1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM
1.3.2.3. Trình độ, phẩm chất và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ, nhân viên
- Nhân tố con người là yếu tố quyết định quan trọng đến sự thành bại trong bất kỳ hoạt động nào của các ngân hàng thương mại. Xã hội càng phát triển thì càng địi hỏi các ngân hàng càng phải cung cấp nhiều dịch vụ mới và có chất lượng. Chính điều này địi hỏi chất lượng của nguồn nhân lực cũng phải được nâng cao để đáp ứng kịp thời đối với những thay đổi của thị trường, xã hội.
- Việc sử dụng nhân lực có đạo đức nghề nghiệp, giỏi về chuyên môn sẽ giúp cho ngân hàng tạo lập được những khách hàng trung thành, ngăn ngừa được những rủi ro có thể xảy ra trong các hoạt động kinh doanh, đầu tư và đây cũng là nhân tố giúp các ngân hàng giảm thiểu được các chi phí hoạt động. Tuy nhiên, trong q trình phát triển nguồn nhân lực ln phải chú trọng việc gắn phát triển nhân lực với công nghệ mới.
1.3.2.4. Hoạt động marketing và vị thế trên thị trƣờng.
- Khi ngân hàng đi vào hoạt động ổn định thì càng cũng cố vị thế của mình trên thị trường có nhiều đối thủ bằng các hoạt động tiếp thị, quảng bá thương hiệu, tạo cho mình một thương hiệu uy tín có giá trị cốt lõi và bản sắc riêng thơng qua các hình thức quảng cáo, thương hiệu, logo,…
1.3.2.5. Văn hóa doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng.
- Ngày nay, hầu hết các sản phẩm dịch vụ các ngân hàng cung cấp cho khách hàng thường giống nhau nên tạo được nét nổi bật và cạnh tranh với các ngân hàng thì một u cầu nữa đó là văn hóa doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng. Văn hóa doanh nghiệp khơng chỉ là văn hóa ứng xử giữa một nhân viên ngân hàng với khách hàng mà trên hết là cách ứng xử của một cán bộ trong ngân hàng với chính ngân hàng, với cấp trên, với đồng nghiệp và nhất là với khách hàng. Tất cả nhân viên ứng
xử theo văn hóa doanh nghiệp thì sẽ tạo nên một tập thể mạnh mẽ, đối với khách hàng thì thấy được ngân hàng là một tổ chức hoạt động chuyên nghiệp, thái độ phục vụ tốt. Từ đó, uy tín của ngân hàng ngày càng được cũng cố vững mạnh.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chương 1 của luận văn đã đề cập đến các khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại, đồng thời trình bày phương pháp nghiên cứu của đề tài. Trong chương này cũng xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM thông qua cơ sở lý luận. Trong chương tiếp theo, Tôi sẽ tổng hợp và phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2012
2.1. Tổng quan về Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam trong hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. hàng thƣơng mại Việt Nam.
2.1.1. Giới thiệu chung về NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam. 2.1.1.1. Vài nét sơ lƣợc về của NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam.
- Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam. Có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 150 Sở Giao dịch, chi nhánh và trên 800 phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm. Có 4 Cơng ty hạch tốn độc lập là Cơng ty Cho th Tài chính, Cơng ty Chứng khốn Cơng Thương, Cơng ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty TNHH Bảo hiểm và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Là sáng lập viên và đối tác liên doanh của Ngân hàng INDOVINA. Vietinbank có quan hệ đại lý với trên 850 ngân hàng và định chế tài chính lớn trên tồn thế giới. Là một Ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000.
- Vietinbank là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội các ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thơng Liên ngân hàng toàn cầu(SWIFT), Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế. Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam.
- Vietinbank không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện có và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng. Là
tập đồn tài chính ngân hàng hàng đầu của Việt Nam, hoạt động đa năng, cung cấp sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế, nhằm nâng giá trị cuộc sống.
- Trong 23 năm hoạt động, Vietinbank đã từng bước khẳng định vị thế của mình và ln là một ngân hàng ln nằm trong top đứng đầu trong hệ thống ngân hàng TMCP của Việt Nam. Nó được thể hiện ở một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của Vietinbank qua các năm gần đây như sau:
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của Vietinbank giai đoạn 2008-2012 ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng tài sản 193,595 243,785 367,712 460,603 503,606 Vốn điều lệ 12,300 12,572 15,173 20,229 26,218 Vốn huy động 174,905 220,591 339,699 431,904 460,082
Dư nợ cho vay 120,870 163,170 234,204 293,433 333,356
Lợi nhuận trước thuế 2,437 3,373 4,598 8,392 8,167
( Nguồn: BCTN của Vietinbank năm 2008-2012 )
Để đạt được thành tựu trên Vietinbank ln chú trọng đến việc hiện đại hố công nghệ ngân hàng. Vietinbank đã ứng dụng kiểu quản lý tập trung nhằm hạn chế thời gian và rút ngắn quy trình đảm dữ liệu an tồn và chính xác. Cùng với tập thể cán bộ nhân viên giỏi và nhiều kinh nghiệm đã từng bước khẳng định vị thế của Vietinbank trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam và trên trường quốc tế.
