Count Column N % Báo Cáo Bộ Phận Khơng lập 128 44,4%
Có lập 160 55,6%
Total 288 100%
(Nguồn: Số liệu tác giả tính tốn và truy xuất từ phần mềm SPSS 20.0)
Dựa vào kết quả thống kê trên, ta nhận thấy trong mẫu có đến 128 cơng ty (chiếm tỷ lệ 44,4%) không công bố báo cáo bộ phận cho năm 2012. Phụ lục 2 “Bảng mơ tả lý do vì sao các cơng ty khơng lập báo cáo bộ phận” cho biết các công ty được hiển thị cùng với những giải thích tại sao họ không tiết lộ bất cứ thông tin bộ phận nào. Với 54 trong 128 công ty không công bố báo cáo bộ phận (chiếm tỷ lệ 42,2%) thậm chí khơng đưa ra bất kỳ lý do gì để lý giải cho việc tại sao họ không đưa ra báo cáo bộ phận của mình.
Bảng 2.4 – Thống kê số lượng công ty công bố lý do không có báo cáo bộ phận
Count Column N % Khơng Báo Cáo Bộ Phận Khơng có lý do 54 42,2%
Có đưa lý do 74 57,8% Total 128 100%
(Nguồn: Số liệu tác giả tính tốn và truy xuất từ phần mềm SPSS 20.0)
Với những cơng ty cịn lại có nêu lý do thì lý do lặp đi lặp lại cũng chỉ là họ hoạt động trong một lĩnh vực duy nhất hoặc trong một khu vực địa lý duy nhất và kết quả là không cần phải tiết lộ bất kỳ báo cáo cho bộ phận nào.
Cơ sở của việc công bố thông tin bộ phận
Theo VAS 28, các cơng ty khi lập báo cáo bộ phận, có thể chọn báo cáo dựa theo lĩnh vực kinh doanh hay theo khu vực địa lý trên cơ sở là báo cáo chính yếu hay thứ yếu.
Bảng 2.5 - Thống kê cơ sở lập báo cáo bộ phận
Count Column N % Cơ Sở Báo Cáo Chính Yếu Lĩnh vực kinh doanh 123 76,9% Khu vực địa lý 37 23,1% Total 160 100% Cơ Sở Báo Cáo Thứ Yếu Lĩnh vực kinh doanh 12 29,3% Khu vực địa lý 29 70,7% Total 41 100%
(Nguồn: Số liệu tác giả tính tốn và truy xuất từ phần mềm SPSS 20.0)
Như số liệu thống kê trong bảng 2.5 bên trên, trong số các cơng ty có đưa ra báo cáo bộ phận, 76,9% cơng bố đã chọn cơ sở chính yếu theo lĩnh vực kinh doanh và chỉ có 23,1% đã chọn cho báo cáo chính yếu theo kiểu khu vực địa lý. Các lý thuyết trước đó (Herrmann và Thomas (2000, [20]), và Street và Nichols (2002, [29]) xác nhận những phát hiện rằng phần lớn các công ty mà họ nghiên cứu đều dựa theo lĩnh vực kinh doanh làm cơ sở chính yếu của báo cáo bộ phận.
Mặc dù có 160 cơng ty công bố thông tin bộ phận (tất cả đều có báo cáo chính yếu - dù khơng thật sự là vậy vì có nhiều cơng ty khơng nêu rõ cơ sở công bố nhưng như trong giả định từ ban đầu tác giả đã cho là nếu công ty khơng nêu rõ cơ sở thì xem như đó là báo cáo theo chính yếu) nhưng chỉ có 41 cơng ty đưa ra cơ sở thứ yếu với tỷ lệ 29,3% dựa theo lĩnh vực kinh doanh và 70,7% theo khu vực địa lý. Như vậy với 41 cơng ty có đưa báo cáo bộ phận trên cơ sở thứ yếu thì cịn lại 119 cơng ty khơng lập báo cáo loại này. Bảng 2.6 cho thấy trong số những cơng ty báo cáo thứ yếu vừa nêu thì có đến 44,5% số cơng ty lại khơng trình bày bất kỳ lý do nào để giải thích cho việc khơng lập báo cáo thứ yếu của mình. Phụ lục 4 (bảng C) chỉ rõ những lý do cụ thể được các công ty đưa ra (hoặc là không một lý do nào được tìm thấy).
