Hệ số hồi quy mơ hình phụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình chăn nuôi lợn thịt tại tỉnh savannakhet nước CHDCND lào (Trang 81)

Model Unstandardized Coefficients Standar dized Coeffici ents T Sig. 95.0% Confidence Interval for B Correlations B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound Zero-

order Partial Part

1 Constant -26.189 11.052 -2.370 .020 -48.154 -4.225

LnZ .273 .111 .253 2.453 .016 .052 .494 .253 .253 .253

Trong bảng 4.7, hệ số hồi quy của biến LnZ sig = 0.016 có nghĩa là sig < 0.05. Như vậy, ta bác bỏ giả thuyết H0. Như vậy, là phương sai của phần dư không thay đổi.

4.3.2.4 Kiểm định hiện tƣợng cộng tuyến của các biến độc lập

Hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập được kiểm định bằng hệ số VIF. Kết quả trong Bảng 4.4 cho thấy hệ số phóng đại phương sai (VIF) của các biến độc lập là khá nhỏ từ 1.168 đến 1.954. Cụ thể là hệ số VIF của các biến THUCANCHOMOTCONLON,THOIGIANNUOIXUATCHUONG, SOLANDUOCTHAMGIALOPTAPHUAN, NGUONGOCCONGIONG lần lượt có các giá trị là 1.839; 1.168; 1.954; 1.405 đều nhỏ hơn 10, dựa vào lý thuyết thì có thể suy luận rằng hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập khơng tồn tại trong mơ hình.

Kết luận:kết quả kiểm định về độ phù hợp của mơ hình (thử nghiệm F),

khả năng giảithích của mơ hình, với R bình phương vẫn khơng thay đổi (bằng 0.90, phụ lục 2), cho thấy các biến trong mơ hình: thức ăn cho một con lợn, thời gian nuôi xuất chuồng, số lần được tham gia lớp tập huấn, nguồn gốc con

giống đã giải thích lên đến 90% cho trọng lượng xuất chuồng. Mơ hình khơngxảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Do vậy, việc loại bỏ một số biến khác khơng đưa vào mơ hình là có thể chấp nhận được.Tuy nhiên mơ hình mắc phải hiện tượng phương sai sai số thay đổi làm cho mơ hình ước lượng khơng hiệu quả chứ khơng ảnh hưởng đến tính vững của mơ hình. Mặc dù vậy, nhưng vẫn có cách khắc phục hiện tượng trên. Tóm lại, trọng lượng xuất chuồng củalợn thịt trong mơ hình thực nghiệm sau cùng gồm có 4 yếu tố ảnh hưởng, và tất cả các biến đều có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Như vậy, có thể khẳng định các yếu tố ảnh hưởng đến trọng lượng xuất chuồng của lợn thịt theo thứ tự tầm quan trọng là „nguồn gốc con giống‟, ‘số lần được tham gia lớp tập huấn‟ và „thời gian nuôi xuất chuồng‟ rồi mới đến „thức ăn cho một con lợn‟.

Tóm lƣợc Chƣơng 4: Nhìn chung, đa số các hộ chăn ni có quy mơ đàn

lợn thịt nhỏ, hiệu quả chăn nuôi lợn thịt tại các huyện điều tra là tương đối cao. Hộ có quy mơ càng lớn thì hiệu quả càng cao, các hộ có quy mơ ≥ 50 con thì lợi nhuận cao hơn hộ nhỏ hơn khoảng403516.9k/con.Kết quả thực từ mơ hình hồi quy tuyến tính cho thấy sản lượng chăn ni lợn thịt phụ thuộc chặt chẽ vào 4 yếu tố: lượng thức ăn, thời gian nuôi xuất chuồng, số lần được tham gia lớp tập huấn, và nguồn gốc con giống. Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối chưa được sử dụng một cách tối ưu nhất tại các hộ chăn nuôi, theo kết quả mơ hình nghiên cứu cho thấy nếu dựa theo hệ số co giãn nguồn gốc con giống thì cần tăng 39.47% nguồn gốc con giống, tăng lấp tập huấn khoảng 30.27%, tăng thời gian nuôi khoảng 27.87% và tăng khoảng 2.39% lượng thức ăn trong chăn nuôi 1 con lợn để đạt được mức lợi nhuận cao nhất.

