Count Column N %
Doanh Thu Bên Ngồi Khơng Cơng Bố 0 0%
Công Bố 41 100% Total 41 100%
Tài Sản Bộ Phận Không Công Bố 18 43,9%
Công Bố 23 56,1% Total 41 100%
Tổng Chi phí Phát Sinh Mua TSCĐ Khơng Cơng Bố 24 58,5%
Công Bố 17 41,5% Total 41 100%
(Nguồn: Số liệu tác giả tính tốn và truy xuất từ phần mềm SPSS 20.0)
Một lần nữa những phát hiện này là phù hợp với những phát hiện của Street & Nichols (2002, [24]). Ba khoản mục đứng đầu trong mẫu mà họ nghiên cứu lần
lượt là doanh thu bên ngoài (95%), tài sản bộ phận (65%) và tổng chi phí đã phát sinh để mua tài sản cố định 57%.
2.2.4.2 Kiểm định sự tương quan
Bảng 2.12 hiển thị các mối tương quan giữa các biến đã được nghiên cứu từ các công ty trong mẫu.
Bảng 2.12 - Tương quan giữa các biến Số Lượng Báo Cáo Chính Yếu Số Lượng Báo Cáo Thứ Yếu Tổng Số Mục trong BCCY Tổng Số Mục trong BCTY Số Mục Bắt Buộc trong BCCY Số Mục Bắt Buộc trong BCCY Logarit tổng Tài sản Tỷ Lệ QSH CĐ nhỏ Kiểm Tốn Địn Bẩy Tài Chính Tỷ Suất Sinh Lời Số Lượng Báo Cáo Chính Yếu Pearson Correlation 1 .024 -.114 .075 -.098 .000 .099 .053 -.061 .103 -.032 Sig. (2-tailed) .880 .153 .643 .217 1.000 .211 .504 .443 .195 .686 N 160 41 160 41 160 41 160 160 160 160 160 Số Lượng Báo Cáo Thứ Yếu Pearson Correlation .024 1 .024 .020 .154 -.027 .152 .166 .073 -.176 .080 Sig. (2-tailed) .880 .881 .899 .338 .869 .344 .301 .651 .272 .619 N 41 41 41 41 41 41 41 41 41 41 41 Tổng Số Mục trong BCCY Pearson Correlation -.114 .024 1 .106 .691** .122 .052 .047 .052 -.061 .064 Sig. (2-tailed) .153 .881 .509 .000 .446 .513 .559 .510 .444 .424 N 160 41 160 41 160 41 160 160 160 160 160 Tổng Số Mục trong BCTY Pearson Correlation .075 .020 .106 1 -.162 .124 -.028 .046 -.139 -.231 .082 Sig. (2-tailed) .643 .899 .509 .311 .441 .861 .776 .385 .147 .610 N 41 41 41 41 41 41 41 41 41 41 41 Số Mục Bắt Buộc trong BCCY Pearson Correlation -.098 .154 .691** -.162 1 .151 -.022 .052 -.101 -.113 .078 Sig. (2-tailed) .217 .338 .000 .311 .346 .782 .510 .205 .154 .330 N 160 41 160 41 160 41 160 160 160 160 160
Số Mục Bắt Buộc trong BCTY Pearson Correlation .000 -.027 .122 .124 .151 1 -.062 -.184 .000 -.123 .079 Sig. (2-tailed) 1.000 .869 .446 .441 .346 .701 .250 1.000 .443 .625 N 41 41 41 41 41 41 41 41 41 41 41 Logarit tổng Tài sản Pearson Correlation .099 .152 .052 -.028 -.022 -.062 1 -.078 .433** .333** -.027 Sig. (2-tailed) .211 .344 .513 .861 .782 .701 .188 .000 .000 .652 N 160 41 160 41 160 41 288 288 288 288 288 Tỷ Lệ QSH CĐ nhỏ Pearson Correlation .053 .166 .047 .046 .052 -.184 -.078 1 -.198** -.157** -.100 Sig. (2-tailed) .504 .301 .559 .776 .510 .250 .188 .001 .008 .089 N 160 41 160 41 160 41 288 288 288 288 288 Kiểm Toán Pearson Correlation -.061 .073 .052 -.139 -.101 .000 .433** -.198** 1 .068 .084 Sig. (2-tailed) .443 .651 .510 .385 .205 1.000 .000 .001 .250 .156 N 160 41 160 41 160 41 288 288 288 288 288 Địn Bẩy Tài Chính Pearson Correlation .103 -.176 -.061 -.231 -.113 -.123 .333** -.157** .068 1 -.261** Sig. (2-tailed) .195 .272 .444 .147 .154 .443 .000 .008 .250 .000 N 160 41 160 41 160 41 288 288 288 288 288 Tỷ Suất Sinh Lời Pearson Correlation -.032 .080 .064 .082 .078 .079 -.027 -.100 .084 -.261** 1 Sig. (2-tailed) .686 .619 .424 .610 .330 .625 .652 .089 .156 .000 N 160 41 160 41 160 41 288 288 288 288 288