Bảng 2.6 - Thống kê số lượng cơng ty cơng bố lý do khơng có báo cáo thứ yếu
Count Column N % Không Báo Cáo Thứ Yếu Khơng có lý do 53 44,5%
Có đưa lý do 66 55,5% Total 119 100%
(Nguồn: Số liệu tác giả tính tốn và truy xuất từ phần mềm SPSS 20.0)
Theo viễn cảnh của các cơng ty có đưa ra lý do không công bố thông tin báo cáo thứ yếu, việc thiếu rõ ràng phần nhiều là do công ty không tiết lộ thông tin cho báo cáo thứ yếu của mình bằng cách cũng tuyên bố rằng họ hoạt động trong một ngành nghề duy nhất hoặc một khu vực địa lý duy nhất. Các công ty này chỉ tiết lộ theo một cơ sở của một bộ phận, được tóm tắt trong phụ lục 4 (bảng A và B).
Biến phụ thuộc
Bắt đầu từ phần này, tác giả trước tiên mô tả các biến phụ thuộc và độc lập như là các đặc điểm trong mẫu liên quan đến thông tin của báo cáo bộ phận (đối với những cơng ty có cơng bố báo cáo bộ phận). Tiếp theo tác giả đề cập đến các mối tương quan giữa các biến và các kết quả liên quan đến các giả thuyết sẽ được giải thích.
Bảng 2.7 - Mô tả biến phụ thuộc
N Min Max Mean Std. Deviation Số Lượng Báo Cáo Chính Yếu 160 1 8 3,32 1,334 Số Lượng Báo Cáo Thứ Yếu 41 2 6 2,80 1,123 Tổng Số Mục Trong BCCY 160 1 33 14,21 7,681 Số Mục Bắt Buộc Trong BCCY 160 1 10 4,86 2,586 Tổng Số Mục Trong BCTY 41 1 25 4,51 5,550 Số Mục Bắt Buộc Trong BCTY 41 1 3 2,00 0,837
(Nguồn: Số liệu tác giả tính tốn và truy xuất từ phần mềm SPSS 20.0)
Như thể hiện trong bảng 2.7, số lượng báo cáo chính yếu trung bình tính được là 3,32 bộ phận, cịn số lượng báo cáo thứ yếu trung bình là 2,8 bộ phận. Như vậy, hầu hết các công ty tiết lộ trung bình khoảng 3 bộ phận cho mỗi báo cáo chính hay thứ yếu (giá trị trung bình này đáng tin cậy vì độ lệch chuẩn của hai chỉ tiêu
trên đều tương đối thấp). Tuy nhiên, biểu đồ 2.1 cho thấy có sự chênh lệch nhiều hơn về số lượng bộ phận được báo cáo ở các bộ phận chính yếu.
Hình 2.1 - Biểu đồ biểu diễn số lượng báo cáo chính yếu và thứ yếu
Chúng ta có thể thấy, qua độ lệch chuẩn, tổng số mục trung bình trong báo cáo chính yếu và thứ yếu được tiết lộ có sự chênh lệch khá lớn. Tuy nhiên, chênh lệch này ít hơn khi xem xét số mục bắt buộc trong báo cáo chính yếu, và chênh lệch không đáng kể ở các khoản mục bắt buộc trong báo cáo thứ yếu.
Mức trung bình của số mục bắt buộc trong báo cáo chính yếu là 4,86. Con số này cho thấy nhiều công ty không tiết lộ tất cả mười mục cần thiết theo VAS 28.
Mức trung bình của số mục bắt buộc trong báo cáo thứ yếu là 2,00, gần với 3 khoản mục bắt buộc cần thiết và do đó cũng gần việc tuân thủ đầy đủ VAS 28. Trên cơ sở này chúng ta có thể kết luận rằng nếu một cơng ty có tiết lộ báo cáo bộ phận thứ yếu, cơng ty đó gần như báo cáo đủ ba khoản mục bắt buộc theo yêu cầu của VAS 28.
