Tổng giám đốc Kế tốn trƣởng Phó Tổng Giám đốc Hệ thống kiểm tra Các phịng Ban chun mơn
nghiệp vụ Hội đồng
Quản trị
Bộ máy giúp việc
Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch, Chi nhánh cấp 1, Chi nhánh cấp 2
2.1.2. Các nghiệp vụ chủ yếu của Vietinbank.
Nghiệp vụ huy động vốn:
- Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cư.
- Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm khơng kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng,Tiết kiệm tích luỹ...
- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu... Nghiệp vụ cho vay, đầu tƣ:
- Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ. - Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.
- Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.
Giám đốc Phó Giám đốc Trƣởng phịng kế tốn Tổ kiểm tra nội bộ Các phịng chun mơn nghiệp vụ Quỹ tiết kiệm Phòng giao dịch
- Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài.
- Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức (DEG, KFW) và các hiệp định tín dụng khung.
- Thấu chi, cho vay tiêu dùng.
- Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính trong nước và quốc tế.
- Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế. Nghiệp vụ bảo lãnh:
- Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán.
Nghiệp vụ thanh toán và Tài trợ thƣơng mại:
- Phát hành, thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu.
- Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A).
- Chuyển tiền trong nước và quốc tế. - Chuyển tiền nhanh Western Union.
- Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc.
- Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM. - Chi trả Kiều hối…
Nghiệp vụ ngân quỹ:
- Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu…)
- Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ...
- Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng phát minh sáng chế.
Thẻ và ngân hàng điện tử
- Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA, MASTER CARD…).
- Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card). - Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking. Hoạt động khác
- Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ. - Tư vấn đầu tư và tài chính.
- Cho th tài chính.
- Mơi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký chứng khoán.
- Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản.
Để hoàn thiện các dịch vụ liên quan hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đồng thời tạo đà cho sự phát triển và hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế, Vietinbank ln có tầm nhìn chiến lược trong đầu tư và phát triển, tập trung ở 3 lĩnh vực:
Phát triển nguồn nhân lực.
Phát triển cơng nghệ.
2.2. Phân tích năng lực cạnh tranh của Vietinbank. 2.2.1. Năng lực tài chính
2.2.1.1. Vốn tự có:
Trong hoạt động kinh doanh có rất nhiều rủi ro, những rủi ro này khi xảy ra sẽ gây ra những thiệt hại lớn cho ngân hàng, đơi khi nó có thể dẫn ngân ngân hàng đến bờ vực phá sản. Khi đó vốn tự có sẽ giúp ngân hàng bù đắp được những thiệt hại phát sinh và đảm bảo cho ngân hàng tránh khỏi nguy cơ trên.Trong một số trường hợp ngân hàng mất khả năng chi trả thì vốn tự có sẽ hồn trả cho khách hàng.
Bảng 2.2: Vốn tự có của Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam
ĐVT: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Vốn tự có 11,300 12,572 18,372 28,490 33,625 Tỷ lệ VTC so với năm trƣớc 100% 111% 146% 155% 118% (Nguồn : BCTN , BCTC năm 2008-2012)
Qua số liệu vốn tự có qua 5 năm ta thấy, vốn tự có của Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam ngày càng tăng dần qua các năm. Năm 2009, do tình hình kinh tế xã hội có nhiều biến động khó khăn nên vốn tự có cuối năm 12,572 tỷ đồng bằng 111% so với năm 2008 là 11,300 tỷ đồng. Đến năm 2010, nền kinh tế thoát khỏi ra đáy của khủng hoảng và bắt đầu những tín hiệu phục hồi nên vốn tự có tăng nhiều hơn năm 2009 so với năm 2008, cuối năm 2010 vốn tự có lên đến 18,372 tỷ đồng bằng 146% so với năm 2009. Năm 2011 nền kinh tế gặp nhiều khó khăn
nhưng vào tháng 3/2011, VietinBank đã hoàn thành bán 10% vốn cổ phần cho Tổ chức tài chính quốc tế IFC thuộc World Bank, tăng vốn tự có cấp 1 lên 18,172 tỷ đồng nâng tổng nguồn vốn tự có năm 2011 là 28,490 tỷ đồng bằng 155% so với năm 2010. Năm 2012 tăng 118% so với năm 2011.