CHƢƠNG 5:

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂNCHĂN NI LỢN THỊT

5.1. Kết luận

Hiện nay, hình thức chăn ni quy mơ hộ gia đình được phổ biến tại tỉnh Savannakhet, chủ yếu là lấy công làm lời tận dụng thức ăn thừa để chăn ni, trình độ kỹ thuật chăn ni cịn hạn chế, việc phân phối và sử dụng các yếu tố đầu vào chưa hợp lý nên hiệu quả chăn ni cịn thấp.

Lý thuyết hàm sản xuất nông nghiệp được sử dụng làm cơ sở nghiên cứu của đề tài, trong đó hàm Cobb-Douglass được dùng để phân tích, thơng qua mơ hình hồi quy tuyến tính để ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến trọng lượng xuất chuồng của lợn. Dựa vào các ứng dụng của hàm Cobb-Douglass xác định các hệ số co giãn sản lượng, sản phẩm trung bình, giá trị sản phẩm biên, tối đa hóa lợi nhuận và lượng yếu tố đầu vào tối ưu trong chăn nuôi lợn thịt.

Đề tài tập trung khai thác số liệu thứ cấp bao gồm báo cáo và thống kê của Sở Nông nghiệp và lâm nghiệp Tỉnh Savannakhet và các nguồn khác như: các thống kê của Cục chăn nuôi và Bộ thương mại, tài liệu, tạp chí đã được cơng bố, quản lý địa phương; số liệu sơ cấp là bộ số liệu điều tra 90 hộ tại 3 huyện chăn ni lợn thịt điển hình trên địa bàn tỉnh Savannakhet.

Các số liệu được điều tra được xử lý, nhập liệu và phân tích bằng thống kê mô tả bằng Excel, SPSS 20.0 và STATA. Cách thức tính tốn các chỉ tiêu kinh tế liên quan theo phương pháp hạch toán từng phần. Phương pháp hồi quy đa biến bao gồm 8 yếu tố đầu vào và phương pháp bình phương bé nhất (OLS) được sử dụng để ước lượng các hệ số hồi qui.

Hiện trạng chăn nuôi trong những năm gần đây cho thấy chăn nuôi lợn tỉnh Savannakhet phát triển mạnh về số đàn con và chất lượng con giống, tạo ra được nhiều sản phẩm thịt có giá trị dinh dưỡng cao đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Tuy nhiên, trước sự gia tăng giá chi phí đầu vào như hiện nay nhất là thức ăn chăn nuôi, đồng thời dịch bệnh xảy ra liên tục, trong khi năng suấtchăn nuôi của các nông hộ cịn rất kém làm người chăn ni lợn của tỉnh gặp nhiều khó khăn. Để có thể vượt qua được những thách thức trên thì trước hết hộ chăn nuôi cần nâng cao năng suất của đàn lợn nhất là khi nuôi lợn thịt, muốn vậy nông hộ chăn nuôi cần phải quan tâm đến các yếu tố kỹ thuật trong chăn nuôi, như: cách chọn con giống, khẩu phần thức ăn, xây dựng chuồng trại, vệ sinh và phòng trừ dịch bệnh cho đàn lợn,....

Kết quả điều tra cho thấy 3 địa bàn chăn ni lợn thịt điển hình của tỉnh Savannakhet, quy mô đàn lợn trung bình 67.6 con/hộ, chủ yếu sử dụng lao động gia đình tận dụng thức ăn cám hỗn hợp để chăn nuôi. Hệ số ước lượng của các yếu tố đầu vào của mơ hình nghiên cứu tổng quát cho thấy trong 8 nhân tố đưa vào mơ hình nghiên cứu thực nghiệm thì có tất cả 4 biến mang dấu đúng theo kỳ vọng và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%: lượng thức ăn, thời gian nuôi xuất chuồng, số lần được tham gia lớp tập huấn và nguồn gốc con giống.