Biến độc lập
Các biến định lượng và biến giả kiểm tốn lần lượt được mơ tả qua các bảng bên dưới. Bảng 2.8 mô tả các chỉ tiêu thống kê của biến định lượng và bảng 2.9 biểu hiện tần số cho biến giả.
Bảng 2.8 - Mô tả biến định lượng
N Min Max Mean Std. Deviation Logarit Tổng Tài sản 288 25,35 31,65 27,5931 1,13158 Tỷ Lệ QSH Cổ Đông Nhỏ 288 0,0328 0,9499 0,503183 0,2020949 Địn Bẩy Tài Chính 288 0,0000 0,7992 0,121561 0,1561688 TSuất Sinh Lời 288 -0,6473 0,5010 0,062075 0,1052577
(Nguồn: Số liệu tác giả tính tốn và truy xuất từ phần mềm SPSS 20.0)
Một trong những lý do tại sao tác giả đã lựa chọn các công ty niêm yết là họ có một quy mơ khá lớn và do đó có một xác suất cao hơn để hoạt động trong nhiều lĩnh vực kinh doanh hoặc nhiều hơn một khu vực địa lý. Tuy nhiên, độ lệch chuẩn cho logarit tự nhiên của tổng tài sản cho thấy rằng vẫn cịn có những thay đổi khá đáng kể trong quy mô công ty. Tỷ trọng cũng tương đối không đồng đều khi xem xét biến liên quan đến kiểm toán. Độ lệch chuẩn của các chỉ tiêu cịn lại nhìn chung ở mức vừa phải đặc biệt nhỏ nhất đối với tỷ suất sinh lời.
Bảng 2.9 - Mô tả biến giả
Count Column N % Kiểm Tốn Cơng Ty Khơng Được Kiểm Toán Bởi 1 Big4 210 72,9% Cơng Ty Được Kiểm Tốn Bởi Big4 78 27,1%
Total 288 100%
(Nguồn: Số liệu tác giả tính tốn và truy xuất từ phần mềm SPSS 20.0)
Các khoản mục bắt buộc
Bảng 2.10 và 2.11 hiển thị kết quả các mục bắt buộc trong báo cáo chính yếu và thứ yếu. Theo đó, mục bắt buộc trong báo cáo chính yếu được cơng bố nhiều nhất là doanh thu bên ngoài với một sự tuân thủ là 100% từ các công ty.
Bảng 2.10 - Tỷ lệ các mục bắt buộc trong báo cáo chính yếu được cơng bố
Count Column N % Doanh Thu Bên Ngồi Khơng Cơng Bố 0 0% Công Bố 160 100% Total 160 100% Doanh Thu Bộ Phận Không Công Bố 80 50% Công Bố 80 50% Total 160 100% Kết Quả Bộ Phận Không Công Bố 40 25% Công Bố 120 75% Total 160 100% Tài Sản Trực Tiếp Bộ Phận Không Công Bố 45 28,1% Công Bố 115 71,9% Total 160 100% Tài Sản Được Phân Bổ Cho Bộ Phận Không Công Bố 135 84,4% Công Bố 25 15,6% Total 160 100% Nợ Phải Trả Trực Tiếp Bộ Phận Không Công Bố 50 31,2% Công Bố 110 68,8% Total 160 100% Nợ Phải Trả Được Phân Bổ Cho Bộ Phận Không Công Bố 133 83,1% Công Bố 27 16,9% Total 160 100% Tổng Chi Phí Đã Phát Sinh Mua TSCĐ Khơng Cơng Bố 95 59,4% Công Bố 65 40,6% Total 160 100% Tổng Chi Phí Khấu Hao TSCĐ và Phân Bổ Không Công Bố 97 60,6% Công Bố 63 39,4% Total 160 100% Tổng Chi Phí Lớn Khơng Bằng Tiền Không Công Bố 136 85% Công Bố 24 15% Total 160 100%
(Nguồn: Số liệu tác giả tính tốn và truy xuất từ phần mềm SPSS 20.0)
Khoản mục được công bố nhiều thứ hai là các mục kết quả bộ phận (75%), tiếp theo là tài sản và nợ phải tính trực tiếp cho bộ phận (tương ứng là 71,9% và 68,8%). Trái ngược với hai khoản mục này, hai khoản mục cùng loại là nợ phải trả
và tài sản được phân bổ cho bộ phận chỉ xếp ở vị trí gần cuối trong ưu tiên công bố của các công ty với tỷ lệ lần lượt là 16,9% và 15.6%, một khoảng chênh lệch khá xa với khoản mục có tỷ lệ cơng bố cao hơn ngay liền kề phía trước là doanh thu giữa các bộ phận (50%). Và cuối cùng, khoản mục ít được tiết lộ nhiều nhất trong báo cáo bộ phận đó chính là tổng chi phí lớn khơng bằng tiền với một tỷ lệ chỉ là 15%.
