Quy mô đàn lợn thịt 3 Huyện điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình chăn nuôi lợn thịt tại tỉnh savannakhet nước CHDCND lào (Trang 70)

Huyện Quy mô ˂ 50 Quy mô ≥ 50 Chung

TB MIN MAX TB MIN MAX TB MIN MAX Kaisonephomvihan 22 20 30 283 50 500 119 20 500 Outhumphone 24 20 40 110 80 150 37 20 150

Xaybouly 30 20 45 65 50 96 33 20 96

Nguồn tổng hợp của tác giả từ số liệu điều tra

Với quy mô chăn nuôi nhỏ, tận dụng lao động nơng thơn trong gia đình là chủ yếu, ít áp dụng được các biện pháp kỹ thuật hiệu quả trong chăn nuôi nên hầu hết các hộ có quy mơ < 50 con đều đạt năng suất chăn nuôi khá. Với các hộ có quy mơ lớn ≥ 50 con, đặc biệt trong đó có 19 hộ (13 hộ ở Huyện Kaisonphomvihan, 3 hộ ở Huyện Outhumphone và 3 hộ ở Huyện Xaybouly) có quy mô tương đối lớn, từ 100 con trở lên, những hộ này hồn tồn ni lợn

giống ngoại, chọn lọc con giống để chăn nuôi theo hướng thịt tốt đạt năng suất cao, có sự tập trung đầu tư tốt hơn về thức ăn, kỹ thuật chăm sóc và ni dưỡng so với các hộ có quy mơ nhỏ hơn nên họ rút ngắn được thời gian nuôi, đồng thời hạn chế rủi ro, bệnh tật, trọng lượng lợn thịt xuất chuồng tại các hộ này tương đối lớn từ 100 - 107 kg/con.

Hình 4.3. Quy mô chăn nuôi lợn thịt tại hai xã điều tra

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ số liệu điều tra

Số vịng ni lợn bình qn trong một năm của các hộ là 2.6 vòng/năm, riêng các hộ chăn ni có quy mơ lớn tận dụng được các ưu thế về con giống, kỹ thuật, thức ăn,...nên đã rút ngắn thời gian chăn nuôi hơn so với các hộ quy mô nhỏ (số vịng ni của các hộ lớn bình qn 2.7 vịng/năm), năng suất của lợn thịt được thể hiện qua mức tăng trọng bình quân trong ngày của đàn lợn thịt, mức tăng trọng tuyệt đối bình quân của đàn lợn thịt khảo sát tại 3 huyện là 841.42 g/ngày. Thời gian nuôi lợn xuất chuồng ở các hộ khác nhau tùy thuộc và lợn giống và kỹ thuật chăn ni, bình qn 118 ngày và với trọng lượng trung bình khoảng 99.38 kg/con (xem phụ lục 2)

4.1.4. Quản lý chăm sóc đàn lợn thịt

Hầu hết các hộ chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn 3 Huyện: Kaisonphom vihan, Outhumphone và Xaybouly của Tỉnh Savannakhrt đều là những hộ có

kinh nghiệm trong chăn ni heo, một số hộ có kinh nghiệm chăn ni hơn 5

78.88% 21.12%

Quy mô< 50 con Quy mô lớn ≥ 50 con

năm, nhưng phần lớn kinh nghiệm tự tích lũy và học tập từ bạn bè chăn nuôi trong khu vực, nghề chăn nuôi lợn tại 3 Huyện này vẫn mang tính chất truyền thống nên hiệu quả thấp. Trong vài năm gần đây, từ khi chính quyền Tỉnh có chính sách phát triển nông nghiệp đặc biệt là chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nên chính quyền địa phương cũng tập trung phát triển chăn nuôi lợn tại 3 Huyện: Kaisonphomvihan, Outhumphone và Xaybouly Hội vì đây là ngành nơng nghiệp mũi nhọn tại đây. Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý như: Chi cục Thú y, Trung tâm Khuyến nông, Hội nơng dân,...cũng phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức xây dựng nhiều mơ hình và mở nhiều lớp tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi và cách quản lý chăm sóc, vệ sinh thú y đàn lợn thịt. Theo kết quả tính tốn cho thấy hơn 48% hộ đã được tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi (Phụ lục 4.2 ) do các cơ quan như: Hội nông dân xã, trạm khuyến nông, trạm thú y địa phương tổ chức, một số hộ biết tổ chức quản lý ghi chép tình hình sinh sản, thú y, phối giống,... của đàn lợn theo các biểu mẫu theo dõi do các cơ quan cung cấp, nhưng phần lớn các hộ tự tổ chức ghi chép vào những cuốn sổ theo dõi riêng biệt của hộ mình.