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Qua bảng kết quả kiểm định sự tương quan giữa các biến như trên, với mức ý nghĩa 5%, ta nhận thấy có sự tương quan giữa các biến độc lập với nhau (cụ thể là có sự tương quan thuận chiều giữa biến logarit tài sản với biến kiểm tốn và địn bẩy tài chính; sự tương quan ngược chiều giữa biến tỷ lệ quyền sở hữu của cổ đông nhỏ với biến kiểm tốn và địn bẩy tài chính; ngồi ra cịn có sự tương quan ngược chiều giữa biến tỷ suất sinh lời với địn bẩy tài chính). Giải thích cho điều này chúng ta có thể nói rằng các cơng ty lớn đang thay nhau kiểm toán bởi một trong Big4 và tài sản hầu như được tài trợ bởi những khoản nợ vay dài hạn lớn, tức chịu một rủi ro khá cao. Bên cạnh đó, những cơng ty có tỷ lệ quyền sở hữu của các cổ đông nhỏ càng nhiều thì việc kiểm tốn bởi Big4 là hạn chế chứng tỏ rằng các cổ đơng chưa thật sự quan tâm đến lợi ích của họ, tuy nhiên ở những cơng ty này thì rủi ro đã giảm vì quy mô tài sản được tài trợ bởi nợ dài hạn tương quan trái chiều. Ngoài ra, ta thấy những cơng ty có tỷ suất sinh lời cao thì lại vay nợ thấp chứng tỏ lợi nhuận có được khơng phải từ việc tận dụng các khoản nợ vay (mà có thể đến từ việc sử dụng vốn của các cổ đông hoặc những khoản nợ ngắn hạn).
Tuy nhiên, các kiểm định giả thuyết mà tác giả xây dựng là nhằm xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập tác động lên các biến phụ thuộc như thế nào. Qua bảng kiểm định tương quan, các giả thuyết đã đưa ra đều bị bác bỏ. Từ đó, ta có thể nhận định rằng các nhân tố tác động lên số lượng và chất lượng báo cáo bộ phận theo các giả thuyết đã xây dựng dựa trên những nghiên cứu thực nghiệm trước đây đã không được hỗ trợ trong trường hợp xem xét ảnh hưởng của chúng lên việc lập báo cáo bộ phận tại Việt Nam trong năm 2012 theo VAS 28. Điều này cho thấy chuẩn mực kế toán VAS 28 chưa thật sự được tuân thủ đúng mức tại các công ty niêm yết trên HOSE. Các cơng ty có quy mơ lớn thì khả năng được kiểm tốn bởi Big4 sẽ càng cao và cũng có tỷ lệ địn bẩy tài chính khá lớn, theo đó họ phải cơng bố nhiều thông tin bộ phận nhưng kết quả cho thấy khơng có bằng chứng cho vấn đề này chứng tỏ các cơng ty kiểm tốn cũng chưa thực hiện đúng nội dung VAS 28 yêu cầu cũng như sự giám sát của các chủ nợ đối với các cơng ty cịn khá kém. Ngoài ra các cổ đông nhỏ cũng chưa ý thức được vấn đề bảo vệ lợi ích của mình
trong việc bắt buộc các công ty phải minh bạch thông tin bộ phận, khả năng giải thích cho điều này vì cổ đơng cịn đầu tư theo tâm lý bầy đàn mà chưa dựa theo những phân tích trên các thơng tin bộ phận. Ngồi ra, những cơng ty có tỷ lệ sinh lời cao cũng không quan tâm đến việc che dấu thông tin bộ phận chứng tỏ vấn đề về báo cáo bộ phận cũng không được họ đánh giá cao trong việc xem xét các đối thủ gia nhập ngành.
Mặc dù những giả thuyết đã đưa đều bị bác bỏ nhưng qua bảng kết quả ta cũng tìm thấy có một sự tương quan khá chặt chẽ giữa tổng số mục trong báo cáo chính yếu với số mục bắt buộc trong báo cáo chính yếu, điều này chứng tỏ nếu cơng ty có lập báo cáo bộ phận thì trong báo cáo chính yếu, những mục được tiết lộ là tuân thủ theo các mục bắt buộc của VAS 28 đưa ra. Kết quả này khác với việc xem xét ở mục bắt buộc thứ yếu, nghĩa là khi công ty công bố các khoản mục trong báo cáo thứ yếu thì những mục đưa ra không nhất thiết phải tuân thủ theo VAS quy định.