Hạn chế của đề tài:Mặc dù các nội dung và kết quả đã đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu của đề tài, song một số vấn đề cần phải được khảo sát sâu để có được kết quả hồn thiện hơn. Cụ thể như: mức độ ảnh hưởng của tập huấn kỹ thuật, xác định mức độ rủi ro của dịch bệnh, lãi suất tiền vay, tiền thuế,... và chi phí cơ hội của nguồn vốn để có thể tính chi phí trung bình một cách đầy đủ nhất.

cho các ban ngành và địa phương trong việc xây dựng các hoạt động và chính sách phát triển ngành chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn tỉnh Savannakhettrong những giai đoạn kế tiếp. Đồng thời, cũng mong muốn tiếp tục hồn thiện đề tài thơng qua nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả chăn ni lợn thịt. Từ đó có cơ sở thực tiễn hoàn chỉnh cho các giải pháp ổn định và phát triển ngành chăn nuôi lợn thịt của Tỉnh Savannakhet.

5.2. Đề xuất chính sách

Để nâng cao hiệu quả cho ngành chăn nuôi lợn thịt của tỉnh Savannakhet, đề nghị chính quyền các cấp cần đưa ra định hướng chiến lược phát triển một cách tồn diệncho chăn ni lợn thịt, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn thịt ở các quy mô lớn, chuyên nghiệp theo hướng trang trại chăn nuôi.

Các cơ quan như Trung tâm Khuyến nông, Cục chăn nuôi, Hội nông dân,nghiên cứu xây dựng khẩu phần ăn phù hợp cho lợn thịt để chuyển giao cho hộ chăn nuôi và khuyến cáo họ để tăng năng suất của lợn thịt cần gia tăng lượng thức ăn (đặc biệt là cám hỗn hợp) cho đàn lợn.

Cần tổ chức tập huấn kỹ thuật, thú y dịch bệnh trong chăn nuôi để nông hộ nâng cao hơn về trình độ kỹ thuật. Với trình độ kỹ thuật cao, người chăn nuôi sẽ nuôi lợn đúng kỹ thuật làm giảm số ngày nuôi lợn thịt xuất chuồng, nâng cao sản lượng thịt đầu ra ở mức hợp tối ưu nhất.

Khuyến cáo cho hộ chăn nuôi để đạt lợi nhuận tối đa thì cần giảm bớt trọng lượng con giống khi bắt đầu ni, có nghĩa là chỉ chọn nuôi những con giống ở mức trọng lượng vừa phải nhưng những con giống này phải có chất lượng cao, phàm ăn chóng lớn, việc chọn lựa con giống này sẽ giúp giảm chi phí về con giống và tăng khả năng tăng trưởng của lợn. Để thực hiện điều này ngoài việc tập huấn cho nông hộ kỹ thuật chọn giống khi ni mà cịn cần xây

dựng các trung tâm chuyên sản xuất con giống lợn thịt chất lượng cao để cung cấp cho người chăn nuôi.

Hỗ trợ đào tạo nghề cho lực lượng lao động khu vực nội thành nhằm giảm bớt số lượng lao động trong chăn ni như hiện nay, góp phần giải quyết cơng ăn việc làm đồng thời nâng cao thu nhập cho hộ gia đinh ở nơng thơn.

Bên cạnh các giải pháp, chính sách căn cứ vào kết quả nghiên cứu của đề tài, cần có thêm chính sách hỗ trợ vốn, lãi suất cho các hộ chăn nuôi vay để đầu tư cải tạo chuồng trại, mua con giống ban đầu phát triển sản xuất, xây dựng hầm biogas hoặc các thiết bị xử lý chất thải chăn nuôi khác nhằm giảm thải ô nhiễm môi trường.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đào Công Tiến, 2000. Kinh tế nông nghiệp đại cương. Nhà xuất bản

thống kê.

2. Đinh Phi Hổ, 2003. Kinh tế nông nghiệp-Lý thuyết và thực tiễn. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

3. Đinh Phi Hổ, 2008. Kinh tế nông nghiệp bền vững. Nhà xuất bản Hồng Đức.

4. HoàngTrọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên

cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức.

5. Nguyễn Duy Quang, 2011. Hiệu quả kinh tế của mơ hình chăn ni lơn thịt tại huyện Củ Chi thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Dại học kinh tế TPHCM.

6. Võ Trọng Thành,Vũ Đình Tơn, 2004. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nông hộ vùng đồng bằng sông Hồng. Tập chí khoa học số 52, 2009. Đại

học huế.