4.2. Phân tích chi phí và kết quả sản xuất:

Kết quả về mặt chi phí và lợi nhuận trong hoạt động chăn ni lợn thịt của các hộ gia đình được trình bày trong Bảng 4.3, sử dụng phương pháp hạch toán từng phần. Có nghĩa là khơng phải tất cả các chi phí của hoạt động chăn ni được đưa vào tính tốn. Chi phí và lợi ích được tính cho mỗi đầu con. Chi phí được tính trong phần này bao gồm chi phí lượng thức ăn, chi phí con giống, điện nước và thuốc thú y. Khơng bao gồm các chi phí lãi suất tiền vay, tiền thuế.

591,298 k, trong đó chi phí thức ăn là 310,654 k, con giống là 159,027 k, thú y là 8745K và điện nước là 112,870 k. Phần lớn các hộ chăn nuôi theo kiểu lấy công làm lời, sử dụng chủ yếu là lao động gia đình để phục vụ chăn ni, nhất là các hộ quy mô lớn. Trong khi đó, nguồn thu từ chăn ni lợn thịt chủ yếu từ bán lợn xuất chuồng với giá trung bình khoảng 1,426,796 k/con, tổng doanh thu của một con lợn khoảng 835,498 k/con. Mức lợi nhuận bình quân của một con lợn thịt trong 1 vòng là khoảng 835,498k/con. (Bảng 4.3). Tuy nhiên, kết quả tính tốn ở Bảng 4.3 chưa bao gồm công lao động gia đinh, lãi suất tiền vay.

Bảng 4.3: Hạch tốn chi phí và lợi ích chăn ni lợn (Kip/con).

Hạng mục BIEN QUY MO DAN

CHUNG QUY MO ≥50 QUY MO < 50 Trung bình Trung bình Trung bình CHI PHI THUC AN CHO MOT

CON LON 310654 266814 474477

CHI PHI THUOC THU Y CHO

MOT CON LON 8745 7732 12532

CHI PHI MUA MOT CON GIONG 159027 186760 55394 CHI PHI DIEN NUOC CHO MOT

CON LON 112870 120078 85935

THU NHAP CHO MOT CON LON 1426796 1475140 1246140

CHI PHI MOT CON 591298 581385 628339

LOI NHUAN MOT CON 835498 893755 617800

Nếu xét theo quy mơ thì có thể thấy rằng lợi nhuận của các hộ có quy mơ ≥ 50 con cao hơn hẳn so với các hộ có quy mơ nhỏ hơn khoảng 275,800 kip/con. Vềchi phí có sự khác biệt rõ rệt ở từng khoản mục chi phí giữa hai quy mô. Bảng 4.3 cho thấy, hộ với quy mơ lớn có chi phí của một con thấp hơn, cụ thể là chi phí thức ăn, thuốc thú y. Điều này có nghĩa là các hộ quy mơ lớn khai thác được lợi thế là qui mô, nên chi phí thấp tính trên một con. Chi phí con

giống và điện nước của hộ nuôi quy mô lớn cao hơn hộ qui mô nhỏ. Nguyên nhân lý do nuôi qui mô lớn sử dụng con giống ngoại và sử dụng điện nước nhiều hơn. Như vậy, ni lợn theo qui mơ lớn có hiệu quả hơn là qui mô nhỏ.

