Giải quyết nợ xấu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của nhân tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 83 - 97)

3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện mối quan hệ giữa các nhân tố kinh tế vĩ mô vớ

3.2.3Giải quyết nợ xấu:

Đối với Chính phủ, NHNN:

Theo Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia, nợ xấu của nền kinh tế Việt Nam tính

đến cuối năm 2011 như sau:

- Nhóm cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính có nợ xấu lên tới 27,6%;

- Nhóm NHTM cổ phần: 13,98%;

- Nhóm NHTM nhà nước: 8,15%;

- Nhóm ngân hàng liên doanh: 7,55%.

Trong khi đó, theo báo cáo của các tổ chức tín dụng (TCTD) được NHNN tổng hợp

qua hệ thống thống kê, tính đến tháng 06/2012, tỷ lệ nợ xấu chiếm 8,6%. Điều đó cho thấy, nợ xấu tiếp tục là vấn đề nan giải trong giai đoạn 2013 – 2015 sắp tới. Cơ số này đã trở thành “điểm nghẽn” của nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Nó tác động trực tiếp đến các yếu tố kinh tế vĩ mô khác và kéo theo một cơ chế truyền dẫn tác

động đến sự lưu thơng của dịng vốn tín dụng. Vì vậy, Chính phủ và NHNN phải có

biện pháp giải quyết triệt để vấn nạn này mới mong nền kinh tế trở về trạng thái ổn

- Phải xác định được con số thực về quy mô và cơ cấu của nợ xấu hiện nay, xác định chính xác tỷ lệ nợ xấu, NHNN cần phải phân loại nợ xấu theo mức độ, theo nhóm ngành, theo từng ngân hàng, theo từng doanh nghiệp một cách chi tiết và cụ thể từ số liệu này mới có thể áp dụng các giải pháp cụ thể và có hướng xử lý tiếp theo cho từng TCTD. Xử lý nghiêm hành vi che dấu nợ xấu. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong các trường hợp cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập và sử dụng quỹ dự phòng sai chế độ. Đồng thời có cơ chế buộc các TCTD trong một thời gian phải

đưa nợ xấu xuống một giới hạn nhất định.

- Đối với các TCTD có quy mơ lớn, ảnh hưởng nhiều tới sự an toàn của cả hệ thống

cũng như nền kinh tế và an sinh xã hội, có khả năng phát triển tiếp, sau khi tự giải quyết nợ xấu vẫn còn ở mức cao, sẽ được NHNN bơm vốn để hỗ trợ, dưới hình thức góp vốn nhưng lại được hưởng lãi cố định (như cổ phiếu ưu đãi) và ngân hàng có thể rút vốn về khi tổ chức này đã phục hồi.

- Sử dụng Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp – DATC như

một công cụ quan trọng để xử lý nợ xấu hiện nay. Với nguyên tắc kinh doanh có hiệu quả, DATC mua lại các khoản nợ có tài sản đảm bảo, theo cơ chế thị trường. Việc sử dụng DATC xử lý nợ xấu chỉ có hiệu quả khi hoạt động mua bán nợ gắn với mục tiêu tái cấu trúc doanh nghiệp, tái cơ cấu lại nợ nhằm khôi phục lại hoạt

động sản xuất kinh doanh cho các khách nợ. Nguyên tắc này phải được tôn trọng,

đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi có sự tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh

tế. Để DATC có thể làm được nhiệm vụ này thì việc nâng cao năng lực (tài chính, tổ chức, kỹ năng...) là việc làm cần thiết, như chính sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho hoạt động mua bán nợ xấu, giảm thuế giá trị gia tăng cho hoạt động bán tài sản đảm bảo để thu hồi nợ, như đào tạo và nâng cao kỹ năng phân tích tài chính,

xác định giá trị tài sản thế chấp, kỹ năng xử lý nợ... cho đội ngũ cán bộ chuyên

trách. Ngày 18/05/2013 Chính phủ ban hành Nghị định thành lập Cơng ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) và đơn vị này chính thức đi vào hoạt động kể từ 09/07/2013. Việc đưa VAMC vào hoạt động cũng sẽ góp phần xử

Đối với các NHTM Việt Nam:

Để xử lý nợ xấu và phòng ngừa, hạn chế nợ xấu gia tăng trong tương lai, các

NHTM Việt nam cần chủ động triển khai các giải pháp chung trước mắt, đó là:

- Đánh giá lại chất lượng và khả năng thu hồi của các khoản nợ để có biện pháp xử lý

thích hợp;

- Tăng cường trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu;

- Khẩn trương cơ cấu lại nợ;

- Tiếp tục hỗ trợ vốn để khách hàng khắc phục khó khăn và phục hồi;

- Bổ sung, hoàn thiện hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thu nợ và xử lý tài sản bảo đảm;

- Hoán đổi nợ thành vốn;

- Kiểm sốt chặt chẽ và giảm chi phí hoạt động;

- Hạn chế nợ xấu phát sinh trong tương lai.