Những phát hiện này tương đối phù hợp với những phát hiện của Street & Nichols (2002, [29]) về các mục được tiết lộ nhiều và ít nhất. Họ đã phát hiện ra rằng tất cả các công ty đều công bố doanh thu bên ngồi, 99% mẫu của họ cơng bố lợi nhuận bộ phận, 93% cơng bố tài sản. Khoản mục mà cơng ty ít tiết nhất là lộ là những khoản mục không dùng tiền mặt khác (20%).
Liên quan đến các mục bắt buộc trong báo cáo thứ yếu (bảng 2.11), chúng ta có thể thấy rằng tỷ lệ tuân thủ nói chung là cao hơn so với với các mục bắt buộc trong báo cáo chính yếu. Doanh thu bên ngoài là khoản mục được công bố nhiều nhất với tỷ lệ 100%, tiếp đến là tài sản bộ phận 56.1%, cuối cùng là tổng chi phí đã phát sinh để mua tài sản cố định 41,5%.
Bảng 2.11 – Tỷ lệ các mục bắt buộc trong báo cáo thứ yếu được công bố
Count Column N %
Doanh Thu Bên Ngồi Khơng Cơng Bố 0 0%
Công Bố 41 100% Total 41 100%
Tài Sản Bộ Phận Không Công Bố 18 43,9%
Công Bố 23 56,1% Total 41 100%
Tổng Chi phí Phát Sinh Mua TSCĐ Không Công Bố 24 58,5%
Công Bố 17 41,5% Total 41 100%
(Nguồn: Số liệu tác giả tính tốn và truy xuất từ phần mềm SPSS 20.0)
Một lần nữa những phát hiện này là phù hợp với những phát hiện của Street & Nichols (2002, [24]). Ba khoản mục đứng đầu trong mẫu mà họ nghiên cứu lần
lượt là doanh thu bên ngoài (95%), tài sản bộ phận (65%) và tổng chi phí đã phát sinh để mua tài sản cố định 57%.
2.2.4.2 Kiểm định sự tương quan
Bảng 2.12 hiển thị các mối tương quan giữa các biến đã được nghiên cứu từ các công ty trong mẫu.
Bảng 2.12 - Tương quan giữa các biến Số Lượng Báo Cáo Chính Yếu Số Lượng Báo Cáo Thứ Yếu Tổng Số Mục trong BCCY Tổng Số Mục trong BCTY Số Mục Bắt Buộc trong BCCY Số Mục Bắt Buộc trong BCCY Logarit tổng Tài sản Tỷ Lệ QSH CĐ nhỏ Kiểm Tốn Địn Bẩy Tài Chính Tỷ Suất Sinh Lời Số Lượng Báo Cáo Chính Yếu Pearson Correlation 1 .024 -.114 .075 -.098 .000 .099 .053 -.061 .103 -.032 Sig. (2-tailed) .880 .153 .643 .217 1.000 .211 .504 .443 .195 .686 N 160 41 160 41 160 41 160 160 160 160 160 Số Lượng Báo Cáo Thứ Yếu Pearson Correlation .024 1 .024 .020 .154 -.027 .152 .166 .073 -.176 .080 Sig. (2-tailed) .880 .881 .899 .338 .869 .344 .301 .651 .272 .619 N 41 41 41 41 41 41 41 41 41 41 41 Tổng Số Mục trong BCCY Pearson Correlation -.114 .024 1 .106 .691** .122 .052 .047 .052 -.061 .064 Sig. (2-tailed) .153 .881 .509 .000 .446 .513 .559 .510 .444 .424 N 160 41 160 41 160 41 160 160 160 160 160 Tổng Số Mục trong BCTY Pearson Correlation .075 .020 .106 1 -.162 .124 -.028 .046 -.139 -.231 .082 Sig. (2-tailed) .643 .899 .509 .311 .441 .861 .776 .385 .147 .610 N 41 41 41 41 41 41 41 41 41 41 41 Số Mục Bắt Buộc trong BCCY Pearson Correlation -.098 .154 .691** -.162 1 .151 -.022 .052 -.101 -.113 .078 Sig. (2-tailed) .217 .338 .000 .311 .346 .782 .510 .205 .154 .330 N 160 41 160 41 160 41 160 160 160 160 160