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRÌNH BÀY VÀ CƠNG BỐ BÁO CÁO BỘ PHẬN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO BỘ PHẬN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.3.1. Ưu điểm
Chuẩn mực kế toán Việt Nam về báo cáo bộ phận đã được một số công ty niêm yết tại Sở GDCK TP.HCM áp dụng thơng qua việc trình bày kèm theo trong thuyết minh báo cáo tài chính. Điều này đã tạo thêm cơ sở cho những đánh giá liên quan đến quyết định đầu tư của người sử dụng báo cáo tài chính. Thơng tin báo cáo bộ phận được đề cập cũng đã hướng đến việc phân chia các bộ phận theo lĩnh vực kinh doanh và khu vực địa lý. Ngồi ra, thơng qua kiểm định tương quan, kết quả cho thấy báo cáo bộ phận ở các công ty được khảo sát chỉ ra rằng có một mối liên hệ hiện hữu trong việc tuân thủ các khoản mục bắt buộc trong báo cáo bộ phận chính yếu.
2.3.2. Nhược điểm
Khảo sát về thời gian lên sàn của các công ty trên HOSE năm 2012, bảng 2.14 cho thấy kể từ năm 2006 trở đi, số lượng các công ty bắt đầu tăng vọt đáng kể.
Bảng 2.13 - Bảng khảo sát năm lên sàn của công ty niêm yết HOSE 2012
STT Năm Số lượng Tỷ lệ Lũy kế
1 2000 5 1.62% 1.62% 2 2001 1 0.32% 1.95% 3 2002 7 2.27% 4.22% 4 2003 - 0.00% 4.22% 5 2004 2 0.65% 4.87% 6 2005 7 2.27% 7.14% 7 2006 60 19.48% 26.62% 8 2007 28 9.09% 35.71% 9 2008 29 9.42% 45.13% 10 2009 49 15.91% 61.04% 11 2010 75 24.35% 85.39% 12 2011 30 9.74% 95.13% 13 2012 15 4.87% 100.00% Tổng 308 100%
(Nguồn tác giả tổng hợp từ số liệu Vietstock)
Mặc dù có sự gia tăng đáng kể về số lượng công ty qua các năm, cùng với việc tuân thủ báo cáo bộ phận theo chuẩn mực kế tốn hiện hành ở một số cơng ty niêm yết tại Sở GDCK TP.HCM, tuy nhiên, thực trạng khảo sát cũng đã cho thấy một số lượng lớn các công ty không tuân thủ hoặc thực hiện không đầy đủ trong việc công bố báo cáo bộ phận theo chuẩn mực kế toán. Biểu đồ bên dưới minh chứng những số liệu cụ thể hơn cho vấn đề này.
Hình 2.2 - Cơ cấu cơng ty công bố báo cáo bộ phận năm 2012 sàn HOSE
Dù chuẩn mực có quy định rõ về việc phải trình bày thơng tin bộ phận nhưng vẫn có đến 44,44% số cơng ty khơng lập báo cáo, thậm chí 18,75% khơng kèm bất kỳ lý do nào để giải thích. Số lượng cả hai báo cáo chính yếu và thứ yếu cùng được cơng bố tại một công ty cũng chiếm tỷ lệ khá nhỏ (chỉ là 14.24%).
Ngoài ra, qua những nghiên cứu thực nghiệm đã đề cập trong chương một, các yếu tố mà tác giả chọn lựa để xây dựng cho các giả thuyết nghiên cứu đều có tác động ít nhiều đến việc trình bày thơng tin báo cáo bộ phận. Tuy nhiên những số liệu đã được kiểm định về mặt thống kê tại Việt Nam cho thấy thực trạng công bố báo cáo bộ phận tại các cơng ty có đưa ra thơng tin bộ phận vẫn cịn khá cảm tính.
Ngồi ra, trong q trình thu thập số liệu, tác giả nhận thấy khá nhiều công ty đưa những khoản mục vào báo cáo bộ phận nhưng chỉ là số liệu tổng hợp mà không hề chi tiết cho từng bộ phận, không phản ánh đúng ý nghĩa mà số liệu được ghi trong báo cáo phải tuân thủ. Điều này cho thấy việc có đưa báo cáo bộ phận nhưng
14,24% 22,92% 18,40% 25,69% 18,75% 44,44%
Công bố cả hai báo cáo
Cơng bố chỉ báo cáo chính yếu - có nêu lý do khơng báo cáo thứ yếu Cơng bố chỉ báo cáo chính yếu - khơng nêu lý do khơng báo cáo thứ yếu Không cơng bố báo cáo bộ phận - có nêu lý do
cách thể hiện thông tin tại các cơng ty cịn mang tính đối phó là chính, dẫn đến những thơng tin chỉ mang tính hình thức mà khơng có tác dụng gì đáng kể trong việc giúp nhà đầu tư đưa ra được quyết định tốt hơn dựa trên những thơng tin lẽ ra phải hữu ích này. Một phần nhỏ nữa cũng nên được xem xét đó là việc sắp xếp các chỉ tiêu báo cáo bộ phận chưa thống nhất theo một trật tự nhất định, điều này có thể gây khó khăn cho việc quan sát, tìm kiếm cũng như so sánh thơng tin bộ phận giữa các công ty.