Bên cạnh đó, giải pháp đặc thù cho các ngân hàng thương mại cổ phần đó là:

- Tập trung quyết liệt vào việc thực hiện tái cấu trúc, trong đó đặc biệt chú trọng đến

các giải pháp kiểm soát, quản lý rủi ro hoạt động bao gồm rủi ro hệ thống và “rủi ro về mặt đạo đức” trong hệ thống ngân hàng, ngăn ngừa hiện tượng chấp nhận rủi ro bất hợp lý của các ngân hàng tái diễn trong tương lai. Bởi vì, trong thực tế cho thấy, hệ quả của nợ xấu tăng cao như hiện nay có một phần nguyên nhân các NHTM đã buông lỏng quản lý rủi ro, đặc biệt là rủi ro về mặt đạo đức. Tình trạng sở hữu chéo theo “mơ hình mạng nhện”, một số NHTM là “sân sau” của các tổng công ty lớn. Một thực tế đáng buồn là tình trạng các nhân viên ngân hàng phạm pháp ngày càng

gia tăng. Điều đó chứng tỏ đạo đức của một số nhân viên ngân hàng xuống cấp trầm

trọng. Đó cũng là một trong những hệ quả dẫn đến tỷ lệ nợ xấu gia tăng.

- Như đã đề cập trong phần giải pháp dài hạn ở trên, việc tái cấu trúc hệ thống

NHTM nhằm từng bước giảm nợ xấu và ngăn chặn tỷ lệ nợ xấu tăng trong tương lai cũng cần phải được giải quyết một cách quyết liệt, trong trước mắt các NHTM cần tập trung một số vấn đề chính sau:

 Rà sốt, đánh giá và thiết lập hệ thống quản lý rủi ro mới để kiểm soát nợ xấu và

từng bước giảm nợ xấu, nâng cao tính minh bạch của hệ thống, tiết kiệm chi phí và tái cấu trúc lại hệ thống nhằm tối ưu hóa lợi nhuận.

 Đẩy mạnh tuyên truyền, đào tạo nhằm nâng cao nhận thức về mặt đạo đức nghề

nghiệp cho nhân viên ngân hàng nhằm kiểm soát các rủi ro về mặt đạo đức,

đồng thời ngăn chặn những khoản nợ xấu do việc chấp nhận rủi ro bất hợp lý

của các cán bộ tín dụng .

 Cải thiện tốc độ tăng trưởng tín dụng: tập trung vào năng suất và hiệu quả của

bộ phận tín dụng, phát triển các sản phẩm mới mang lại lợi nhuận mới cho ngân hàng.

 Cuối cùng vấn đề quan trọng nhất là các ngân hàng cần thay đổi thói quen trong

kinh doanh từ thụ động sang chủ động, ln ln có cách nghĩ mới, cách làm mới tập trung vào năng suất hiệu quả thực hiện với khách hàng là nhân tố trung tâm trong hoạt động.

Đối với các doanh nghiệp Việt Nam:

- Đối với các doanh nghiệp phải tự củng cố, chấn chỉnh hoạt động, nâng cao năng lực

tài chính, quản trị, tăng cường ứng dụng công nghệ và khả năng cạnh tranh;

- Chủ động, tích cực phối hợp với các tổ chức tín dụng xây dựng và triển khai các

phương án cơ cấu lại nợ, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh;

- Chủ động phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa, đẩy mạnh xuất khẩu; tham gia tích

cực vào các chương trình, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp do Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương triển khai...

- Thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp, cần phải:

 Thứ nhất, thực hiện tái cấu trúc toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, tập trung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vào việc cắt giảm chi phí hoạt động, những bộ phận nào hoạt động không hiệu quả cần phải sắp xếp lại, thậm chí đóng cửa. Những hoạt động khơng mang lại giá trị gia tăng cho doanh nghiệp phải giảm thiểu một cách tối đa như lãng phí trong vận hành quy trình, năng suất lao động thấp do việc lập kế hoạch kém,

lãng phí về thời gian làm việc, lãng phí trong việc sử dụng nguồn lực như nguyên vật liệu, máy móc, con người.