Số Mục Bắt Buộc trong BCTY Pearson Correlation .000 -.027 .122 .124 .151 1 -.062 -.184 .000 -.123 .079 Sig. (2-tailed) 1.000 .869 .446 .441 .346 .701 .250 1.000 .443 .625 N 41 41 41 41 41 41 41 41 41 41 41 Logarit tổng Tài sản Pearson Correlation .099 .152 .052 -.028 -.022 -.062 1 -.078 .433** .333** -.027 Sig. (2-tailed) .211 .344 .513 .861 .782 .701 .188 .000 .000 .652 N 160 41 160 41 160 41 288 288 288 288 288 Tỷ Lệ QSH CĐ nhỏ Pearson Correlation .053 .166 .047 .046 .052 -.184 -.078 1 -.198** -.157** -.100 Sig. (2-tailed) .504 .301 .559 .776 .510 .250 .188 .001 .008 .089 N 160 41 160 41 160 41 288 288 288 288 288 Kiểm Toán Pearson Correlation -.061 .073 .052 -.139 -.101 .000 .433** -.198** 1 .068 .084 Sig. (2-tailed) .443 .651 .510 .385 .205 1.000 .000 .001 .250 .156 N 160 41 160 41 160 41 288 288 288 288 288 Địn Bẩy Tài Chính Pearson Correlation .103 -.176 -.061 -.231 -.113 -.123 .333** -.157** .068 1 -.261** Sig. (2-tailed) .195 .272 .444 .147 .154 .443 .000 .008 .250 .000 N 160 41 160 41 160 41 288 288 288 288 288 Tỷ Suất Sinh Lời Pearson Correlation -.032 .080 .064 .082 .078 .079 -.027 -.100 .084 -.261** 1 Sig. (2-tailed) .686 .619 .424 .610 .330 .625 .652 .089 .156 .000 N 160 41 160 41 160 41 288 288 288 288 288
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Qua bảng kết quả kiểm định sự tương quan giữa các biến như trên, với mức ý nghĩa 5%, ta nhận thấy có sự tương quan giữa các biến độc lập với nhau (cụ thể là có sự tương quan thuận chiều giữa biến logarit tài sản với biến kiểm toán và địn bẩy tài chính; sự tương quan ngược chiều giữa biến tỷ lệ quyền sở hữu của cổ đông nhỏ với biến kiểm tốn và địn bẩy tài chính; ngồi ra cịn có sự tương quan ngược chiều giữa biến tỷ suất sinh lời với địn bẩy tài chính). Giải thích cho điều này chúng ta có thể nói rằng các cơng ty lớn đang thay nhau kiểm toán bởi một trong Big4 và tài sản hầu như được tài trợ bởi những khoản nợ vay dài hạn lớn, tức chịu một rủi ro khá cao. Bên cạnh đó, những cơng ty có tỷ lệ quyền sở hữu của các cổ đơng nhỏ càng nhiều thì việc kiểm tốn bởi Big4 là hạn chế chứng tỏ rằng các cổ đơng chưa thật sự quan tâm đến lợi ích của họ, tuy nhiên ở những cơng ty này thì rủi ro đã giảm vì quy mơ tài sản được tài trợ bởi nợ dài hạn tương quan trái chiều. Ngồi ra, ta thấy những cơng ty có tỷ suất sinh lời cao thì lại vay nợ thấp chứng tỏ