Thực tiễn ỏp dụng Basel II tại một số nƣớc Chõu Á và mức độ tũn thủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh nhằm đáp ứng yêu cầu của hiệp ước basel II (Trang 37)

cỏc nguyờn tắc giỏm sỏt theo Basel II của hệ thống ngõn hàng Việt Nam:

Hầu hết cỏc nhà quản lý ở Chõu Á đều ủng hộ cỏc mục tiờu chung của Basel II và tin tưởng rằng khuụn khổ này sẽ đưa ra những khớch lệ hơn nữa để cải thiện cụng tỏc quản lý rủi ro, cũng như nhằm bổ sung cho cỏc mục tiờu giỏm sỏt.

Quốc gia Cỏc cỏch tiếp cận rủi ro tớn dụng Cỏc cỏch tiếp cận rủi ro hoạt động

SA F-IRB A-IRB BIA SA AMA

Trung Quốc Khụng ỏp dụng Triển khai 2010 Khụng ỏp dụng Khụng ỏp dụng Triển khai 2010 Khụng ỏp dụng Hồng Kụng 01/01/2007 01/01/2008 01/01/2007 Khụng ỏp dụng Ấn Độ 31/03/2007 Khụng ỏp dụng 01/04/2007 Khụng ỏp dụng Nhật Bản 01/04/2007 01/04/2008 01/04/2007 01/04/2008 Hàn Quốc 01/01/2008 01/01/2008

Philipin 01/01/2007 Triển khai 2010 01/01/2007 Triển khai 2010

Singgapore 01/01/2008 01/01/2008

Đài Loan 01/01/2007 01/01/2008 01/01/2007 01/01/2008

Thỏi Lan 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2008 31/12/2009

Nguồn: JICA - SA là cỏch tiếp cận chuẩn húa; IRBF là cỏch tiếp cận cơ bản dựa trờn xếp hạng nội bộ; IRBA là cỏch tiếp cận nõng cao dựa trờn xếp hạng nội bộ; BIA là cỏch tiếp cận chỉ số cơ bản; AMA là cỏch tiếp cận đo lường tiờn tiến

Tại Việt Nam, theo nghiờn cứu được phỏt hành vào thỏng 12/2010 của TS. Hạ Thị Thiều Giao đăng trờn Tạp Chớ Ngõn Hàng số 15/2010 thỡ thực trạng tũn thủ 25 nguyờn tắc giỏm sỏt ngõn hàng theo tiờu chuẩn Basel II của cơ quan giỏm sỏt và cỏc NHTM ở Việt Nam như sau: cú 22 nguyờn tắc đĩ tũn thủ một phần, 3 nguyờn tắc chưa tũn thủ và khụng cú nguyờn tắc nào hồn tồn tũn thủ.

KẾT LUẬN CHƢƠNG I

Trong xu thế phỏt triển chung của hệ thống tài chớnh tồn cầu, vấn đề QTRR tài chớnh núi chung và rủi ro trong kinh doanh ngõn hàng núi riờng luụn là vấn đề được chỳ trọng hàng đầu của cỏc nhà quản trị ngõn hàng. Một hệ thống ngõn hàng muốn tồn tại, phỏt triển và hội nhập quốc tế cần phải đạt được cỏc tiờu chuẩn quốc tế theo Hiệp ước Basel II – Hiệp ước của sự thống nhất quốc về đo lường vốn và cỏc tiờu chuẩn vốn. Để đạt được điều đú, ngồi sự phự hợp về mụ hỡnh hoạt động, cỏc ngõn hàng cũng cần phải nắm bắt và vận dụng cỏc kỹ thuật phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc rủi ro mà một ngõn hàng thường xuyờn phải đối mặt như RRTD, rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường.