Bảng 2.3: Bảng vốn tự có của một số ngân hàng thƣơng mại
ĐVT: Tỷ đồng
Ngân hàng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Vietinbank 11,300 12,572 18,372 28,490 33,625
Vietcombank 13,946 16,710 20,669 28,638 41,553
Sacombank 7,638 10,289 13,633 14,546 13,699
EIB 12,844 13,353 13,511 16,303 15,812
ACB 7,766 10,106 11,377 11,959 12,624
(Nguồn: BCTN của các ngân hàng năm 2008-2012)
Qua bảng thống kế số liệu nguồn vốn tự có của các ngân hàng thương mại trong nước cho thấy nguồn vốn tự có của Vietinbank vẫn cịn ở mức chưa cao, đều này cũng làm hạn chế năng lực cạnh tranh của Vietinbank (năng lực tín dụng, đầu tư, phát triển công nghệ và dịch vụ, khả năng mở rộng ra nước ngoài, phát triển mạng lưới trong nước).
2.2.1.2. Quy mô và khả năng huy động vốn :
Trong giai đoạn 2004 – 2008, thị trường tiền tệ đã có nhiều biến động về lãi suất trong nước và quốc tế, lạm phát và cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng trong nước về huy động vốn đã ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của các NHTM nói chung và Vietinbank nói riêng. Đến năm 2009 và đầu năm 2010, thị trường đã tương đối bình ổn, tuy nhiên những biến động trong năm 2008 vẫn tác động tiêu cực
đến thị trường. Mặc dù môi trường đầy thách thức, VietinBank đã thành công trong việc tăng cường các hoạt động huy động vốn bằng cách áp dụng chiến lược huy động vốn với quan điểm đảm bảo hoạt động kinh doanh song song với việc tuân thủ các quy định hiện hành. Các chiến lược huy động vốn của VietinBank như sau:
- Phát triển các sản phẩm mới với sự hỗ trợ của các hoạt động khuyến mại có trọng điểm và tích cực quảng bá sản phẩm dịch vụ tới các cá nhân.
- Xây dựng và hoàn thiện các quy định về tiền gửi tiết kiệm, về phát hành giấy tờ có giá trong hệ thống Ngân hàng.
- Áp dụng các sản phẩm huy động mới trong thị trường nội địa và quốc tế, đa dạng hóa các sản phẩm tiền gửi, linh hoạt về thời hạn và lãi suất huy động như sản phẩm tiết kiệm rút gốc linh hoạt, sản phẩm tiết kiệm lãi suất bậc thang theo thời gian và theo số dư tiền gửi, tiết kiệm lãi suất thả nổi, phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi v.v., phối hợp với các bộ phận chức năng khác để phát triển sản phẩm thẻ nhằm tăng cường khả năng huy động vốn.
- Áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt dựa trên yếu tố cung - cầu, cũng như lãi suất khác nhau giữa các chi nhánh của Ngân hàng. Vietinbank có hệ thống mạng lưới rộng khắp trên tồn quốc nên có thể khai thác tối đa lợi thế của từng vùng, miền để huy động và sử dụng vốn một cách có hiệu quả.
Nguồn vốn huy động của Ngân hàng bao gồm:
- Tiền gửi thanh toán của Kho bạc Nhà nước và các TCTD khác; Vay từ NHNN;
- Tiền gửi có kỳ hạn và vay từ các TCTD khác;
- Tiền gửi của khách hàng và các khoản phải trả khách hàng; - Các nguồn vốn vay khác.
Bảng 2.4: Cơ cấu huy động vốn của VietinBank
Chỉ tiêu
2008 2009 2010 2011 2012
(triệu VND) % (triệu VND) % (triệu VND) % (triệu VND) % (triệu VND) %
Các khoản nợ chính phủ và ngân hàng nhà nước 769,677 98 13,718,689 168 43,220,678 215 27,293,733 -36 2,785,374 -89 Tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác 8,824,710 120 14,982,157 70 35,096,726 134 74,407,913 112 96,814,801 30 Tiền gửi của khách hàng 121,634,466 89 148,440,463 22 205,918,705 39 257,273,708 25 289,105,307 12 Chứng khoán nợ đã phát hành và các quỹ vay khác 43,676,827 102 34,734,720 -20 65,092,087 87 72,965,179 12 80,984,404 11 Tổng 174,905,680 125 211,876,029 21 349,328,196 65 431,904,533 24 469,689,886 9
Biểu đồ 2.1: Phân tích hoạt động huy động vốn thời kỳ 2008-2012(tỷ VND) 0 50,000,000 100,000,000 150,000,000 200,000,000 250,000,000 300,000,000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Các khoản nợ CP và NHNN
Tiền gửi và tiền vay các TCTD khác
Tiền gửi của khách hàng
Chứng khoán nợ đã phát hành và các quỹ vay khác
(Nguồn: BCTC hợp nhất đã kiểm toán 2008 - 2012 của VietinBank)
Qua bảng số liệu huy động vốn ta thấy số dư huy động vốn của Vietinbank ngày càng tăng cao. Năm 2008, nguồn vốn huy động chỉ đạt 174,905,680 triệu đồng, năm 2009 nguồn vốn đạt 211,876,029 triệu đồng tăng trưởng 21% so với năm 2008. Năm 2010 cùng với sự phục hồi sau cơn suy thối kinh tế đã có những dấu hiệu tích cực đến hoạt động của ngành tài chính – ngân hàng nên Vietinbank cũng gia tăng nguồn vốn huy động đạt 349,328,196 triệu đồng, tăng so với năm 2009 là 65%. Năm 2011 là năm biến động mạnh về lãi suất nhưng Vietinbank vẫn gia tăng nguồn vốn huy động 431,904,533 triệu đồng tăng 24% so với năm 2010.
