Xuất mơ hình bảo lãnh tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nợ và dự báo khủng hoảng nợ tại việt nam (Trang 74)

Cấp vốn Chính phủ Quỹ bảo lãnh SME NHTM Giám sát và xử lý nợ

Công ty Bảo hiểm Bộ Tài chính Giám sát Ký HĐ Bảo hiểm HĐ và chứng thư bảo lãnh Trả nợ Cho vay Thông báo và thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Góp vốn

Theo đó, Quốc hội cần ban hành một đạo luật về bảo lãnh tín dụng. Vai trị của Chính phủ chỉ là bên cung cấp vốn hoạt động cho Quỹ bảo lãnh tín dụng. Bộ Tài chính sẽ là cơ quan Nhà nước giám sát hoạt động bảo lãnh tín dụng, xử lý rủi ro của các Quỹ bảo lãnh cũng như giám sát hoạt động Bảo hiểm cho bảo lãnh tín dụng.

Quỹ bảo lãnh tín dụng sẽ là bên thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vay vốn. Nhiệm vụ của Quỹ là giúp đỡ các SME có phương án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tư tốt tiếp cận với nguồn vốn tín dụng của các NHTM.

Nhà nước cần đầu tư, hoặc chọn các tổ chức tài chính đủ mạnh về trình độ chun mơn để thực hiện việc đánh giá và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp. Và sử dụng công cụ này để quyết định về tỷ lệ cũng như mức phí bảo lãnh. Hiện nay, tại các nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, các Quỹ bảo lãnh đều sử dụng quy trình đánh giá xếp hạng tín dụng để ra quyết định bảo lãnh. Có như vậy mới có thể đánh giá tốt tình hình doanh nghiệp trước khi ra quyết định bảo lãnh.

Các Quỹ bảo lãnh tín dụng khi thực hiện bảo lãnh cần phải mua bảo hiểm để giảm thiểu rủi ro trong trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Thực hiện mua bảo hiểm bảo lãnh tín dụng cũng là hình thức chia sẻ rủi ro và hạn chế tủi ro.

Về thủ tục bảo lãnh nên đơn giản hóa. Thay vì ra thơng báo bảo lãnh rồi căn cứ thực vào hợp đồng tín dụng để phát hành chứng thư bảo lãnh thì sau khi xét duyệt về tỷ lệ, phí và các điều kiện bảo lãnh, Quỹ bảo lãnh phát hành chứng thư để doanh nghiệp có thể mang trực tiếp đến NHTM để vay vốn.

NHTM cần đóng góp một tỷ lệ nhất định vào nguồn vốn hoạt động của Quỹ bảo lãnh. Đây cũng là hình thức chia sẻ rủi ro với Quỹ. Điển hình, theo Luật bảo lãnh tín dụng hiện hành của Hàn Quốc, các NHTM phải đóng góp vào quỹ hoạt động khoảng 0,225% các khoản vay được chỉ định. Bên cạnh đó, Quỹ sẽ kêu gọi sự đóng góp nguồn vốn từ các tổ chức, nhà tài trợ khác. Việc huy động nguồn vốn từ các tổ chức sẽ thuận lợi hơn khi Quỹ hoạt động có hiệu quả tốt. Nhưng nguồn vốn hoạt động cơ bản của Quỹ vẫn từ NSNN, NHTM và lợi nhuận mang lại từ hoạt động của Quỹ.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Từ những bài học kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu và thực trạng nợ công ở Việt Nam, trong chương 3 tác giả đã đưa ra một số đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nợ cơng, phịng ngừa khả năng rơi vào khủng hoảng nợ cơng cho Việt Nam: Kiểm sốt chặt chẽ chi tiêu ngân sách; hạn chế thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai; sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay nước ngoài; đồng thời phát triển và tận dụng tiềm lực trong nước để giảm dần tỷ lệ nợ nước ngoài trong cơ cấu nợ. Quản lý nợ của Việt Nam cũng cần hướng đến thiết lập hệ thống thu thập và cung cấp thông tin minh bạch và đáng tin cậy. Và cuối cùng nhưng khơng kém phần quan trọng, đó là tăng cường quản lý và giám sát hệ thống ngân hàng; nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN, hạn chế thực hiện bảo lãnh cho các DNNN.