Đối với cỏc hệ thống ngõn hàng đang trong giai đoạn phỏt triển như ở Việt Nam, việc tũn thủ theo cỏc yờu cầu của Basel II là một yờu cầu cấp thiết để hạn chế rủi ro đặc biệt là RRTD – một loại rủi ro chiếm tỷ trọng rất cao trong hoạt động của cỏc NHTM. Trong cỏc năm gần đõy, sự tăng trưởng tớn dụng nhanh ở hầu hết cỏc NHTM đĩ dần bộc lộ những yếu kộm trong cụng tỏc tớn dụng thụng qua cỏc chỉ tiờu nợ xấu ngày càng gia tăng, hệ thống quản trị và quy trỡnh quản lý chưa chặt chẽ, vấn đề điều hành hoạt động, kiểm tra kiểm soỏt, cụng bố thụng tin chưa chuẩn mực đĩ làm cho hệ thống NHTM tại Việt Nam cũn tiềm ẩn nhiều rủi ro và chưa theo kịp một số nước trong khu vực.

Để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngõn hàng, cỏc nhà QTRR cần nắm bắt được cỏc yờu cầu của Hiệp ước Basel II để từ đú cú cỏc chiến lược, cỏc chớnh sỏch phỏt triển đảm bảo được tớnh an tồn, ổn định và bền vững. Mặt khỏc đỏp ứng được cỏc yờu cầu của Basel II cũng cú ý nghĩa rất quan trọng trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế thế giới của hệ thống ngõn hàng Việt Nam.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TPHCM – (HDBANK)

THEO YấU CẦU CỦA HIỆP ƢỚC BASEL II 2.1. Vài nột về Ngõn Hàng TMCP Phỏt Triển TPHCM – (HDBANK) 2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của HDBANK:

HDBank được thành lập ngày 04/01/1990, là một trong những ngõn hàng TMCP đầu tiờn của Việt nam. Cổ đụng sỏng lập chủ yếu là cỏc đơn vị kinh tế lớn của TP HCM với vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng. Mục tiờu nhiệm vụ của buổi đầu thành lập nhằm hỗ trợ cho cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển cơ sở hạ tầng, cỏc cụng trỡnh cụng cộng và nhà ở cho người dõn của TP HCM.

2.1.2. Lĩnh vực hoạt động của HDBANK:

Nghiệp vụ huy động vốn

Thực hiện cỏc nghiệp vụ cơ bản như: Nhận tiền gửi của cỏc tổ chức, cỏ nhõn và cỏc TCTD khỏc dưới hỡnh thức tiền gửi khụng kỳ hạn, tiền gửi cú kỳ hạn và cỏc loại tiền gửi khỏc. Phỏt hành chứng chỉ tiền gửi, trỏi phiếu và giấy tờ cú giỏ khỏc để huy động vốn của tổ chức, cỏ nhõn trong và ngồi nước. Vay vốn của cỏc TCTD khỏc. Vay vốn ngắn hạn của NHNN dưới hỡnh thức tỏi cấp vốn. Và cỏc hỡnh thức huy động khỏc theo quy định của NHNN.

Hoạt động tớn dụng

HDBank cấp tớn dụng cho tổ chức, cỏ nhõn dưới cỏc hỡnh thức cho vay, chiết khấu, bảo lĩnh và cỏc hỡnh thức khỏc theo quy định của NHNN. Cỏc sản phẩm tớn dụng như: cho vay mua nhà riờng lẻ, nền nhà, mua nhà tại cỏc dự ỏn quy hoạch khu dõn cư, khu thương mại; cho vay đầu tư, kinh doanh bất động sản; cho vay tiờu dựng; tớn dụng du học; cho vay sản xuất kinh doanh, dich vụ và đời sống; cho vay cầm cố và chiết khấu chứng từ cú giỏ; cho vay thực hiện dự ỏn nhà đất, khu dõn cư, v.v…

Hoạt động Dịch vụ: bao gồm

- Dịch vụ thanh toỏn và ngõn quỹ: Cung cấp cỏc phương tiện thanh

toỏn, thực hiện dịch vụ chi trả định kỳ, chi trả lương, thu chi hộ, v.v…

- Dịch vụ bảo lĩnh: Bảo lĩnh vay vốn trong nước và nước ngồi; bảo

lĩnh thanh toỏn, dự thầu; bảo lĩnh thực hiện hợp đồng; bảo lĩnh bảo đảm chất lượng sản phẩm, bảo hành...

- Dịch vụ chuyển tiền: cho việc học tập, chữa bệnh, cụng tỏc, du lịch,

thăm viếng ở nước ngồi; trả cỏc loại phớ cho nước ngồi; trợ cấp cho thõn nhõn ở nước ngồi; chuyển tiền cho người thừa kế ở nước ngồi;....