Các khoản nợ chính phủ và ngân hàng nhà nước: Năm 2008 nguồn
vốn này đạt 769,677 triệu đồng, năm 2009 nguồn vốn này là 13,718,689 triệu đồng so với năm 2009 thì tăng 168%. Năm 2010 thì nguồn vốn này tăng cao đạt mức 43,220,687 triệu đồng tăng so với năm 2009 là 215%. Nhưng đến năm 2011 nguồn vốn này giảm 36% so với năm 2010 đạt 27,293,733 triệu đồng. Năm 2012 Vietinbank đã giảm tỷ trọng nguồn vốn huy động từ nguồn vốn này 89% đạt 2,785,374 triệu đồng.
Tiền gửi và tiền vay các TCTD khác: nếu như năm 2008 nguồn vốn
này chỉ ở mức 8,824,710 triệu đồng thì năm 2009 nguồn vốn này đã tăng lên đến 14,982,157 triệu đồng, tăng 70% so với năm 2008, năm 2010 lãi suất tái chiết khấu, lãi suất vay qua đêm có nhiều biến động nên nhưng Vietinbank vẫn gia tăng huy động đạt 35,096,726 triệu đồng so với năm 2009 tăng 134%. Và năm 2011 là năm nhiều biến động về lãi suất nhưng Vietinbank vẫn gia tăng nguồn vốn lên mức 74,407,913 triệu đồng, so với năm 2010 tăng 112%. Năm 2012 mặc dù hoạt động huy động vốn hết sức khó khăn tuy nhiên Vietinbank vẫn gia tăng được 30% đạt 96,814,801 triệu đồng.
Tiền gửi của khách hàng: đây luôn là nguồn huy động chính và do
Vietinbank cũng đa dạng hóa các sản phẩm tiền gửi nên ngày càng thu hút được nguồn vốn này và cũng tăng đều qua các năm. Năm 2008 nguồn này huy động được 121,634,466, năm 2009 nguồn vốn đạt 148,440,463 triệu đồng tăng 22% so với năm 2008, năm 2010 nguồn vốn tăng lên đến 205,918,705 triệu đồng tăng 39% so với năm 2009. Năm 2011 nguồn vốn này đạt 257,273,708 triệu đồng tăng 25% so với năm 2010. Năm 2012 Vietinbank ln hướng đến mơ hình bán lẻ cung cấp các sản phẩm dịch vụ và hướng đến khách hàng cá nhân nâng tổng nguổn vốn huy động của nguồn tiền gửi của khách hàng tăng 12% đạt 289,105,307%
Chứng khoán nợ đã phát hành và các quỹ vay khác: Năm 2008 nguồn
vốn huy động từ chứng khoán nợ đã phát hành và các quỹ khác đạt 43,676,827 triệu đồng, năm 2009 nguồn vốn chỉ giảm 20%. Tuy nhiên đến năm 2010 nguồn vốn tăng đạt 65,092,087 triệu đồng tăng 87% so với năm 2009. Năm 2011 nguồn vốn này đạt 72,965,179 triệu đồng, tăng 12% so với năm 2010. Năm 2012 mặc dù cũng phát hành nhiều đợt phát hành Chứng khoán nợ tuy nhiên nguồn vốn từ nguồn phát hành chứng khoán nợ và các quỹ khác tăng không đáng kể 11% đạt 80,984,404 tỷ đồng.