4.3 Phân tích hồi quy

4.3.1 Thảo luận kết quả hồi quy

Bảng 4.4. Kết quả hồi quy

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig Collinearity Statistics B Std error Beta Toleranc e VIF 1 (Constant) 46.284 2.080 22.254 .000 TACMCL .037 .008 .215 4.796 .000 .544 1.838 SNTTN -.101 .267 -.022 -.377 .707 .322 3.109 TGNXC .430 .018 .864 24.146 .000 .856 1.168 DTCT -.001 .003 -.039 -.168 .867 .021 48.555 TDLTH -.002 .006 -.060 -.238 .813 .017 57.325 SLDTGLTH .467 .242 .090 1.934 .057 .512 1.954 NGCG .609 .259 .092 2.355 .021 .712 1.405 Nguồn: tính tốn của tác giả

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa:

Biến THUCANCHOMOTCONLON: Có hệ số +0.037, có quan hệ cùng chiều với biến TRONGLUONGXUATCHUONG. Khi thức ăn tăng thêm 1%, trọng lượng xuất chuồng sẽ tăng thêm 0.037%.

Biến THOIGIANNUOIXUATCHUONG: Có hệ số +0.43, có quan hệ cùng chiều với biến TRONGLUONGXUATCHUONG. Khi thời gian nuôi xuất chuồng tăng thêm 1%, trọng lượng xuất chuồng sẽ tăng thêm 0.43%.

Biến SOLANDUOCTHAMGIALOPTAPHUAN: Có hệ số +0.467, quan hệ cùng chiều với biến TRONGLUONGXUATCHUONG. Khi tham gia lấp tập huấn tăng thêm 1%, trọng lượng xuất chuồng sẽ tăng thêm 0.467%.

Biến NGUONGOCCONGIONG: Có hệ số + 0.609, quan hệ cùng chiều với biến TRONGLUONGXUATCHUONG. Khi chọn được nguồn gốc con giống tốt tăng thêm 1%, thì trọng lượng xuất chuồng sẽ tăng thêm 0.609%.

Hệ số hồi quy chuẩn hóa:

Hệ số này xác định vị trí ảnh hưởng của 4 biến độc lập như:

Biến THUCANCHOMOTCONLON: Có hệ số + 0.037; Biến THOI GIANNUOIXUATCHUONG: Có hệ số + 0.430; Biến SOLANDUOC THAMGIALAPTAPHUAN: Có hệ số +0.467; Biến NGUONGOC CONGIONG: Có hệ số +0.609. Có thể chuyên thành dạng phần trăm như sau:

Hệ số 1 = 0,037 là hệ số co giãn của thức ăn và trọng lượng xuất chuồng cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi, khi lượng thức ăn tăng lên 1% thì trọng lượng con giống khi xuất chuồng sẽ tăng 0,037%.

Hệ số 2 = 0,43 là hệ số co giãn giữa thời gian nuôi xuất chuồng và trọng lượng suất xuất chuồng, cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi khi thời gian ni để ni lợn thịt tăng lên 1% thì trọng lượng xuất chuồng sẽ tăng 0,43%.

Hệ số 3 = 0,467 là hệ số co giãn giữa số lần được tham gia lớp tập huấn và trọng lượng suất xuất chuồng, cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi khi trình độ lớp tập huấn kỹ thuật để quản lý chăn nuôi lợn thịt tăng lên 1% thì trọng lượng xuất chuồng sẽ tăng 0,467%.

Hệ số 4= 0,609 là hệ số co giãn giữa nguồn gôc con giống và trọng lượng suất xuất chuồng, cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi khi lựa chọn được nguồn gốc con giống từ các trại chuyên sản xuất con giống thì trọng lượng xuất chuồng cao hơn thì trọng lượng con xuất chuồng sẽ tăng 0,609%.

Biến thức ăn cho một con lợn đóng góp 2.39%, biến thời gian ni xuất chuồng đóng góp 27.87%, biến số lần được tham gia lớp tập huấn đóng góp 30.27%, biến nguồn gốc con giống đóng góp 39.47%. Như vậy, thứ tự ảnh hưởng đến trọng lượng xuất chuồng là „biến nguồn gốc con giống‟, „số lần được tham gia lớp tập huấn‟, và „thời gian nuôi xuất chuồng‟ rồi mới đến „thức ăn cho một con lợn‟.