2.1.1.2. Một số mốc lịch sử của Ngân Hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam
Ngày thành lập Ngân Hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam
- Ngày 14/11/1990: Chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công Thương Việt Nam thành Ngân hàng Công Thương Việt Nam
- Ngày 27/03/1993: Thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng Công Thương Việt Nam.
- Ngày 21/09/1996: Thành lập lại Ngân hàng Công Thương Việt Nam
- Ngày 15/04/2008: Ngân hàng Công Thương Việt Nam đổi tên thương hiệu từ INCOMBANK sang thương hiệu mới VIETINBANK.
- Ngày 31/07/2008: Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam đón nhận "Chứng chỉ ISO 9001-2000".
- Ngày 04/06/2009: Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam.
- Ngày 08/07/2009: Công bố Quyết định đổi tên Ngân hàng Công Thương Việt Nam thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam .
Ngày 20/07/2009: Quyết định chuyển đổi, thay đổi tên Sở giao dịch, chi nhánh, Văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Ngày thành lập các đơn vị thành viên
- Ngày 08/02/1991: Thành lập mới 69 chi nhánh NHCT.
- Ngày 20/04/1991: Thành lập Sở giao dịch II NHCT Việt Nam. - Ngày 29/10/1991: Thành lập Ngân hàng liên doanh INDOVINA
- Ngày 27/03/1993: Thành lập và thành lập lại 77 chi nhánh NHCT trên cả nước.
- Ngày 30/03/1995: Thành lập Sở giao dịch NHCT Việt Nam
- Ngày 28/10/1996: Thành lập Công ty Cho thuê Tài chính Quốc tế Việt Nam - Ngày 01/07/1997: Thành lập Trung tâm Bồi dưỡng Nghiệp vụ (TTBDNV) - Ngày 26/01/1998: Thành lập Cơng ty Cho th tài chính.
- Ngày 30/12/1998: Thành lập Sở giao dịch I NHCT Việt Nam.
- Ngày 22/04/1999: Thành lập Văn phòng Đại diện NHCT khu vực miền Nam tại Tp.Hồ Chí Minh.
- Ngày 10/07/2000: Thành lập Cơng ty Quản lý Khai thác Tài sản. - Ngày 17/07/2000: Thành lập Trung tâm Công nghệ Thông tin. - Ngày 01/09/2000: Thành lập Cơng ty TNHH Chứng khốn.
- Ngày 27/06/2005: Thành lập Văn phòng Đại diện NHCT khu vực miền Trung tại Thành phố Đà Nẵng.
- Ngày 28/09/2007: Thành lập Trung tâm Thẻ NHCT Việt Nam; - Ngày 17/03/2008: Thành lập Sở giao dịch III NHCT Việt Nam
- Ngày 19/09/2008: Thành lập trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực NHCT Việt Nam.
- Ngày 06/09/2011: Thành lập ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đức.
Sơ đồ cấu trúc tổ chức Ngân Hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam Sơ đồ 2.1: Hệ thống tổ chức của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng
Chi nhánh cấp 1 Trụ sở chính Sở giao dịch Văn phịng đại diện Đơn vị sự nghiệp Cơng ty trực thuộc Phịng giao dịch Quỹ tiết kiệm Chi nhánh cấp 2 Phòng giao dịch Quỹ tiết kiệm CN phụ thuộc Phòng giao dịch Quỹ tiết kiệm
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành của Trụ sở chính Tổng giám đốc Tổng giám đốc Kế tốn trƣởng Phó Tổng Giám đốc Hệ thống kiểm tra Các phịng Ban chun mơn
nghiệp vụ Hội đồng
Quản trị
Bộ máy giúp việc
Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch, Chi nhánh cấp 1, Chi nhánh cấp 2
2.1.2. Các nghiệp vụ chủ yếu của Vietinbank.
Nghiệp vụ huy động vốn:
- Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cư.
- Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm khơng kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng,Tiết kiệm tích luỹ...
- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu... Nghiệp vụ cho vay, đầu tƣ:
- Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ. - Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.
- Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.
Giám đốc Phó Giám đốc Trƣởng phịng kế tốn Tổ kiểm tra nội bộ Các phịng chun mơn nghiệp vụ Quỹ tiết kiệm Phòng giao dịch
- Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài.
- Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức (DEG, KFW) và các hiệp định tín dụng khung.
- Thấu chi, cho vay tiêu dùng.
- Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính trong nước và quốc tế.
- Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế. Nghiệp vụ bảo lãnh:
- Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán.
