Quy mụ vốn của một số NHTM trong khu vực Đụng Nam Á

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh nhằm đáp ứng yêu cầu của hiệp ước basel II (Trang 58)

ĐVT: Triệu USD

Quốc gia Vốn Quốc gia Vốn

INDONESIA MALAYSIA

Bank Mandiri 2,122 Maybank 4,102

Bank BNI 1,499 Public bank (PBB) 2,382

Bank central Asia 1,304 Commerce Asset - Holding 1,695

Bank Rakyat Indonesia 1,070 AMMB Holding 1,476

Bank Danamon Indonesia 807 RHB Bank Berhad 1,179

Panin Bank 363 Hong Leong Bank 1,128

VIETNAM THAILAND

Vietinbank 577 Bangkok Bank 3,178

BIDV 724 Siam Commercial Bank 2,189

Vietcombank 621 Kasikornbank 1,996

Agribank 1,062 Krung Thai Bank 1,837

Sacombank 344 Siam City Bank 853

ACB 401 Thai Military Bank 802

Techcombank 355 Bank of Ayudhya 771

PHILIPINES SINGAPORE

Bank of Philippine Islands 975 DBS Bank 9,623

Metropolitan Bank Et Trust

Company 704 United overseas Bank 6,297

Equitable PCI Bank 464 Oversea - Chinese Banking

Corporation 5,589

Nguồn: www.thebanker.com/top1000

- Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu mới được đầu tư và đang trong giai đoạn thử nghiệm ban đầu, chưa tận dụng và phỏt huy hết hiệu quả của việc ứng dụng cụng nghệ.

Trỡnh độ QTRR của cỏn bộ ngõn hàng chưa đạt tiờu chuẩn:

Trờn thực tế, hoạt động QTRR chuyờn sõu là một lĩnh vực tương đối mới mẻ đối với hệ thống ngõn hàng Việt Nam núi chung và HDBank núi riờng, do đú khụng trỏnh khỏi tỡnh trạng thiếu cỏc cỏn bộ được đào tạo chuyờn mụn chớnh thức về nghiệp vụ QTRR ngõn hàng. Điều này gõy khú khăn cho cụng tỏc QTRR, đặc biệt là quản trị RRTD do yờu cầu của cỏc chuẩn mực theo Hiệp ước Basel II tương đối khắt khe.

Vỡ lý do này, trong một số tỡnh huống HDBank cũn phải đầu tư thuờ chuyờn gia tư vấn về QTRR nước ngồi với chi phớ rất tốn kộm.

2.2. Tỡnh hỡnh quản trị RRTD tại Ngõn Hàng TMCP Phỏt Triển TPHCM – (HDBank) theo cỏc chuẩn mực Basel II: (HDBank) theo cỏc chuẩn mực Basel II:

2.2.1. Tổng quan về tỡnh hỡnh cụng tỏc quản trị RRTD tại HDBank:

HDBank đĩ thực hiện đổi mới cơ bản về quản trị điều hành trong cụng tỏc tớn dụng thụng qua việc cơ cấu bộ mỏy, sửa đổi, bổ sung cỏc quy chế, quy trỡnh và ỏp dụng cú hiệu quả cỏc cụng cụ quản lý, xõy dựng chiến lược, giới hạn, cơ cấu tớn dụng, cơ cấu khỏch hàng.

- Triển khai chuyờn mụn hoỏ cụng tỏc thẩm định, thực hiện sửa đổi phõn cấp uỷ quyền phỏn quyết cho vay, chuyển biến cơ cấu khỏch hàng, cơ cấu dư nợ nhằm mục đớch hỡnh thành hệ thống quản trị RRTD hiện đại.

- Để giảm thiểu RRTD, HDBank đĩ Thành lập Ban Tớn dụng chuyờn trỏch theo hướng tỏch bạch chức năng tiếp cận và thẩm định khỏch hàng với chức năng phờ duyệt cỏc khoản cho vay. Thành lập Khối Quản lý rủi ro và tũn thủ bao gồm Ban tỏi thẩm định, Ban định giỏ độc lập, cỏc bộ phận chuyờn trỏch để giỏm sỏt RRTD.

- Xõy dựng và hồn thiện cỏc quy chế, chớnh sỏch tớn dụng, cỏc quy trỡnh và thủ tục cho vay, mụ hỡnh chấm điểm, xếp hạng khỏch hàng và cỏc quy định nội bộ liờn quan đến quản lý rủi ro.