 Thứ hai, xem xét, đánh giá lại chiến lược (strategy) và chiến thuật (tactical), tìm

ra các hướng đi mới cho doanh nghiệp của mình. Ví dụ như tìm kiếm khách

hàng mới ở thị trường mới, giảm giá để giải phóng hàng tồn kho, làm theo đơn hàng, rút ngắn thời gian giao hàng v.v...

 Thứ ba, tìm các đối tác chiến lược thích hợp để đàm phán thực hiện mua bán và

sáp nhập (M&A).

Nếu các doanh nghiệp thực hiện quyết liệt các giải pháp trên thì chắc chắn sẽ có một khoản tiền mặt tiết kiệm được khá lớn, góp phần giải quyết nợ xấu với ngân hàng và tiếp tục vay khoản mới để duy trì hoạt động cho doanh nghiệp.

Kết luận chương 3:

Từ cơ sở lý thuyết ở chương 1 cũng như những phân tích định tính và định lượng ở chương 2, tác giả đã đưa ra được các giải pháp đối với Chính Phủ, NHNN;

các NHTM và các doanh nghiệp Việt Nam nhằm hoàn thiện mối quan hệ giữa các nhân tố kinh tế vĩ mô với tăng trưởng tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Các giải pháp đó liên quan đến cơ chế điều hành chính sách tiền tệ, chính

sách tài khóa và vấn đề tỷ giá cũng như thu hút dòng vốn ngoại trong dài hạn. Ngoài ra, luận văn cũng nêu lên một số giải pháp trong ngắn hạn liên quan đến các vấn đề

như gia tăng tổng cầu, giải quyết nợ xấu... nhằm hoàn thiện mối quan hệ giữa các

KẾT LUẬN

Luận văn đã đạt được mục tiêu nghiên cứu là xác định được một số nhân tố kinh tế vĩ mô tác động đến tăng trưởng tín dụng. Theo đó, thơng qua phân tích định tính bằng phương pháp đồ thị luận văn đã xác định được các nhân tố kinh tế vĩ mô là lãi suất cho vay, tổng sản phẩm quốc nội, lạm phát, tỷ giá, và tăng trưởng tiền gửi đều có ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng. Trong số các nhân tố ấy, các nhân tố kinh tế vĩ mô như lãi suất cho vay, GDP và tăng trưởng tiền gửi tác động mạnh đến tốc độ

thay đổi của tăng trưởng tín dụng.

Với phương pháp phân tích định lượng thơng qua việc hồi quy đa biến, đề tài

một lần nữa khẳng định các nhân tố kinh tế vĩ mơ trên có tác động đến tăng trưởng tín dụng. Với mơ hình tối ưu có được, các nhân tố kinh tế vĩ mơ đã giải thích được khoảng 59,73% sự biến động tăng trưởng tín dụng của các NHTM tại Việt Nam, đây thực sự là một con số khá lý tưởng.

Cuối cùng, luận văn đã đưa ra một số giải pháp đối với các cơ quan hữu quan

như Chính Phủ, Ngân hàng Nhà Nước trong việc điều hành chính sách tiền tệ, chính

sách tài khóa và phương thức quản lý, xây dựng thị trường tiền tệ để hoàn thiện mối

quan hệ giữa các nhân tố kinh tế vĩ mô với tăng trưởng tín dụng nói riêng và nền

kinh tế nói chung. Bên cạnh đó, mơ hình xây dựng để đo lường tác động của các

nhân tố kinh tế vĩ mơ đến tăng trưởng tín dụng trong luận văn cũng được khuyến

nghị là một trong những công cụ quan trọng để giúp các NHTM và các doanh nghiệp có những dự báo tốt hơn nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất và rủi ro thấp nhất.

Do nguồn số liệu thu thập còn hạn chế nên bài luận chưa đưa ra được các số liệu dự báo về mức tăng trưởng tín dụng hợp lý mà tác giả đi sâu vào những giải pháp trong dài hạn và ngắn hạn nhằm hoàn thiện mối quan hệ giữa các nhân tố kinh tế vĩ mô với tăng trưởng tín dụng trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Bên

những sai sót. Trong tương lai với nguồn số liệu, kiến thức phong phú và sâu hơn, tác giả rất mong muốn hồn thiện mơ hình với độ tin cậy cao hơn, đưa ra số liệu dự báo phù hợp với nền kinh tế Việt Nam và để từ đó có thể đưa ra những giải pháp cụ thể và hiệu quả hơn về tăng trưởng tín dụng tại các NHTM Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1. Chu Khánh Lân, 2012. Bàn về tác động của chính sách tiền tệ tới tăng trưởng tín (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dụng tại Việt Nam. Tạp chí ngân hàng, số 13, trang 15-21.