Đồng thời, tác giả cũng đề xuất mơ hình bảo lãnh tín dụng cho Việt Nam dựa trên kinh nghiệm của các nước trên thế giới, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.

KẾT LUẬN

Nợ công đang trở thành một vấn đề không chỉ đối với các nước Châu Âu mà còn đe dọa sự ổn định kinh tế đối với nhiều nước trên thế giới. Khi khủng hoảng nợ công xảy ra không những sẽ ảnh hưởng đến sự ổn định kinh tế mà còn đẩy các quốc gia đến những biến động chính trị - xã hội hết sức phức tạp.

Qua bài nghiên cứu có thể thấy rằng nợ cơng của Việt Nam có xu hướng tăng nhanh và đang trong giai đoạn báo động. Nguyên nhân chủ yếu trong vấn đề nợ công ở Việt Nam là do Nhà nước đầu tư tràn lan, hiệu quả đầu tư công thấp, thâm hụt ngân sách trong thời gian dài, thiếu một cơ chế quản lý hiệu quả cũng như chưa minh bạch trong cơng bố thơng tin. Chính sự khơng minh bạch về thông tin nên số liệu nợ công được công bố giữa các tổ chức quốc tế và Việt Nam có sự khác biệt lớn. Theo số liệu của các tổ chức quốc tế, nợ công Việt Nam đã ở mức đáng báo động chứ không lạc quan như các cơ quan chức năng của Việt Nam đã nhận định.

Các nước Châu Âu đã rơi vào vịng xốy của khủng hoảng nợ cơng thì Việt Nam cũng sẽ khó tránh khỏi khả năng rơi vào khủng hoảng nợ cơng nếu khơng có sự nhìn nhận và đánh giá đúng quy mơ, bản chất của nợ cơng và có hướng xử lý kịp thời. Qua nghiên cứu thực trạng nợ công ở Việt Nam, đề tài đã đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nợ cơng và phòng tránh một cuộc khủng hoảng nợ cơng có thể xảy ra ở Việt Nam. Vấn đề quan trọng nhất là xây dựng một hệ thống tài chính vững mạnh, đi kèm phát triển kinh tế bền vững, sẽ là tiền đề để Việt Nam không rơi vào vịng xốy của cuộc khủng hoảng nợ cơng.

Tuy vậy, đề tài nghiên cứu còn nhiều hạn chế, chỉ dừng lại ở việc đánh giá tổng thể về thực trạng nợ công Việt Nam và dự báo khả năng xảy ra khủng hoảng nợ dựa vào mơ hình của Jaime de Pines. Đề tài chưa đi sâu vào phân tích cụ thể bản chất nợ công và các vấn đề như: Tại sao đầu tư công lại diễn ra tràn lan?; hiệu quả đầu tư cơng thấp?; rủi ro và chi phí trong cấu trúc nợ cơng ra sao?; kiểm sốt chặt chẽ nợ công như thế nào?; … Các giải pháp đề xuất cũng chỉ mang tính chất định

hướng, mơ hình dự báo khủng hoảng nợ được sử dụng chưa phải là mơ hình tối ưu, đồng thời do hạn chế về nguồn dữ liệu nên kết quả dự báo của mơ hình chưa cao. Trong tương lai, nếu có điều kiện, tác giả sẽ nghiên cứu sâu hơn các nội dung gắn liền với nợ công như: Hiệu quả đầu tư công ở Việt Nam; Đo lường rủi ro nợ công của Việt Nam; Thiết lập mơ hình kiểm sốt nợ cơng và quản lý rủi ro nợ cơng; Xây dựng mơ hình dự báo khủng hoảng nợ cơng; …

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2008), “Bối cảnh trong nước, quốc tế và việc nghiên

cứu xây dựng chiến lược 2011 – 2020”, NXB Hà Nội.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), “Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011–2020”

3. Bộ Tài chính - Ủy ban Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội, Báo cáo quyết toán

Ngân sách nhà nước các năm.