- Cụng tỏc phõn loại, quản lý và xử lý nợ xấu được thực hiện thường xuyờn phự hợp với quy định của NHNN Việt Nam. Xõy dựng cỏc hệ thống cảnh bỏo tớn dụng nội bộ, cụng tỏc giỏm sỏt và bỏo cỏo theo ngày đĩ gúp phần phỏt huy hiệu quả giảm thiểu RRTD.

2.2.2. Đỏnh giỏ quản trị RRTD theo cỏc yờu cầu Basel II 2.2.2.1. Những thành tựu đĩ đạt đƣợc: 2.2.2.1. Những thành tựu đĩ đạt đƣợc:

Hướng đến mục tiờu tăng trưởng bền vững trong thời kỳ hội nhập quốc tế, HDBank luụn nổ lực trong việc xõy dựng chớnh sỏch QTRRTD theo chuẩn mực quốc tế và cỏc quy định của NHNN và bước đầu đĩ đạt được những thành tựu sau:

Xõy dựng thành cụng hệ thống XHTDNB cú gắn kết với xếp hạng TSĐB để xem xột cỏc quyết định cho vay:

- Hiện đại hoỏ hệ thống thụng tin và triển khai thành cụng Core Banking giai đoạn 2007 – 2008, HDBank đĩ dốc sức nghiờn cứu và cựng với sự hỗ trợ của cỏc chuyờn gia trong ngành xõy dựng thành cụng hệ thống XHTDNB.

- Hệ thống XHTDNB là căn cứ để phõn loại nợ và trớch lập dự phũng rủi ro theo quy định tại Điều 7 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, Điều 6 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN và cỏc quy định cú liờn quan.

- Việc triển khai thực hiện quy chế XHTDNB bắt đầu từ thỏng 02/2010 với mục đớch đỏnh giỏ chất lượng của tồn bộ danh mục tớn dụng; xỏc định một cỏch hợp lý, chớnh xỏc tổn thất tớn dụng theo từng dũng sản phẩm, lĩnh vực hay ngành kinh tế; phõn tớch được rủi ro và lợi ớch của cỏc dũng sản phẩm. Việc chấm điểm tớn dụng khỏch hàng được thực hiện theo định kỳ hàng quý.

- Về nội dung, hệ thống XHTDNB của HDBank sử dụng phương phỏp chấm điểm cỏc nhúm chỉ tiờu tài chớnh, phi tài chớnh và lịch sử quan hệ cho bốn nhúm khỏch hàng chớnh: Định chế tài chớnh, Tổ chức kinh tế, Hộ kinh doanh và Cỏ nhõn. (Phụ lục 12)

- Hệ thống XHTDNB cũn cho phộp đỏnh giỏ cỏc TSĐB cho khoản vay trờn cơ sở tỷ lệ giỏ trị TSĐB được chấp nhận so với dư nợ của từng khoản vay theo cỏc yếu tố: tỷ lệ khấu trừ, tớnh đầy đủ hợp phỏp, tỷ lệ hồn thành của TSĐB, xu hướng giảm giỏ. Trờn cơ sở đú, ngõn hàng sẽ cú đủ cỏc yếu tố để ra quyết định cho vay, từ đú cú thể giảm thiểu đỏng kể rủi ro phỏt sinh trong việc cấp tớn dụng cho khỏch hàng. (Phụ lục 13)

- Hệ thống XHTDNB khụng chỉ giỳp HDBank kiểm soỏt chất lượng tớn dụng tốt hơn, đỏnh giỏ khỏch hàng một cỏch thống nhất trong tồn hệ thống để cú chớnh sỏch khỏch hàng phự hợp. Đõy cũng là căn cứ để HDBank hồn thiện cỏc quy trỡnh, thủ tục cấp tớn dụng, qua đú nõng cao được chất lượng tớn dụng trong tồn

hệ thống và cú “độ nhạy” phự hợp với quy định của NHNN và cỏc chuẩn mực quốc tế.

Cú chớnh sỏch phõn loại nợ và trớch lập DPRR hợp lý:

HDBank luụn trớch lập dự phũng trờn cơ sở thận trọng và phự hợp với cỏc quy định của NHNN Việt Nam bao gồm dự phũng cụ thể và dự phũng chung theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN đĩ được NHNN Việt Nam ban hành.