- Thanh toỏn quốc tế: Chuyển tiền cho cỏc tổ chức kinh tế xĩ hội,

chuyển tiền thanh toỏn bằng điện (T/T); nhờ thu kốm chứng từ (D/P); nhờ thu trơn (D/A); phỏt hành và thanh toỏn bằng tớn dụng thư (L/C)…

- Cỏc dịch vụ khỏc: Kinh doanh vàng, mua bỏn ngoại tệ, bất động

sản…

Hoạt động Đầu tư: HDBank dựng vốn điều lệ và cỏc quỹ để gúp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp, thành lập cỏc cụng ty con trực thuộc v.v…

2.1.3. Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của HDBANK giai đoạn 2008 - 2011 2.1.3.1. Tổng quan tỡnh hỡnh hoạt động tại HDBank giai đoạn 2008 - 2011: 2.1.3.1. Tổng quan tỡnh hỡnh hoạt động tại HDBank giai đoạn 2008 - 2011:

Cựng với sự phỏt triển của hệ thống ngõn hàng kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào cuối năm 2006, đến nay HDBank đĩ đạt được một số kết quả đỏng chỳ ý như sau:

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008 - 2011 tại HDBank

ĐVT: Tỷ đồng, % Chỉ tiờu Năm 2008 2009 2010 2011 Vốn điều lệ 1.550 1.550 2.000 3.000 Tổng tài sản 9.558 19.127 34.389 45.025 Huy động vốn 7.772 17.119 30.494 39.684 Cho vay 6.176 8.231 11.728 13.848

Lợi nhuận trƣớc thuế 80 255 351 566

Tỷ suất sinh lời trờn tổng TS (ROA) 0.59% 1.54% 1.13% 1.06%

Tỷ suất sinh lời trờn VCSH (ROE) 5.59% 12.00% 16.98% 14.27%

Hệ số an tồn vốn (CAR) 15.67% 12.71% 15.00%

Nguồn: HDBank - Tổng hợp BCTN giai đoạn 2008 - 2011

Về vốn điều lệ: Giai đoạn 2008 - 2011, HDBank liờn tục gia tăng vốn

điều lệ để một mặt đỏp ứng cỏc tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu trong hoạt động ngõn hàng theo quy định của NHNN (theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 là 8% và gần đõy là Thụng tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 là

9%) và để nõng cao tớnh an tồn cho hoạt động ngõn hàng theo thụng lệ quốc tế. Mặt khỏc phục vụ cho nhu cầu mở rộng mạng lưới hoạt động, đỏp ứng tốt hơn cho cỏc dự ỏn cú nhu cầu vốn lớn và phự hợp với chiến lược phỏt triển kinh doanh. Đến cuối năm 2011, HDBank đĩ đạt được mức vốn điều lệ tối thiểu theo quy định tại

Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 và Nghị định 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 là 3.000 tỷ đồng.

Về quy mụ tổng tài sản: Trong giai đoạn 2008 - 2011, do tỡnh hỡnh kinh

tế thế giới biến động mạnh và rất phức tạp, sự điều chỉnh liờn tục của cỏc chớnh sỏch vĩ mụ cú ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của cỏc NHTM như: việc ỏp trần lĩi suất huy động, thắt chặt tớn dụng trong cỏc lĩnh vực chứng khoỏn và bất động sản, nõng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh khoản, điều chỉnh cỏc loại lĩi suất cơ bản… Trước tỡnh hỡnh đú, mặc dự cũng chịu tỏc động khụng ớt nhưng HDBank vẫn duy trỡ

được khả năng tăng trưởng bền vững. Phần lớn cỏc mục tiờu tăng trưởng đặt ra đều đạt được, tỷ lệ tăng trưởng bỡnh qũn tổng tài sản 45%, huy động vốn trờn 47% và cho vay khoảng 16% một năm. Đến cuối năm 2011 tổng tài sản đạt 45.025 tỷ đồng, huy động vốn và cho vay lần lượt là 39.684 tỷ đồng và 13.848 tỷ đồng.

