 người, trong đú số người cú trỡnh độ đại học và trờn đại học chiếm hơn 75%.

Biểu đồ 2.7: Biến động lao động theo trỡnh độ lao động năm 2008 - 2011:

Nguồn: HDBank – Bỏo cỏo thường niờn năm 2008 - 2011

Hệ thống cụng nghệ thụng tin được đầu tư hiện đại, dần hồn thiện cơ sở dữ liệu phục vụ việc XHTD theo Basel II:

Một trong những yờu cầu tiờn quyết của việc ứng dụng cỏc phương phỏp tớnh toỏn, đo lường, xếp hạng rủi ro đú là phải thiết lập được hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ cho cụng tỏc QTRR. Đối với RRTD, hệ thống này đũi hỏi một sự chuẩn hoỏ, hay cũn gọi là sự thống nhất chung về kết cấu dữ liệu.

Hiện tại HDBank đang tiến hành hồn thiện hạ tầng thụng tin cho Trung tõm dữ liệu HDBank, triển khai chuẩn hoỏ hệ thống cơ sở dữ liệu từ cuối năm 2009 và cơ sở dữ liệu về hoạt động tớn dụng luụn được ngõn hàng thu thập, lưu trữ và quản lý một cỏch đầy đủ và khoa học, ngày càng hồn thiện hệ thống thụng tin quản

lý, tạo nền tảng để ứng dụng cỏc phương phỏp tớnh toỏn, đo lường rủi ro theo cỏc đề xuất của Hiệp ước Basel II vào cụng tỏc quản trị RRTD của mỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh nhằm đáp ứng yêu cầu của hiệp ước basel II (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)