HDBank đĩ triển khai hệ thống XHTDNB theo phương phỏp định tớnh từ ngày 01/01/2011 được NHNN chấp thuận và phõn loại nợ theo 5 nhúm đỳng quy định. Mức dự phũng chung hiện hành được HDBank ỏp dụng là 0.75%; Tương ứng với từng nhúm nợ cú cỏc tỷ lệ trớch dự phũng cụ thể. (Phụ lục 14)

Bảng 2.7: Tỡnh hỡnh phõn loại nợ và trớch lập dự phũng RRTD tại HDBank cỏc năm 2008-2011 ĐVT: Tỷ đồng Phõn loại nợ Chỉ tiờu Nhúm 1 Nhúm 2 Nhúm 3 Nhúm 4 Nhúm 5 Tổng cộng Năm 2008 Dƣ nợ 5.468 118 46 40 25 5.697 Tổng DP 40 3 3 7 12 65 Tỷ lệ 0,73% 2,54% 6,52% 17,50% 48,00% 1,14% Năm 2009 Dƣ nợ 7.129 45 6 16 74 7.270 Tổng DP 51 2 - 3 24 80 Tỷ lệ 0,72% 4,44% 0,00% 18,75% 32,43% 1,10% Năm 2010 Dƣ nợ 8.019 240 16 28 50 8.353 Tổng DP 60 6 1 5 13 85 Tỷ lệ 0,75% 2,50% 6,25% 17,86% 26,00% 1,02% Năm 2011 Dƣ nợ 11.848 846 157 99 51 13.001 Tổng DP 89 19 7 16 10 141 Tỷ lệ 0,75% 2,25% 4,46% 16,16% 19,61% 1,08%

Nguồn: HDBank – Tổng hợp cỏc Bỏo cỏo thường niờn 2008 - 2011

Bảng trờn cho thấy, tương ứng với dư nợ tớn dụng tăng qua cỏc năm, quỹ DPRR được trớch lập và điều hồ hợp lý cả về tuyệt đối lẫn tương đối dựa trờn mối tương quan với chất lượng cỏc khoản nợ. Việc chỳ trọng cụng tỏc dự phũng RRTD là một hướng đi rất đỳng đắn. Tuy nhiờn chớnh sỏch phõn loại nợ cũng cũn phải cải thiện nhiều hơn và sẽ được trỡnh bày trong phần sau.

Thành lập bộ phận chuyờn trỏch QTRR, trong đú chỳ trọng quản trị RRTD:

Việc thành lập Khối quản lý rủi ro và tũn thủ với cỏc phũng ban chức năng chuyờn trỏch và chuẩn hoỏ quy trỡnh hoạt động đĩ giỳp cho việc cấp tớn dụng và quản lý cỏc khoản vay cú hiệu quả, đỏp ứng tốt cỏc yờu cầu bỏo cỏo quản trị của Ban lĩnh đạo cũng như của cơ quan giỏm sỏt ngõn hàng, thực hiện đỳng chớnh sỏch tớn dụng và giảm thiểu rủi ro. Mụ hỡnh tổ chức của khối bao gồm 7 phũng ban trực thuộc và cú sự phối hợp chặt chẽ nhằm hướng tới việc kiểm soỏt và giảm thiểu rủi ro hiệu quả.

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức Khối QLRR & Kiểm Soỏt Tũn Thủ tại HDBank

Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn HDBank năm 2010

Năm 2010 là năm cú sự chuyển biến lớn về cơ cấu tổ chức của HDBank, việc thành lập thờm cỏc phũng ban chuyờn trỏch đĩ giỳp chuyờn mụn hoỏ một cỏch cú hệ thống trong cụng tỏc QTRR núi chung và rủi rú tớn dụng núi riờng.

Về chức năng, Phũng quản lý rủi ro sẽ xõy dựng và triển khai trong tồn hệ thống HDBank cỏc quy định, giới hạn, mụ hỡnh về quản lý RRTD, bao gồm cả

cỏc loại rủi ro về thị trường, thanh khoản, hoạt động, quản lý tài sản nợ & cú; Sử dụng cỏc cụng cụ để đo lường, giỏm sỏt, cảnh bỏo và bỏo cỏo về cỏc loại rủi ro trờn. Cụng tỏc tổ chức thực hiện, kiểm tra và quản lý chất lượng tớn dụng được giao cho Phũng Quản lý và hỗ trợ tớn dụng, cú sự phối hợp kiểm tra, giỏm sỏt của Phũng KTKS NB thụng qua hệ thống cỏc quy trỡnh phối hợp. (Phụ lục 15)