Tiếng Anh

1. Debertin, David,1986. Agricultural Production Economics. Macmillan

Publising Company, New York, ISBN 0-02-328060-3.

2. Dung Nguyen Huu, 2007. Economics and Environmental Con sequences of Agrochemical Use for Intensive Rice Cultivation in the Mekong Delta, Vietnam. Shaher Publisher, the Netherland, ISBN 978-90-423-0334-8.

3. Finan, T.J, 1998. Food Aid to Support Technology Adoption among small-scale Agriculturalits. Available at Http:///ihre.bravehost/ Time for Change Food Aid and Development. htm., [Accessed 10 September 2013]

4. Gujarati, D.N, 1995. Basic Econometrics. International Edition.

McGraw Hill Companies, Inc.

5. Gura, Susanne, 2008. Industrial livestock production and its impact on smallholders and developing countries. Consultancy report to the league for

Pastoral.

6. Heady E.O, Johnson G, Hardin L, 1956. Resource productivity, returns to scale and farm size, Iower, USA, 208p.

7. Howitt, R. and C.R. Taylor, 1993. Some Miccroeconomics of Agricultural Resource Use. in G.A. Carlson, D. Zilberman and J.A. Mirranowski (eds) Agricultural and Environmental Resource Economics.

Oxfored: Oxfored University Press.

8. Kislev Y, W. Peterson W, 1996. Economics of scale in Agriculture: A

reexamination of the evidene. In J.M. Antle, D.A. Simner eds. Papers in honor of D. Gale Johnson. University of Chicago, pp 156-170.

9. Lau, L.J, 1978. Application of profit Function, in M. McFadden and M. Fuss (eds) Production Economics: A Dual Approach to Theory and Application. Amsterdam: North-Holland Pubblishing Co., pp. 146-56-70

10. Pindyck. R.S, anh Rubinfeld, D, 2001. Microeconomics. Fifth

Edition, Prentice-Hall Inc.

11. Saduolet, E anh De janvy, 1995. Quantitative Development Policy Analysis. New York: John Hopkins University Press, pp. 140-75

12. Sankhayan, P.L, 1988. Introduction to Economics of Agricultural Production. Tenton, NJ: Prentice-Hall Inc.

13. Sunding, D. anh David Zilberman, 2000. The Agricultural Innovation

Process. Research anh Technology Adoption in a Changing Agricultural

Sector. Available at <http://are. berkeley.edu/~Zillber/innovationchptr.pdf.>. [Accessed 10 September 2013]

14. Wharton, C.R, 1971. Risk, Uncertainty, and the Subsistence Farmer:

Technological Innovation and Resistance to Change in the Context of Survival. In Dalton, G. (ed), Studies in Economic Anthropology. American Anthropology

Association, Washington, DC.

Tiếng Lào

1. Bộ nông nghiệp và lâm nghiệp, 2013. Chính sách phát triển chăn ni.

Chiến lược phát triển nông nghiệp đến năm 2020.

2. Bộ thương mại, 2010. Giá cả hàng hóa trên thị trường.Thống kê thị

trường những năm qua.

3. Cục chăn nuôi, 2010. Phát triển chăn nuôi lợn thịt của Lào. Thống kê về

chăn nuôi những năm qua.

4. Ngành chăn nuôi và thủy sản, 2010. Địa điểm chăn nuôi lợn thịt tại Tỉnh Savannakhet. Kế hoạch hành động 5 năm (2011-2015) của ngành chăn nuôi và thủy sản tỉnh Savannakhet.

5. Ngành chăn nuôi, 2010. Phát triển chăn nuôi lợn thịt tại Tỉnh Savannakhet. Thống kê về chăn nuôi những năm qua.

6. Oudom PHONKHAMPHENG, 2005. Kỹ thuật chăn nuôi lợn. Thủ đô

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Bảng 3.1 Phát triển chăn nuôi lợn qua các năm 2010-2012

Năm

Lợn ngoại Lợn nội Tổng số con

Số lượng (con) Tỷ lệ trong tổng đàn (%) Số lượng (con) Tỷ lệ trong tổng đàn (%) Số lượng (con) Tăng(%) 2010 201,786 7.33 2,550,724 92.66 2,752,510 7.75 2011 216,685 8.17 2,434,515 91.82 2,651,200 -3.68 2012 223,939 8.01 2,569,736 91.98 2,793,675 5.37