4. Bộ Tài chính, Bản tin nợ nước ngoài (từ số 1 -> 7)

5. Daniel Cohen và Richard Portes, “Khủng hoảng nợ: phòng ngừa và giải pháp”,

Hội đồng phân tích kinh tế, 2005.

6. GS. TS Dương Thị Bình Minh (2007), “Quản lý nợ công của Việt Nam’, Trường

Đại học Kinh tế TP.HCM.

7. GS. TS. Dương Thị Bình Minh và PGS. TS. Sử Đình Thành (2009), “Phương

pháp tiếp cận đánh giá hiệu quả quản lý nợ cơng”, Tạp chí phát triển kinh tế số

tháng 9/2009.

8. GS.TS Trần Ngọc Thơ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Định (2008), “Tài chính quốc tế

”, NXB Thống kê, tr. 448-451.

9. Hạ Thị Thiều Dao (2006), “Nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngồi trong q

trình phát triển kinh tế tại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường ĐH Quốc

gia TP.HCM.

10. Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002.

11. Luật quản lý nợ công số 29/2009/QH12 ngày 17/06/2009.

12. Ngân hàng Thế giới, “Báo cáo phát triển Việt Nam 2009 – Huy động và sử

dụng vốn”, tháng 12/2008.

14. Ngân hàng Thế giới, “Cập nhật triển vọng Kinh tế Đơng Á - Thái Bình Dương”, tháng 3/2011.

15. Ngân hàng Thế giới, “Dự thảo Triển vọng kinh tế toàn cầu”, tháng 6/2011.

16. Nghị định số 79/2010/NĐ-CP, “Hệ thống các chỉ tiêu giám sát nợ công và nợ

nước ngoài của quốc gia”.

17. Quỹ tiền tệ Quốc tế (2003), Thống kê nợ nước ngoài – Hướng dẫn tập hợp và

sử dụng

18. Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), “Tăng cường quản lý nợ nước ngoài ở Việt

Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân.

19. PGS. TS Nguyễn Phú Tụ, Ths. Huỳnh Công Minh, “Mối quan hệ giữa Đầu tư

trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam”, Tạp chí Phát triển

kinh tế số 239, tháng 9/2010.

20. PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng (2006), “Quản lý ngân sách nhà nước”, NXB

Thống Kê

21. PGS. TS. Sử Đình Thành, TS. Bùi Thị Mai Hồi (2009), “Tài chính cơng và

phân tích chính sách thuế”, NXB Lao động Xã hội.

22. PGS.TS Sử Đình Thành (2006), “Lý thuyết tài chính cơng”, NXB ĐH Quốc gia

23. Th.s Phạm Trí Cao, Th.s Vũ Minh Châu (2009), “Kinh tế lượng ứng dụng”,

NXB Thống kê.

24. Thông tư số 21/2007/TT-BTC, “Hướng dẫn phương pháp tính tốn các chỉ tiêu

nợ nước ngồi”.

25. TS. Mai Thu Hiền, Nguyễn Thị Như Nguyệt (2011), “Tình hình nợ cơng và

quản lý nợ công ở Việt Nam”, Trường Đại học Ngoại thương. sbv.gov.vn/wps/wcm/connect/.../mai+thu+hien.pdf?MOD...

26. TS. Nguyễn Bá Ân (2011), “Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

Việt Nam trong giai đoạn đến năm 2020”, Viện chiến lược phát triển – Bộ Kế

27. Văn Anh Tuấn (2011), “Kiểm sốt nợ cơng của Việt Nam trong kỷ nguyên bất

ổn định kinh tế toàn cầu”, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp, ĐH Kinh tế TP.HCM.

28. Võ Trí Thành, Đinh Hiền Minh, Đỗ Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Hồng (2002), “Khả năng chịu đựng thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai của Việt Nam”, NXB Lao động xã hội.