Ngồi ra, HDBank cũng đĩ ban hành Quy chế giỏm sỏt từ xa và Bộ phận giỏm sỏt từ xa thuộc Phũng KTKS NB nhằm phỏt hiện, cảnh bỏo và chấn chỉnh cỏc sai sút, vi phạm cú liờn quan đến hoạt động cấp tớn dụng (như cấp tớn dụng vượt hạn mức, khụng đỳng thẩm quyền phờ duyệt tớn dụng, khụng tũn thủ cỏc điều kiện cấp tớn dụng và cỏc vấn đề khỏc liờn quan đến hoạt động tớn dụng).

Xõy dựng hệ thống quản lý TSĐB phự hợp với mức độ rủi ro đặc thự của từng loại tài sản:

Từ thỏng 9/2008, HDBank đĩ ban hành Quyết định số 76/QĐ-HĐQT về quy chế bảo đảm bằng tài sản phự hợp với quy định của Nhà nước và mục tiờu hạn chế RRTD trong nghiệp vụ tớn dụng, bảo lĩnh và cỏc giao dịch cần cú TSĐB. Cỏc hỡnh thức bảo đảm được ỏp dụng bao gồm thế chấp, cầm cố, bảo lĩnh của bờn thứ ba đối với cỏc loại tài sản đĩ hỡnh thành giỏ trị hoặc hỡnh thành trong tương lai và theo quy định của HDBank trong từng thời kỳ.

Ban hành danh mục và tỷ lệ cho vay trờn giỏ trị TSĐB nhằm nõng cao trỏch nhiệm trả nợ và phũng ngừa rủi ro từ phớa đối tỏc hoặc cỏc rủi ro khụng lường trước được, ưu tiờn tập trung vào cỏc tài sản cú giỏ trị và cú tớnh thanh khoản cao; ban hành quy trỡnh nhận và xử lý TSĐB.

Thực hiện gắn kết cỏc kết quả đỏnh giỏ TSĐB với XHTDNB nhằm sàng lọc TSBĐ theo cỏc tiờu chớ tối thiểu trước khi cho vay; ước tớnh một cỏch chớnh xỏc và thận trọng phần giỏ trị cú thể thu hồi khi khỏch hàng khụng thể trả được khoản nợ vay. Quy trỡnh quản lý TSBĐ giỳp cho việc giỏm sỏt một cỏch cú hệ thống và tập trung cỏc TSBĐ đang nắm giữ để cú thể đưa ra cỏc biện phỏp quản lý phự hợp khi cú những biến động trờn thị trường. Chớnh sỏch quản trị RRTD sẽ hoạt động cú hiệu quả hơn thụng qua phản ỏnh phự hợp mức độ tổn thất của TSBĐ, phõn bổ TSBĐ phự hợp cho từng khoản vay; giỳp xõy dựng được một cơ sở dữ liệu về TSBĐ cho tồn hệ thống. Cơ sở dữ liệu của hệ thống xếp hạng TSBĐ là căn cứ

quan trọng để xõy dựng mụ hỡnh tớnh toỏn tỷ lệ tổn thất dự kiến (LGD) trong hoạt động tớn dụng.

Việc ban hành cỏc quy chế, quy định về TSĐB là phự hợp với quy định của ngành ngõn hàng, cỏc quy định của NHNN cũng như cỏc kỹ thuật nhằm giảm thiểu RRTD đĩ được đề xuất trong Basel II. Tuy nhiờn việc thực hiện cũng cũn một số hạn chế sẽ được đề cập trong phần sau.

Phõn quyền phờ duyệt tớn dụng giới hạn bằng việc quản lý theo từng cấp độ và ràng buộc trỏch nhiệm rừ ràng, cú sự kiểm soỏt chặt chẽ.

Hệ thống phờ duyệt tớn dụng được chia là 8 cấp, tương ứng với mỗi cấp phờ duyệt cú một hạn mức tớn dụng tối đa được phõn quyền, trong đú Khối quản lý rủi ro và Hội đồng tớn dụng cú vai trũ cao hơn và thường trực so với cỏc cấp phờ duyệt khỏc.

Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức phờ duyệt tớn dụng theo cỏc cấp

Việc phõn cấp tớn dụng là để xỏc định quyền chủ động, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc cấp điều hành trong hoạt động tớn dụng, tũn thủ quy trỡnh từ khõu đề xuất đến khõu kiểm soỏt và xột duyệt, phự hợp với đặc điểm tổ chức và hoạt động, quy mụ của từng đơn vị trong hệ thống HDBank và năng lực của người được phõn cấp cũng như năng lực kiểm soỏt rủi ro của đơn vị được phõn cấp. Cỏc quyết định cấp tớn dụng được phờ duyệt theo nguyờn tắc 100% thành viờn đồng ý và người phờ duyệt khụng đồng thời là người đề xuất tớn dụng.

Chuẩn hoỏ hệ thống cơ sở dữ liệu, đỏp ứng cỏc yờu cầu về thụng tin phục vụ cho ứng dụng cỏc cụng cụ phõn tớch hiện đại

Việc chuẩn hoỏ hệ thống cơ sở dữ liệu bước đầu đĩ đỏp ứng được cỏc yờu cầu QTRR đặc biệt là cụng tỏc quản lý RRTD, gúp phần phỏt hiện và cảnh bỏo sớm cũng như cú chớnh sỏch thớch hợp đối với từng khoản vay, cập nhật và cung cấp thụng tin trực tuyến về tớn dụng và quản lý thụng tin khỏch hàng.

HDBank đĩ thành lập Trung tõm cụng nghệ thụng tin và Trung tõm lưu trữ dữ liệu dự phũng để đề phũng cỏc sự cố bảo mật hay bị tấn cụng vào cơ sở dữ liệu. Phũng quản lý CSDL và vận hành hệ thống với chức năng quản lý hệ thống cơ sở dữ liệu, hỗ trợ khai thỏc cỏc bỏo cỏo quản trị, bỏo cỏo cỏc cơ quan giỏm sỏt, khai thỏc và hỗ trợ ứng dụng nhằm tối ưu hoỏ tồn hệ thống, phỏt triển cỏc sản phẩm phục vụ nội bộ và nghiờn cứu triển khai cụng nghệ mới.

Tuy nhiờn để đỏp ứng cỏc yờu cầu triển khai cỏc cụng cụ quản lý theo Basel II đũi hỏi bộ dữ liệu lịch sử và cỏc quy chuẩn thỡ ngõn hàng cũn nhiều vấn đề cần phải thực hiện.

Năng lực tài chớnh ngày càng được nõng cao:

- Hệ số an tồn vốn (CAR) luụn được duy trỡ ở mức hợp lý: do mức vốn điều lệ liờn tục gia tăng trong cỏc năm gần đõy và đỏp ứng mức vốn điều lệ tối thiểu 3.000 tỷ đồng vào năm 2011 đĩ làm cho hệ số an tồn vốn tớnh trờn cơ sở vốn tự cú và tài sản cú rủi ro gia tăng, đỏp ứng yờu cầu vốn tối thiểu 9% theo Thụng tư 13. Cụ thể CAR 2010 = 12.71% và CAR 2011 = 15.00%.

- Cơ cấu tài sản cú cú sự dịch chuyển theo hướng giảm tỷ trọng cho vay trong tổng tài sản, từ đú giảm được rủi ro tiềm ẩn trong danh mục và gúp phần làm tăng cường năng lực tài chớnh, giảm tỏc động của việc trớch lập cỏc dự phũng cú ảnh hưởng đến thu nhập của ngõn hàng. Mặt khỏc quỏ trỡnh lành mạnh hoỏ hoạt động tớn dụng đĩ dẫn tới những sàng lọc cần thiết, loại bỏ những khỏch hàng và khoản cho vay kộm chất lượng. Cụ thể tỷ trọng cho vay trong tổng tài sản năm 2008 là 64.62% đĩ giảm dần xuống cũn 30.76% vào cuối năm 2011.

- Cơ cấu lại chất lượng và kỳ hạn nguồn vốn ngắn hạn - trung dài hạn, nguồn vốn nội tệ - ngoại tệ phự hợp với cơ cấu tài sản cú, giảm tỷ trọng tớn dụng trung dài hạn, tăng tỷ trọng tớn dụng đối với cỏc nhúm ngồi quốc doanh, tăng

tỷ trọng TSĐB vốn vay, kiểm soỏt chất lượng tớn dụng, tớch cực chủ động trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh nhằm đáp ứng yêu cầu của hiệp ước basel II (Trang 58)