Từ kết quả hồi quy chúng ta nhận thấy: trong các yếu tố ảnh hưởng thì thức ăn chăn nuôi, thời gian nuôi xuất chuồng, số lần được tham gia lớp tập huấn và nguồn gốc con giống là các nhân tố có tác động mạnh nhất đến trọng lượng xuất chuồng tại các nông hộ chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn 3 huyện Kaisonphomvihane, Outhumphone và Xaybouly.

Lượng thức ăn là yếu tố quan trọng thúc đẩy hình thành và phát triển của chăn ni lợn thịt quy mơ nơng hộ trong tương lai. Kết quả phân tích cho thấy cần tăng thêm lượng thức ăn hỗn hợp để có thể làm tăng trọng lượng thịt khi xuất chuồng. Nếu tăng 1% cám hỗn hợp có thể làm tăng 0,037% kg thịt. Hiện nay có thức ăn hỗn hợp tự làm hoặc cùng thức ăn đậm đặc có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất xuất chuồng của đàn lợn thịt. Tuy nhiên, lượng thức ăn có đạt tới mức tối ưu để cho lợi nhuận tối đa hay chưa sẽ được phân tích trong phần tiếp theo.

Yếu tố thời gian nuôi xuất chuồng cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất xuất chuồng. Thời gian ni càng dài thì năng suất xuất chuồng tính theo thời gian sẽ giảm. Hiện nay thời gian ni xuất chuồng tại 3 huyện tính bình qn theo số liệu điều tra khoảng 118 ngày. Trọng lượng bình qn giống khi nhập đàn để ni là 12 kg đến khi xuất chuồng có trọng lượng bình qn là 99,38 kg trong thời gian 118 ngày. Đây là một khoảng thời gian tương đối dài, và kết quả phân tích của mơ hình đã nói lên điều này. Vì vậy, cần rút

ngắn thời gian ni lại để hạn chế thức ăn, công lao động, và các chi phí khác. Việc rút ngắn thời gian ni này có liên quan đến trình độ kỹ thuật của người chăn nuôi. Nếu người chăn nuôi được tập huấn kỹ thuật, biết tổ chức quản lý, chăm sóc thú y tốt thì sẽ rút ngắn được thời gian ni và có thể làm gia tăng năng suất đầu ra. Kết quả mơ hình cho thấy nếu rút ngắn 10% số ngày ni thì sẽ tăng 4.30 % kg thịt khi xuất chuồng.

Yếu tố số lần được tham gia lớp tập huấn cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất xuất chuồng, trình độ kỹ thuật của người chăn nuôi là quan trọng nhất trong ngành chăn nuôi. Nếu người chăn nuôi được tập huấn kỹ thuật cao, sẽ biết tổ chức quản lý, chăm sóc thú y tốt thì sẽ rút ngắn được thời gian ni và có thể làm gia tăng năng suất đầu ra. Kết quả mơ hình cho thấy nếu tăng thêm tập huấn 1% số lần tham gia lấp tập huấn thì sẽ tăng 0.467 % kg thịt khi xuất chuồng.

Yếu tố nguồn gốc con giống đại diện cho chất lượng con giống. Các hộ ni kết hợp giữa lợn nái và lợn thịt thì chọn lọc con giống từ đàn sẵn có (hoặc mua trơi nổi không nguồn gốc rõ ràng), chất lượng con giống xấu sẽ cho trọng lượng xuất chuồng thấp hơn con giống tại các trại chuyên sản xuất giống lợn thịt khoảng 0,017kg. Vì vậy, chọn lựa con giống cần phải chọn những con khỏe, đẹp, có thể chất khỏe mạnh, da dẻ hồng hào, lông thưa óng mượt, mắt tinh nhanh, đi lại hoạt bát, nhanh nhẹn, phàm ăn. Những con này sẽ có mức tăng trọng cao, nhanh lớn và năng suất sẽ cao, điều này có liên quan mật thiết đến trình độ kỹ thuật của người chăn nuôi trong khâu lựa chọn con giống để nuôi cũng rất quan trọng. Tuy nhiên, vấn đề chất lượng con giống hiện nay rất đáng được quan của Sở Nông nghiệp và Lâm nghiệp thực hiện từ năm 2005 đến nay đã có nhiều kết quả trong việc xác định các tính trạng nổi trội của từng cá thể lợn như: độ dày mỡ lưng, số con sơ sinh/ổ, tỷ lệ sống, trọng lượng 90

