Dấu hiệu định tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng chống rửa tiền qua hệ thông ngân hàng việt nam (Trang 63 - 64)

 Khách hàng che dấu, lẫn tránh, e ngại khi giao dịch.

 Đề nghị thưởng hoặc cung cấp những lợi ích khác với điều kiện khơng trả lời thắc mắc của nhân viên và phải thực hiện giao dịch nhanh chóng.

 Khách hàng từ chối cung cấp chứng từ nhân thân và chứng từ theo quy định.

 Thông tin của cùng một khách hàng thay đổi qua các lần giao dịch và dấu hiệu giả mạo chứng từ.

 Chứng từ giao dịch không đúng, không đầy đủ.

 Giao dịch có liên quan đến hoạt động tội phạm.

Bên cạnh đó, ACB cịn đưa ra quy trình báo cáo các giao dịch tiền mặt phải báo cáo và giao dịch chuyển tiền thanh tốn quốc tế, quy trình báo cáo giao dịch đáng ngờ và cuối cùng là quy trình tạo và gắn cảnh báo đối với các đối tượng thuộc danh sách cảnh bảo của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Điểm đáng chú ý là trong quy trình này, tất cả các báo cáo đều phải được gửi đến cục phịng chống rửa tiền hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Theo thống kê trong năm 2010 ACB có 221 báo cáo, trong 06 tháng đầu năm 2011 có 95 báo cáo gửi đến cục phòng chống rửa tiền.

Tuy nhiên, qua khảo sát tại Ngân hàng TMCP Á Châu, việc nhận biết thông tin khách hàng không được thực hiện một cách thường xuyên, không được được áp dụng rộng rãi với mọi khách hàng mà chỉ những khách hàng nào có mở tài khoản hoặc có thực hiện giao dịch vay tại Ngân hàng thì mới thực hiện thủ tục nhận biết. Các khách hàng khác như khách hàng thực hiện giao dịch nộp tiền, rút tiền, cho dù với số lượng bao nhiêu cũng không nằm trong danh sách khách hàng phải nhận biết, cập nhật thông tin. Mặt khác, nếu có thực hiện việc nhận biết, cập nhật thơng tin thì chỉ dừng lại ở những thông tin như họ tên, số chứng minh nhân dân, địa chỉ thường trú, các thông tin về giao dịch hầu như khơng nằm trong quy trình nhận biết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng chống rửa tiền qua hệ thông ngân hàng việt nam (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)