2.3.3. Nguyên nhân tồn tại hạn chế
Thực trạng trình bày báo cáo đã cho thấy còn tồn tại khá nhiều nhược điểm xoay quanh việc trình bày thơng tin báo cáo bộ phận, những nội dung liên quan cần phải xem xét đến việc hoàn thiện hơn yêu cầu tuân thủ chuẩn mực kế toán về báo cáo bộ phận. Những hạn chế này đến từ một số nguyên nhân mà theo cá nhân tác giả xem xét, yếu kém xuất phát từ nhiều phía đối tượng khác nhau.
2.3.3.1 Nguyên nhân thuộc về cơ quan ban hành luật
Chuẩn mực kế toán Việt Nam về báo cáo bộ phận là VAS 28 được soạn thảo dựa theo IAS 14. Chuẩn mực quốc tế này hiện đã được thay thế bởi IFRS 8 trong dự án hội tụ quốc tế. Cho đến thời điểm hiện tại, Bộ tài chính, Vụ chế độ kế tốn vẫn chưa có những thay đổi trong việc biên soạn lại chuẩn mực kế toán báo cáo bộ phận phù hợp với văn bản pháp quy mới nhất của quốc tế nhằm nâng cao hơn khả năng ứng dụng chuẩn mực, khắc phục những hạn chế mà các quốc gia trên thế giới đã tìm thấy và sửa đổi cho phù hợp hơn.
Sở dĩ các cơ quan ban hành luật vẫn chưa thể thực hiện việc hòa hợp theo chuẩn mực quốc tế có thể xét đến một số lý do như chuẩn mực chung làm nền tảng vẫn chưa được hoàn thiện đúng mực để tạo cơ sở vững chắc cho việc hoàn chỉnh chuẩn mực báo cáo bộ phận, quá trình soạn thảo chuẩn mực chưa được sự hỗ trợ nhiều từ các cơ quan quốc tế liên quan, chi phí phát sinh có thể lớn trong nghiên cứu sửa đổi chuẩn mực báo cáo bộ phận, việc phối hợp chưa đồng bộ giữa các cơ
quan ban hành chuẩn mực với các cơ quan giám sát việc thực thi luật, các nghiên cứu về báo cáo bộ phận cịn q ít dẫn đến chưa tạo tiền đề đủ để tác động đến quyết định sửa đổi chuẩn mực của các cơ quan ban hành luật, dự án hội tụ quốc tế vẫn đang trong giai đoạn hồn thiện theo hướng dung hịa giữa các chuẩn mực quốc tế với việc xem xét đến những khác biệt ở các quốc gia do đó việc áp dụng sửa đổi theo dự án hội tụ sẽ gặp nhiều khó khăn. Ngồi ra, theo thông tư hướng dẫn kèm theo quy định trong VAS 28, ví dụ về trình bày báo cáo điển hình tại một cơng tư được nêu ra còn khá chung chung, chưa rõ ràng nhằm giúp những người trình bày thơng tin báo cáo bộ phận có cơ sở đầy đủ và dễ dàng hơn trong việc cung cấp thông tin báo cáo bộ phận chi tiết và đúng hơn theo yêu cầu của chuẩn mực.
2.3.3.2 Nguyên nhân thuộc về cơ quan quản lý thị trường chứng khoán
Ủy ban chứng khoán Nhà nước, Sở giao dịch chứng Khoán chưa phát huy hết vai trị của mình trong việc theo dõi việc thực thi chuẩn mực. Các cơ quan này chưa thực hiện những chế tài nghiêm khắc về việc công bố thông tin đầy đủ trong báo cáo tài chính. Mặc dù những quy định về việc công bố thông tin bộ phận đã được quy định bắt buộc nhưng thực trạng khảo sát đã cho thấy nhiều công ty không tuân thủ theo quy định này, tuy nhiên những xử phạm và yêu cầu điều chỉnh kịp thời vẫn chưa được các cơ quan này quán triệt.
2.3.3.3 Nguyên nhân thuộc về những nhà quản lý tại công ty niêm yết
Những nhà quản lý tại các công ty luôn phải cân nhắc giữa lợi ích đạt được và chi phí phải gánh chịu khi thực thi một vấn đề nào đó liên quan đến các hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp mà họ điều hành, việc trình bày thơng tin báo cáo bộ phận cũng khơng ngoại lệ. Do đó, những trở ngại về việc có thể tiết