Nghiệp vụ thanh toán và Tài trợ thƣơng mại:
- Phát hành, thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu.
- Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A).
- Chuyển tiền trong nước và quốc tế. - Chuyển tiền nhanh Western Union.
- Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc.
- Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM. - Chi trả Kiều hối…
Nghiệp vụ ngân quỹ:
- Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu…)
- Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ...
- Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng phát minh sáng chế.
Thẻ và ngân hàng điện tử
- Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA, MASTER CARD…).
- Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card). - Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking. Hoạt động khác
- Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ. - Tư vấn đầu tư và tài chính.
- Cho thuê tài chính.
- Mơi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký chứng khoán.
- Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản.
Để hồn thiện các dịch vụ liên quan hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đồng thời tạo đà cho sự phát triển và hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế, Vietinbank ln có tầm nhìn chiến lược trong đầu tư và phát triển, tập trung ở 3 lĩnh vực:
Phát triển nguồn nhân lực.
Phát triển cơng nghệ.
2.2. Phân tích năng lực cạnh tranh của Vietinbank. 2.2.1. Năng lực tài chính
2.2.1.1. Vốn tự có:
Trong hoạt động kinh doanh có rất nhiều rủi ro, những rủi ro này khi xảy ra sẽ gây ra những thiệt hại lớn cho ngân hàng, đơi khi nó có thể dẫn ngân ngân hàng đến bờ vực phá sản. Khi đó vốn tự có sẽ giúp ngân hàng bù đắp được những thiệt hại phát sinh và đảm bảo cho ngân hàng tránh khỏi nguy cơ trên.Trong một số trường hợp ngân hàng mất khả năng chi trả thì vốn tự có sẽ hồn trả cho khách hàng.
Bảng 2.2: Vốn tự có của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam
ĐVT: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Vốn tự có 11,300 12,572 18,372 28,490 33,625 Tỷ lệ VTC so với năm trƣớc 100% 111% 146% 155% 118% (Nguồn : BCTN , BCTC năm 2008-2012)
Qua số liệu vốn tự có qua 5 năm ta thấy, vốn tự có của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ngày càng tăng dần qua các năm. Năm 2009, do tình hình kinh tế xã hội có nhiều biến động khó khăn nên vốn tự có cuối năm 12,572 tỷ đồng bằng 111% so với năm 2008 là 11,300 tỷ đồng. Đến năm 2010, nền kinh tế thoát khỏi ra đáy của khủng hoảng và bắt đầu những tín hiệu phục hồi nên vốn tự có tăng nhiều hơn năm 2009 so với năm 2008, cuối năm 2010 vốn tự có lên đến 18,372 tỷ đồng bằng 146% so với năm 2009. Năm 2011 nền kinh tế gặp nhiều khó khăn
nhưng vào tháng 3/2011, VietinBank đã hồn thành bán 10% vốn cổ phần cho Tổ chức tài chính quốc tế IFC thuộc World Bank, tăng vốn tự có cấp 1 lên 18,172 tỷ đồng nâng tổng nguồn vốn tự có năm 2011 là 28,490 tỷ đồng bằng 155% so với năm 2010. Năm 2012 tăng 118% so với năm 2011.
Bảng 2.3: Bảng vốn tự có của một số ngân hàng thƣơng mại
ĐVT: Tỷ đồng
Ngân hàng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Vietinbank 11,300 12,572 18,372 28,490 33,625
Vietcombank 13,946 16,710 20,669 28,638 41,553
Sacombank 7,638 10,289 13,633 14,546 13,699
EIB 12,844 13,353 13,511 16,303 15,812
ACB 7,766 10,106 11,377 11,959 12,624
(Nguồn: BCTN của các ngân hàng năm 2008-2012)
Qua bảng thống kế số liệu nguồn vốn tự có của các ngân hàng thương mại trong nước cho thấy nguồn vốn tự có của Vietinbank vẫn cịn ở mức chưa cao, đều này cũng làm hạn chế năng lực cạnh tranh của Vietinbank (năng lực tín dụng, đầu tư, phát triển công nghệ và dịch vụ, khả năng mở rộng ra nước ngoài, phát triển mạng lưới trong nước).
2.2.1.2. Quy mô và khả năng huy động vốn :
Trong giai đoạn 2004 – 2008, thị trường tiền tệ đã có nhiều biến động về lãi suất trong nước và quốc tế, lạm phát và cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng trong nước về huy động vốn đã ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của các NHTM nói chung và Vietinbank nói riêng. Đến năm 2009 và đầu năm 2010, thị trường đã tương đối bình ổn, tuy nhiên những biến động trong năm 2008 vẫn tác động tiêu cực
đến thị trường. Mặc dù môi trường đầy thách thức, VietinBank đã thành công trong việc tăng cường các hoạt động huy động vốn bằng cách áp dụng chiến lược huy