TIẾNG ANH

29. Aghion, P. and E. Kharroubi, 2007, “Cyclical Macro Policy and Industry

Growth: The Effect of Countercyclical Fiscal Policy,” Working Paper, Harvard

University.

30. Andrea Pescatori và Amadou N. R. Sy, “Debt Crises and the Development of

International Capital Market”, IMF, 3/2004

31. Baldacci, E., and M. Kumar, 2010, “Fiscal Deficits, Public Debt and Sovereign

Bond Yields,” IMF Working Paper, forthcoming (Washington: International

Monetary Fund).

32. Barro, R., 1979, “On the Determinants of the Public Debt,” Journal of Political

Economy, Vol. 85 (5), pp. 940–71.

33. Barro, R., 1995, “Inflation and Economic Growth,” NBER Working Paper No.

5326 (Cambridge, Massachusetts: National Bureau of Economic Research).

34. Benedict Bingham, “Vietnam: Fiscal Strategy and Public Debt”, Presentation

for National Assembly Hanoi - September 15, 2010

35. Burnside, C., M. Eichenbaum, and S. Rebelo, 2001, “Prospective Deficits and

the Asian Currency Crisis,” Journal of Political Economy, Vol. 109 (6), pp.

1155–97.

36. C. Bauer, B. Herrz và V.Karb (2003), “Another Twin Crisis: Currency and

37. Clements, B., R. Bhattacharya and T. Q. Nguyen (2003), “External debt, public

investment, and growth in low-income countries”, IMF Working paper 03/249

38. Cochrane, J., 2010, “Understanding Policy in the Great Recession: Some

Unpleasant Fiscal Arithmetic,” Working Paper (Chicago: University of Chicago

Press).

39. Cohen, D. (1997), “Growth and external debt: A new perspective on the African

and Latin American tragedies”, Centre for Economic Policy Research

Discussion Paper No. 1753

40. Cristina Arellano (2008), “Internal Debt Crises and Sovereign Defaults”

41. Cristina Checherita and Philipp Rother (2010), “The impact of high and

growing government debt on economic growth: An empirical investigation for the euro area”, Working paper series No 1237, August 2010.

42. Dotsey, M., 1994, “Some Unpleasant Supply Side Arithmetic,” Journal of

Monetary Economics, pp. 507–24.

43. Dr Shane Oliver (2011), “The euro-zone public debt crisis (again)”, AMP

Capital Investors.

44. Elmendorf, D. and N. G. Mankiw, 1999, “Government Debt,” in J. B. Taylor

and M. Woodford (eds.), Handbook of Macroeconomics, Vol. 1C, Amsterdam,

North – Holland.

45. Eurostat - European Commission, “Government finance statistics”, Summary

table – 1/2011.

46. Gale, W. and P. Orszag, 2003, “The Economic Effects of Long-term Fiscal

Discipline”, Urban-Brookings Tax Policy Center Discussion Paper No. 8

(Washington: Brookings Institution).

47. Gary A. Dymski (2002), “The International Debt Crisis”, The Handbook of

48. Haji H H Semboja (1998), “The debt crisis in least developing countries

(LDCs) – A theoretical note”, ESRF Discussion Paper No.24

49. Hemming, R., M. Kell, and A. Schimmelpfennig, 2003, “Fiscal Vulnerability

and Financial Crises in Emerging Market Economies”, IMF Occasional Paper

No. 218 (Washington: International Monetary Fund).

50. International Monetary Fund and World Bank, “Guideline for Public Debt

Management”, December 9, 2003.

