7. Nội dung kết cấu của luận văn
2.1.4. Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Indovina từ năm 2008 – 2012
2.1.4.3 Công tác kinh doanh vốn
0.00 5,000.00 10,000.00 15,000.00 20,000.00 25,000.00 30,000.00 2008 2009 2010 2011 2012 1.Tổng nguồn vốn 2. Nguồn vốn huy động
Trong những năm vừa qua hoạt động kinh doanh vốn của IVB cũng gặp khơng
ít khó khăn, song IVB vẫn thực hiện tốt vay đi vay và cho vay đối với các TCTD khác đạt kết quả tốt. Đồng thời thông qua tổ chức tư vấn IVB đã phát hành thành công việc
huy động vốn thông qua việc phát hành trái phiếu kỳ hạn 2 năm (từ 5/7/2010 đến
5/7/2012) với tổng số vốn huy động lên đến 2.000 tỷ VNĐ.
2.1.4.4 Hoạt động tín dụng
Bảng 2.3 : Dư nợ cho vay của IVB giai đoạn 2008-2012
ĐVT : Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
1.Tổng dư nợ cho vay KH 6,434.72 9,476.48 13,463.01 12,457.27 11,554.84
a. Cho vay ngắn hạn 3,048.43 5,098.47 7,618.89 6,212.00 5,093.23 b.Cho vay trung hạn 1,302.46 1,169.65 1,279.83 1,055.12 978.95 c. Cho vay dài hạn 2,083.82 3,208.36 4,564.30 5,190.15 5,482.66 (Nguồn: Báo cáo thường niên của IVB các năm 2008-2012)
Hình 2.3 Biểu đồ tổng dư nợ cho vay của IVB giai đoạn 2008-2012
Hình: Biểu đồ cơ cấu tín dụng của IVB qua các năm 2008-2012
2.2. Phân tích ảnh hưởng của mơi trường đến sự phát triển của Ngân hàng Indovina Indovina
2.2.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ
- 2,000.00 4,000.00 6,000.00 8,000.00 10,000.00 12,000.00 14,000.00 16,000.00 2008 2009 2010 2011 2012
1.Tổng dư nợ cho vay khách hàng
a. Dư nợ cho vay ngắn hạn
b. Dư nợ cho vay trung hạn
Hoạt động tín dụng vẫn mang lại nguồn thu chủ yếu cho các NHTM nên ln
được quan tâm. Nhìn vào biểu đồ ta thấy dư nợ tín dụng đã giảm đi trong 2 năm 2011
và 2012. Trong khi toàn hệ thống NHTM vẫn có tăng trưởng nhưng nhưng mức tăng
trưởng có bị giảm đi. Ngun nhân chính có thể là do một số DN đã khơng có đầu ra cho sản phẩm nên co hẹp lại bớt sản suất kinh doanh dẫn đến nhu cầu về vốn giảm.
Ngun nhân chính dẫn đến IVB có tăng trưởng tín dụng âm trong 2 năm 2011
và 2012 là do IVB đã rất thận trọng trong việc xét duyệt các khoản vay mới, đồng thời
giảm bớt dư nợ vay đối với những DN thế chấp, cầm cố hàng hóa, nguyên vật liệu vì cho vay những trường hợp này rất dễ xảy ra rủi ro mất vốn. Một nguyên nhân khác nữa đó, đó là trong giai đoạn này một số NHTMQD có được nguồn vốn rẻ hơn IVB
nên đã đưa ra những gói lãi suất cho vay ưu đãi thu hút được khách hàng của một số
NHTMCP khác và cả khách hàng của IVB.
Trong cơ cấu dư nợ tín dụng của IVB thì dư nợ cho vay ngắn hạn thường chiếm
khoảng 50% tổng dư nợ. Do IVB rất chú trọng đến chất lượng tín dụng nên tỷ lệ nợ xấu tại IVB ln ở mức thấp.
Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng theo TPKT của IVB qua các năm 2008-2012
ĐVT : Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
1.Tổng dư nợ cho vay KH 6,434.72 9,476.48 13,463.01 12,457.27 11,554.84
a. DN nhà nước 1,530.02 3,252.04 4,733.88 4,146.79 3,442.69 b. Doanh nghiệp tư nhân 2,606.24 3,413.64 4,856.88 5,022.97 4,881.38
c. DN có VĐTNN 1,683.88 2,282.54 2,913.66 2,807.92 2,658.95 d. Khác 614.58 528.26 958.60 479.59 571.82
(Nguồn: Báo cáo thường niên của IVB các năm 2008-2012)
Trong cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng thì DN tư nhân vẫn chiếm tỷ
trọng cao nhất (năm 2012 chiếm 42,2%), sau đó là mảng DNNN (chiếm khoảng 30%) bao gồm một số TCT lớn như : TCT Điện lực, TCT Bưu chính viễn thơng, TCT hành khơng VN… Khối DN có vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng trên 20% trong tổng
dư nợ cho vay (năm 2012 là 23%), số này chủ yếu là các DN Đài Loan và tập trung ở
các chi nhánh Bình Dương, Đồng Nai.