Sự tăng trưởng bền vững của số dư huy động vốn giúp Vietinbank ngày càng khẳng định vị thế cạnh tranh so với các ngân hàng thương mại trong và ngồi nước.
2.2.1.3. Khả năng thanh tốn
Bảng 2.5: Số liệu tài sản dự trữ và Nợ ngắn hạn phải trả của Vietinbank
ĐVT: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Tài sản dự trữ 236,479 243,785 367,712 460,603 503,606 Nợ ngắn hạn phải trả 181,254 231,007 349,328 431,904 469,689 Tỷ số thanh khoản 1.30 1.06 1.05 1.06 1.07
(Nguồn: BCTC hợp nhất đã kiểm toán 2008 - 2012 của VietinBank)
Tỷ số thanh khoản qua 5 năm cho thấy Vietinbank có thể sử dụng tài sản dự trữ để đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng ngày càng cao, năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên, do sự biến động khó khăn về kinh tế nên năm 2009 giảm so với năm 2008 nhưng đến năm 2010 vượt qua bờ suy thối nên kinh tế có phần khởi sắc hơn nên làm cho tỷ số thanh khoản đạt mức 1.05. Năm 2011 tỷ số này đạt 1.06. Năm 2012 tiếp tục tăng 1.07. Nhìn chung, cơng tác quản trị thanh khoản và nâng cao năng lực cạnh tranh được ban lãnh đạo quan tâm và đề cao vai trị của nó. Qua đó góp phần nâng cao của ngân hàng Công Thương Việt Nam trong hệ thống ngân hàng trong nước.
2.2.1.4. Khả năng sinh lời:
Bảng 2.6:Một số chỉ tiêu sinh lời cơ bản của Vietinbank
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
ROE 15,70% 20,60% 22,10% 25,40% 19,87
ROA 1,35% 1,54% 1,50% 1,96% 1,28%
(Trích từ BCTC hợp nhất kiểm tốn năm 2008-2012)
Hoạt động kinh doanh của các NHTM nói chung, Vietinbank nói riêng chịu tác động và bị điều chỉnh khá mạnh bởi các qui định giới hạn an toàn của NHNN. Năm 2010 là năm ngân hàng Việt Nam có nhiều thay đổi quan trọng về khung pháp lý như Thông tư 13/2010/TT-NHNN và 19/2010/TT-NHNN của NHNN ban hành, dẫn tới các ngân hàng tiếp tục cạnh tranh gay gắt về nguồn vốn, nhất là nguồn vốn huy động từ thị trường. Mặc dù gặp khơng ít khó khăn nhưng tập thể Vietinbank cũng hoàn thành kế hoạch đã đề ra, khả năng sinh lời dựa vào chỉ số ROE năm 2010 là 22,1% cao hơn so với năm 2009 là 20,6%. Năm 2011 chỉ số này là 25,40% . Năm 2012 chỉ số này giảm mạnh xuống còn 19,87 %. Căn cứ vào bảng số liệu của BCTC đã kiểm toán qua các năm ta thấy được các chỉ tiêu khả năng sinh lời của Vietinbank tăng đều:
Chỉ tiêu ROE (tỷ suất sinh lợi/vốn tự có) : hoạt động kinh doanh tăng trưởng đều qua các năm đem lại cho Vietinbank lợi nhuận tăng đều qua các năm vì thế ROE cũng tăng trưởng tốt nếu như năm 2008 ROE chỉ ở mức 15,70% thì năm 2009 là 20,60% ,năm 2010 đạt 22,10% và năm 2011 là 25,40%. Năm 2012 gia tăng nguồn
vốn tự có mạnh làm cho Tỷ lệ ROE giảm còn 19,87%. Khi tỷ lệ ROE ngày càng cao
càng chứng tỏ Vietinbank sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, Vietinbank đã cân đối một cách hài hịa giữa vốn cổ đơng với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô. Hệ số ROE càng cao thì cổ phiếu CTG ngày càng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn.
Chỉ tiêu ROA (tỷ suất lợi nhuận ròng/Tổng tài sản): nếu như năm 2008 ROA đạt 1,35%, năm 2009 chỉ tiêu này đạt 1,54% đến năm 2010 có giảm nhẹ cịn 1,5%. So với năm 2009 chỉ tiêu này giảm do tổng tài sản năm 2010 tăng trưởng quá mạnh so với năm 2009 tăng 50,83%. Chỉ số ROA năm 2011 là 1,96%. Năm 2012