51. International Monetary Fund, “The Joint World Bank–IMF Debt Sustainability

Framework for Low-Income Countries”, Factsheet URL:

http://www.imf.org/external/np/exr/facts/jdsf.htm

52. International Monetary Fund, “Joint World Bank–IMF Debt Sustainability

Analysis 2007”, www.imf.org/external/pubs/ft/DSA/.../dsacr07387.pdf

53. International Monetary Fund, “Joint World Bank–IMF Debt Sustainability

Analysis 2008”, www.imf.org/external/pubs/ft/dsa/.../dsacr09110.pdf

54. International Monetary Fund, “Joint World Bank–IMF Debt Sustainability

Analysis 2010”, www.imf.org/external/pubs/ft/dsa/.../dsacr10281.pdf

55. International Monetary Fund, World Economic Outlook Database, April 2011

56. International Monetary Fund, Public Information Notice (PIN) No. 11/81,

June 23, 2011

57. Jaime De Pines (1989), “Debt Sustainability and Overadjustment”, World

Development Vol 17, No 1

58. Kumar, M. and J. Woo (2010), “Public Debt and Growth”, IMF Working Paper

10/174

59. Nguyen Duy Vu, “The cause of debt crisis: Lessons for Vietnam”, HCMC

National University, Nov. 1998.

60. Pattillo, C., H. Poirson, and L. Ricci (2002), “External Debt and Growth”, IMF

61. Reinhart, Carmen M. and Kenneth S. Rogoff (2009), “Growth In A Time Of

Debt”, Draft Version as of January 7, 2010. Working Paper.

62. Sargent, T., and N. Wallace, 1981, “Some Unpleasant Monetarist Arithmetic,”

Quarterly Review, (Fall) Federal Reserve Bank of Minneapolis.

63. Schclarek, A. (2004), “Debt and Economic Growth in Developing Industrial

Countries”, Mimeo

64. Sebastian Becker, Gunter Deuber and Sandra Stankiewicz (2010), “Public debt

2020: A sustainability analysis for DM and EM economies”, Deutsche Bank

Research, March 24, 2010.

65. Smyth, D. and Hsing, Y. (1995), “In search of an optimal debt ratio for

economic growth”, Contemporary Economic Policy, 13:51–59

66. Stephen G Cecchetti, M S Mohanty and Fabrizio Zampolli, “The future of

public debt: prospects and implications”, Bis Working Papers No 300, March

2010.

67. William R. Easterly (2001), “Growth Implosion and Debt Explosion: Do

Growth Slowdowns Cause Public Debt Crises?”, Volume 1, Issue 1, Article 1.

68. Woo, J., 2009, “Why Do More Polarized Countries Run More Procyclical

Fiscal Policy?” Review of Economics and Statistics, Vol. 91(4), pp. 850–70,

November.

WEBSITE THAM KHẢO

1. www.gso.gov.vn Tổng cục thống kê Việt Nam

2. www.imf.org Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF

3. www.mof.gov.vn Bộ Tài chính Việt Nam

4. www.mpi.gov.vn Bộ Kế hoạch và Đầu tư

5. www.worldbank.org Ngân hàng Thế giới – WB

7. www.economist.com Tạp chí The Economist

8. epp.eurostat.ec.europa.eu Cục thống kê Châu Âu

9. www.ecb.eu Ngân hàng Trung ương Châu Âu – ECB

10. www.cia.gov Cơ quan tình báo trung ương Hoa Kỳ - CIA

11. www.sbv.gov.vn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

12. www.na.gov.vn Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việt Nam

13. www.vneconomy.vn Thời báo kinh tế Việt Nam

14. www.cafef.vn Cổng thông tin, dữ liệu tài chính – chứng khốn

Việt Nam

15. www.enwikipedia.org Bách khoa toàn thư mở

PHỤ LỤC 1

Chứng minh mơ hình động về nợ của Jaime De Pine [28]

Xuất phát từ đồng nhất thức của cán cân thanh tốn

t t

t D CA

D  1

Trong đó: D : Dư nợ nước ngồi tính bằng USD

CA : Cán cân vãng lai

t : Thời gian

Cộng và trừ trả lãi của các khoản nợ nước ngồi vào phương trình (1) ta có: 1 1 1 1 1   (1 )            t t t t t t t t t t t t D iD CA iD i D CA iD D (2)

trong đó i là lãi suất vay nợ nước ngồi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nợ và dự báo khủng hoảng nợ tại việt nam (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)