Tóm tắt chân dung khách hàng mục tiêu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng thương hiệu ngành cà phê gia lai (Trang 82 - 85)

Chỉ tiêu Nội dung chi tiết

Giới tính Nam Nữ

69,76% 30,24%

Thu

nhập Trên 20 triệu Từ trên 10 triệu đến dưới 20 triệu đến dưới 10 triệu Từ trên 5 triệu Dưới 5 triệu

10,24% 18,05% 37% 34,64%

Trình độ

văn hóa Dưới THPT

THPT Cao đẳng ĐH Trên ĐH

5,85% 10,24% 29,76% 35,6% 18,54%

Nghề nghiệp

Công nhân Người nội trợ, thất nghiệp

Sinh Viên Văn phịng hoặc nghề

nghiệp chun mơn

20,98% 7,8% 12,2% 59,02%

(Nguồn: Khảo sát của tác giả).

3.3.2.2. Thái độ và thói quen của khách hàng mục tiêu.

 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn cà phê.

Biểu đồ 3.21: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn cà phê.

87,80% 81% 14,15% 67,80% 30,24% 38,04% 10,24% 33,17% 0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 70,00% 80,00% 90,00% 100,00 % Mùi vị Thương hiệu Tính hấp dẫn của bao bì Giá cả Màu sắc của cà phê Độ sánh của cà phê Chiến dịch khuyến mãi Quảng cáo

(Nguồn: Khảo sát của tác giả).

Mùi vị là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến việc lựa chọn cà phê của khách hàng với 87,8%, tiếp theo là thương hiệu với 81% và giá cả chiếm 67,8%. Đồng thời các yếu tố về quảng cáo, độ sánh và màu sắc của cà phê cũng ảnh hưởng không nhỏ đến quyết định lựa chọn của người tiêu dùng. Hai yếu tố độ sánh và màu sắc chiếm đến 68,28%.

Nhóm nghề nghiệp văn phịng hoặc nghề nghiệp chuyên môn quan tâm nhiều đến yếu tố mùi vị, màu sắc của cà phê và thương hiệu. Nhóm sinh viên, cơng nhân, người nội trợ và thất nghiệp quan tâm nhiều đến yếu tố giá cả, độ sánh của cà phê và chiến dịch khuyến mãi.

Do đó khi nghiên cứu sản phẩm mới, các công ty cần chú trọng đến yếu tố mùi vị, độ sánh, màu sắc của sản phẩm, giá cả và quảng bá thương hiệu sao cho phù hợp, hấp dẫn khách hàng mục tiêu.

 Số lần sử dụng cà phê trong ngày.

Số người sử dụng cà phê ít nhất hai lần một tuần chiếm tỷ lệ lớn nhất với 67,31%. Số người sử dụng thất thường, không thường xuyên chỉ chiếm khoảng 33%. Điều này cho thấy tiềm năng rất lớn cho ngành cà phê trong thị trường nội địa nếu các công ty tạo ra được sản phẩm cà phê đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Biểu đồ 3.22: Số lần sử dụng cà phê. 38,05% 19,02% 10,24% 7,80% 10,24% 14,63% 0,00% 5,00% 10,00% 15,00% 20,00% 25,00% 30,00% 35,00% 40,00% Dùng mỗi ngày Dùng 2 ngày 1 lần Dùng 2 lần 1 tuần Dùng 10 ngày 1 lần Dùng 2 tuần 1 lần Dùng thất thường

(Nguồn: Khảo sát của tác giả).

Biểu đồ 3.23: Thái độ đối với thương hiệu. 36,59% 36,59% 33,17% 15,12% 15,12% 0,00 % 5,00 % 10,0 0% 15,0 0% 20,0 0% 25,0 0% 30,0 0% 35,0 0% 40,0 0% Sử dụng một thương hiệu hoặc thương hiệu

thay thế

Chỉ sử dụng trung thành một thương hiệu Sử dụng hai thương hiệu đồng thời Không trung thành

(Nguồn: Khảo sát của tác giả).

Nhóm người tiêu dùng chỉ sử dụng một thương hiệu hoặc thương hiệu thay thế chiếm tỷ lệ cao nhất với 36,59%. Kế đến là nhóm người trung thành với một thương hiệu duy nhất chiếm 33,17%. Như vậy phần lớn người tiêu dùng đã quan tâm sử dụng cà phê có thương hiệu.

 Phương tiện truyền thông ảnh hưởng đến người tiêu dùng.

Quảng cáo qua phương tiện truyền thông được người tiêu dùng biết đến nhiều nhất. Người tiêu dùng cả ba miền Bắc, Trung và Nam biết đến một số thương hiệu cà phê thông qua cách thức quảng cáo này đều chiếm trên 80%. Khách hàng biết đến thương hiệu cà phê thông qua người quen giới thiệu cũng chiếm tỷ lệ khá cao. Hầu hết những người này biết được thông tin về thương hiệu từ những kênh quảng cáo. Nguồn thông tin do người quen cung cấp là nguồn đáng tin cậy và ảnh hưởng không nhỏ đến người tiêu dùng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng thương hiệu ngành cà phê gia lai (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)