Biểu đồ 2.1: Tăng trƣởng Tổng tài sản, Huy động vốn và Cho vay 2008 - 2011

Nguồn: HDBank - Tổng hợp BCTC giai đoạn 2008 - 2011

Về lợi nhuận và cỏc chỉ số sinh lời: Mặc dự thời gian qua thị trường tài

chớnh cú những biến động bất lợi đối với việc tạo ra lợi nhuận, nhưng HDBank vẫn duy trỡ được khả năng tăng trưởng ở mức bỡnh qũn trờn 66%/năm. Theo đú lợi nhuận trước thuế đến cuối năm 2010 là 351 tỷ đồng và năm 2011 đạt 566 tỷ đồng. Tuy đõy khụng phải là mức lợi nhuận cao nhưng xột về tương đối thỡ ngõn hàng cho thấy sự tăng trưởng lợi nhuận tốt, từ đú đảm bảo duy trỡ cỏc tỷ suất ROA và ROE ở mức thớch hợp và tương xứng với tỷ suất sinh lời bỡnh qũn ngành.

Về hệ số an tồn vốn (CAR): Được duy trỡ bằng việc khụng ngừng nõng

cao chất lượng của tài sản cú và sự tăng trưởng liờn tục của vốn tự cú. HDBank đĩ cú nhận thức sõu sắc về vấn đề an tồn hoạt động, cú chiến lược thực hiện từng bước cỏc chuẩn mực về QTRR ngõn hàng theo xu hướng hội nhập quốc tế. Đến năm 2009 hệ số CAR đạt được 15.67% và năm 2010 là 12.71%, đỏp ứng được mức

tối thiểu 9% theo quy định của NHNN. Hệ số CAR năm 2011 vẫn đảm bảo mức tối thiểu và đạt 15%.

Về mạng lưới hoạt động: HDBank luụn cú chiến lược đầu tư phỏt triển,

mở rộng mạng lưới hoạt động nhằm tăng tớnh cạnh tranh trờn thị trường. Đến năm 2011 tồn hệ thống đĩ cú 120 cơ sở kinh doanh bao gồm Hội sở chớnh, Trung tõm kinh doanh, cỏc chi nhỏnh và phũng giao dịch trĩi rộng khắp cả nước.

Biểu đồ 2.2: Tăng trƣởng mạng lƣới chi nhỏnh hệ thống HDBank 2008 - 2011

Nguồn: HDBank - Tổng hợp BCTC giai đoạn 2008 - 2011

2.1.3.2. Tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng tại HDBank

Tỡnh hỡnh chung về hoạt động tớn dụng:

Danh mục hoạt động tớn dụng luụn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản cú trong cỏc năm từ 2008 đến 2011 và đúng gúp lớn nhất vào tổng thu nhập cho ngõn hàng. Tuy nhiờn tỷ trọng này cú xu hướng giảm dần do HDBank luụn quỏn triệt tăng trưởng tớn dụng phải đi đụi với việc kiểm soỏt được rủi ro. Bằng việc tăng cường cụng tỏc KTKSNB, thực hiện đỳng quy trỡnh quy chế đĩ ban hành, định kỳ đỏnh giỏ và phõn loại khỏch hàng đĩ làm cho chất lượng tớn dụng ngày càng được nõng cao.

Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng tại HDBank giai đoạn 2008 - 2011 ĐVT: Tỷ đồng, % ĐVT: Tỷ đồng, % Chỉ tiờu Năm 2008 2009 2010 2011 Tổng dƣ nợ 6.176 8.231 11.728 13.848 Tổng tài sản 9.558 19.127 34.389 45.025 Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ -30,70% 33,27% 42,49% 18,08% Tổng dƣ nợ/Tổng tài sản 64,62% 43,03% 34,10% 30,76%

Dƣ nợ cho vay/Nguồn vốn huy động 79,46% 48,08% 38,46% 34,90%

Tỷ lệ nợ xấu 1.93% 1.10% 0.84% 1.63%

Dƣự phũng rủi ro tớn dụng 40.06 72.39 93.46 146.87

Nguồn: HDBank - Tổng hợp BCTN giai đoạn 2008 - 2011

+ Năm 2008-2009: Khủng hoảng kinh tế lan rộng trờn phạm vi tồn thế giới cựng với cỏc chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ của NHNN đĩ gõy ra những khú khăn, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ngõn hàng, dẫn đến việc tăng trưởng tớn dụng và phỏt triển khỏch hàng gặp phải nhiều hạn chế, cụ thể là tổng dư nợ đĩ giảm 30.70% vào năm 2008 và tăng 33.27% trong năm 2009. Tuy nhiờn tỷ lệ nợ xấu luụn được kiểm soỏt dưới 2% và phự hợp với kỳ vọng.