ngày tuổi, để ghép đôi giao phối tạo ra nhiều cá thể con có năng suất cao, chất lượng thịt tốt. Tuy nhiên, phạm vi thực hiện phương pháp này còn giới hạn, chỉ thực hiện ở hầu hết các trại, xí nghiệp chăn ni quốc doanh chưa có điều kiện triển khai ở các nơng hộ.

4.3.2. Phân tích các kiểm định 4.3.2.1. Kiểm định hệ số hồi quy 4.3.2.1. Kiểm định hệ số hồi quy

Mơ hình hồi quy được đánh giá mức độ phù hợp thông qua kiểm định F và hệ số xác định R2 điều chỉnh để xác định mức độ phù hợp của mơ hình tổng thể.

Thực hiện kiểm định F với giả thuyết: H0: Giả thuyết H0: 1= 2= 3 = 4= 5= 6= 7 = 8 = 0(với i là hệ số hồi quy của các biến có ý nghĩa thống kê trong mơ hình nghiên cứu). Kết quả phân tích cho thấy trị thống kê F có giá trị là 118.48 và có nghĩa thống kê ở mức 1%. Nói cách khác là giả thuyết H0 bị bác bỏ với độ tin cậy 99%, các biến số đưa vào mơ hình là phù hợp, và có khả năng giải thích được sự biến thiên trong trọng lượng xuất chuồng của lợn.

Hệ số xác định R2 (Phụ lục 2) của mơ hình là khá cao (R2= 0,90). Nghĩa là có đến 90% biến thiên của trọng lượng lợn thịt xuất chuồng của nông hộ chăn ni có thể được giải thích do 8 yếu tố: lượng thức ăn, trọng lượng con giống đầu vào trong một vịng, quy mơ đàn lợn thịt, số lượng lao động, thời gian xuất chuồng, nguồn gốc con giống, và tập huấn kỹ thuật chăn ni. Cịn lại là 10% biến thiên này phụ thuộc vào các yếu tố khác ngồi mơ hình.

Bảng 4.4 Cột mức ý nghĩa (sig) cho thấy:

Biến LUONGTHUCAN có sig < 0.05. Do đó, biến LUONGTHUCAN tương quan có ý nghĩa với biến TRONGLUONGXUATCHUONG với độ tin cậy 99%.

Biến SONGUOITRUCTIEPNUOI có sig >0.05. Do đó,biến SONGUOI TRUCTIEPNUOI tương quan khơng có ý nghĩa với biến TRONGLUONG XUATCHUONG.

Biến THOIGIANNUOI có sig < 0.05. Do đó, biến THOIGIANNUOI tương quan có ý nghĩa với biến TRONGLUONGXUATCHUONG với độ tin cậy 99%.

Biến DIENTICHCHUONG có sig > 0.05. Do đó,biến DIENTIC HCHUONG tương quan khơng có ý nghĩa với biến TRONGLUONG XUATCHUONG.

Biến TONGDANLON có sig > 0.05. Do đó,biến TONGDANLON tương quan khơng có ý nghĩa với biến TRONGLUONGXUATCHUONG.

Biến LOPTAPHUAN có sig < 0.05. Do đó, biến LOPTAPHUAN tương quan có ý nghĩa với biến TRONGLUONGXUATCHUONG với độ tin cậy 99%.

Biến NGUONGOCGIONG có sig < 0.05. Do đó, biến NGUONGOC CONGIONG tương quan có ý nghĩa với biến TRONGLUONGXUAT CHUONG với độ tin cậy 99%.

4.3.2.2. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Mức độ giải thích của mơ hình. Kết quả kiểm định về độ phù hợp của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình chăn nuôi lợn thịt tại tỉnh savannakhet nước CHDCND lào (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)