2. Dương Thị Bình Minh và Sử Đình Thành, 2004. Lý thuyết tài chính tiền tệ. Đại học

Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Dương Văn Cường, 2011. Phân tích tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mơ đến Chỉ

số giá chứng khốn Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí

Minh.

4. Lê Khắc Trí, 2004. Một số ý kiến về quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng tín dụng và

chất lượng tín dụng. Tạp chí ngân hàng, số 2, trang 31-34.

5. Lê Nhật Quý Thiệu, 2011. Tăng trưởng tín dụng và tác động đến lạm phát ở Việt

Nam giai đoạn 2007 – 2011. Tiểu luận môn kinh tế vĩ mô. Đại học Ngân hàng

Thành phố Hồ Chí Minh.

6. Lê Thẩm Dương, 2004. Nghiệp vụ ngân hàng. TPHCM: Bài giảng nghiệp vụ ngân

hàng.

7. Lê Văn Tám, 2010. Khái niệm lãi suất [pdf]: Đại học Kinh tế quốc dân website

<http://voer.vn/content/m35593/latest/?format=pdf > [truy cập ngày

25/05/2013].

8. Nguyễn Như Ý và cộng sự, 2009. Kinh tế vĩ mô. TPHCM: Nhà xuất bản thống kê.

9. Nguyễn Thùy Dương và Trần Hải Yến, 2011. Các nhân tố tác động đến tăng trưởng

tín dụng ngân hàng tại Việt Nam năm 2011: Bằng chứng định lượng. Tạp chí ngân

hàng, số 24, trang 27-33.

10. Nguyễn Việt Hùng, 2008. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động

của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh tế quốc

dân Hà Nội.

11. Phạm Trí Cao và Vũ Minh Châu, 2009. Kinh tế lượng ứng dụng. TPHCM: Nhà xuất

12. Trần Ngọc Minh, 2006. Kinh tế lượng. Hà Nội: Học viện công nghệ bưu chính viễn thơng.

13. Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Ngọc Định, 2011. Tài chính quốc tế. TPHCM: Nhà xuất

bản thống kê.

Tài liệu tiếng Anh:

14. Blanchard, 2001. Macroeconomics. Fulbright Economics Teaching Program.

15. Duncan, 2011. Credit Growth Drives Economic Growth, Until It Doesn’t. The Daily (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Reckoning.

16. Kai Guo and Vahram Stepanyan, 2011. Determinants of Bank Credit in Emerging

Market Economies. International Monetary Fund Working Paper.

17. Mankiw, 2010. Macroeconomics. Worth Publishers.

18. Mishkin, 2004. The Economics of Money, Banking, and Financial Markets.

NewYork: Columbia University.

19. Schularick and Taylor, 2009. Credit Boom Gone Bust: Monetary Policy, Leverage

Cycles and Financial Crises 1870 – 2008. NBer Working Paper Series.

Tài liệu điện tử:

20. Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn

21. Website Tổng cục Thống kê Việt Nam: http://www.gso.gov.vn

22. Website Quỹ tiền tệ quốc tế: http://www.imf.org

23. Website Cổng thông tin, dữ liệu tài chính chứng khốn Việt Nam:

http://www.cafef.vn

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: SỐ LIỆU THU THẬP

obs NAM CG LR ER GDP CPI DG

2008Q1 Q1/2008 0.128600 0.123200 16,004 0.074000 0.163800 0.042300 2008Q2 Q2/2008 0.047800 0.166400 16,349 0.065000 0.203400 0.030200 2008Q3 Q3/2008 0.003300 0.201000 16,508 0.065200 0.227600 0.057000 2008Q4 Q4/2008 0.057300 0.140800 16,598 0.062300 0.229700 0.082300 2009Q1 Q1/2009 0.060100 0.095400 16,973 0.031000 0.144700 0.059400 2009Q2 Q2/2009 0.140500 0.095700 16,949 0.039000 0.102700 0.110300 2009Q3 Q3/2009 0.092800 0.101900 16,985 0.046000 0.076400 0.049500 2009Q4 Q4/2009 0.056400 0.109800 17,942 0.053200 0.068800 0.052100 2010Q1 Q1/2010 0.035600 0.120000 18,544 0.058300 0.085100 0.040000 2010Q2 Q2/2010 0.078300 0.134400 18,544 0.061600 0.087500 0.106600 2010Q3 Q3/2010 0.078600 0.131700 18,932 0.065200 0.086400 0.078400

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của nhân tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 83 - 97)