Nguồn số liệu thống kê sở nông nghiệp và lâm nghiệp tỉnh Savannakhrt

3.2 Cơ cấu đàn nái cả nƣớc qua các năm 2010-2012

Năm

Lợn ngoại Lợn nội Tổng số con

Số lượng (con) Tỷ lệ trong tổng đàn (%) Số lượng (con) Tỷ lệ trong tổng đàn (%) Số lượng (con) Tăng(%) 2010 16,818 7.33 212,560 92.66 229,378 7.73 2011 17,562 6.72 243,451 93.27 261,013 13.79 2012 18,952 7.73 256,973 92.26 275925 5.71

Nguồn số liệu thống kê cục chăn nuôi

Bảng 3.3 Sản lƣợng thịt và Sự tăng trƣởng Năm Thịt (t) người/năm(kg) Bình quân Thịt lợn (t) Bình quân (người/năm) Số lượng Tăng (%) Số lượng (kg) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng (kg) 2010 281.000 6 44.91 77,070 27.42 12.31 2011 282.264 0.45 44.2 74,758 26.48 11.7 2012 299.199 6 45.9 79,216 26.47 12.16

Nguồn số liệu chiến lược phát triển nông nghiệp đến năm 2020. Bộ nông

Bảng 3.4. Giá thức ăn chăn nuôi và thịt (k) Các loại 2010 2011 2012 L V S C L V S C L V S C Thịt bò 35000 35000 35000 40000 35000 35000 35000 40000 38000 50000 50000 50000 Thịt lợn 35000 28000 35000 35000 35000 37000 40000 40000 35000 35000 40000 38000 Con giống 240000 250000 280000 300000 320000 330000 360000 350000 420000 420000 450000 430000 Cám hỗn hợp1 150000 135000 140000 145000 155000 150000 145000 150000 192000 240000 160000 140000 Nguồn số liệu thống kê giá cả hàng hóa. Bộ thương mại

Bảng 3.5: Số lƣợng nhập khẩu thức ăn chăn nuôi (tấn)

Các loại 2010 2011 2012

Cám hỗn hợp (lợn) 17035 24101 21363

Cám hỗn hợp (gà) 15808 23201 16153

Cám hỗn hợp (cá) 89465 16509 29450

Nguyên liệu 3871 3386 2900

Nguồn số liệu thống kê cục chăn nuôi

Bảng 3.6: Số lƣợng đàn lợn trên địa bàn Tỉnh Savannakhet từ năm 2010- 2012

Năm

Lợn ngoại Lợn nội Tổng số con

Số lượng (con) Tỷ lệ trong tổng đàn (%) Số lượng (con) Tỷ lệ trong tổng đàn (%) Số lượng (con) Tăng (%) 2010 9,627 3,7 243,883 96.2 253,510 101.7 2011 16,006 5.9 251,239 94.01 267,245 105.4 2012 18,535 6.49 267,015 93.5 285,550 106.8

Nguồn số liệu thống kê ngành chăn nuôi tỉnh Savannakhet

Bảng 3.7: Cơ cấu đàn nái trên địa bàn Tỉnh Savannakhet qua các năm 2010-2012

Năm

Lợn ngoại Lợn nội Tổng số con

Số lượng (con) Tỷ lệ trong tổng đàn (%) Số lượng (con) Tỷ lệ trong tổng đàn (%) Số lượng (con) Tăng(%) 2010 1,948 3.81 24,388 96.18 26,336 101.2 2011 1,459 6.51 20,936 93.48 22,395 85

2012 1,517 5.37 26,701 94.62 28,218 126 Nguồn số liệu thống kê ngành chăn nuôi tỉnh Savannakhet

Bảng 3.8: Sản lƣợng thịt và Sự tăng trƣởng của Tỉnh Savannakhet

Năm

Thịt (t) người/năm(kg) Bình quân Thịt lợn (t) (người/năm) Bình quân Số lượng Tăng (%) Số lượng (kg) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng (kg) 2010 53,629 0.15 59.16 26,280 49 28.99

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình chăn nuôi lợn thịt tại tỉnh savannakhet nước CHDCND lào (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)