+ Năm 2010: Sự dần phục hồi kinh tế sau khủng hoảng và cỏc chớnh sỏch khuyến khớch kinh tế của Nhà nước, sự nắm bắt kịp thời nhu cầu của thị trường và điều chỉnh cỏc chớnh sỏch phỏt triển tớn dụng đỳng đắn đĩ giỳp gia tăng 42.49% tổng dư nợ, cuối năm 2010 đạt 11.728 tỷ đồng và tỷ lệ nợ xấu cũng giảm cũn 0.84%.

+ Năm 2011: Bước vào quỏ trỡnh tỏi cơ cấu danh mục tài sản cú, tập trung vào việc sàn lọc cỏc khoản tớn dụng đĩ cấp trước đú nờn tỷ lệ tăng trưởng được kỡm lại ở mức trờn 18% và ỏp dụng phương phỏp phõn loại nợ định tớnh nờn đĩ làm gia tăng tỷ lệ nợ xấu lờn 1.63%.

Cơ cấu tài sản cũng cú sự dịch chuyển đỏng kể, theo đú HDBank chủ trương giảm dần tỷ trọng khoản mục cho vay (chứa đựng nhiều rủi ro) sang cỏc dạng tài sản khỏc như tiền gửi tại cỏc TCTD khỏc, đầu tư tài chớnh, nắm giữ cỏc tài sản tài chớnh cú tớnh thanh khoản cao… Ngồi ra tỷ lệ dư nợ cho vay trờn nguồn vốn huy động cũng được kiểm soỏt tốt và đỏp ứng yờu cầu của Thụng tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010 về tỷ lệ tối đa khụng vượt quỏ 80% (tỷ lệ này đĩ được bỏ theo THụng tư 22/2011/TT-NHNN ngày 30/08/2011), ngoại trừ trong

năm 2008 tỷ lệ này tăng cao do thị trường tiền gửi biến động mạnh và sự sụt giảm nhanh của nguồn vốn.

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ Tổng dƣ nợ/Tổng tài sản tồn hệ thống HDBank 2008 - 2011

Nguồn: HDBank - Tổng hợp BCTC giai đoạn 2008 - 2011

Về cơ cấu dƣ nợ tớn dụng:

Phõn theo thời hạn cho vay: Dư nợ cú xu hướng dịch chuyển theo

hướng tăng dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn và giảm dần cho vay trung dài hạn. Điều này là phự hợp với chiến lược phỏt triển của HDBank, hướng tới mục tiờu tập trung vào lĩnh vực ngõn hàng bỏn lẻ, cỏc dịch vụ KHCN như cho vay tiờu dựng, du học, ứng trước tài khoản, ưu tiờn cho doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh…

Với việc thực hiện cỏc chiến lược đề ra, ngõn hàng đĩ dần hạn chế được RRTD do kỳ hạn càng dài càng cú nhiều rủi ro. Mặt khỏc tạo động lực cạnh tranh về sản phẩm bỏn lẻ, phự hợp với năng lực đỏp ứng của nguồn vốn hiện cú và năng lực quản trị điều hành.

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn vay giai đoạn 2008 - 2011

Nguồn: HDBank - Tổng hợp BCTC giai đoạn 2008 - 2011

Phõn theo đối tượng khỏch hàng: HDBank luụn chủ động tiếp thị và

mở rộng địa bàn nhằm thu hỳt ngày càng nhiều khỏch hàng, thu hẹp sự chờnh lệch tỷ lệ giữa KHCN và tổ chức kinh tế từ mức tỷ lệ KHCN năm 2008 là 59% xuống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh nhằm đáp ứng yêu cầu của hiệp ước basel II (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)