Bảng 3.1 : Ma trận QSPM của DAB
2009
3.3 Các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Thương
3.3.4 Chính sách phát triển mạng lưới
Mạng lưới là một điểm khá nổi bật của DAB, DAB cĩ mạng lưới phủ rộng gần hết nước, phân bố trải dài từ Bắc đến Nam (Phụ lục 6 - ”Điểm giao dịch của
một số NHTMCP đến cuối năm 2009”) với khoảng 205 chi nhánh và phịng giao
dịch. Tuy nhiên, vẫn cĩ những yếu kém: phân bố chưa đồng đều ở một số tỉnh, khu vực: cĩ những tỉnh cĩ diện tích rộng trải dài hàng mấy trăm kilomet nhưng điểm giao dịch thưa thớt như tỉnh Lâm Đồng gây khĩ khăn trong việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ ngân hàng. Cho nên biện pháp hữu hiệu là phát triển mạng lưới đi đơi với việc phân bố đồng đều giữa các khu vực, tỉnh thành.
Mặt khác, thị trường ngày càng phát triển, thêm vào đĩ là cạnh tranh gay gắt (gia nhập ngành của ngân hàng trong nước lẫn nước ngồi, ngân hàng liên doanh). Trong tương lai DAB cần phải phát triển tầm nhìn vượt ra ngồi lãnh thổ Việt Nam, mà trước hết đĩ là các nước láng giềng trong khu vực cĩ mối quan hệ khá mật thiết với Việt Nam về cả kinh tế lẫn chính trị: Lào, Campuchia.
Vì vậy, DAB cần phải lập kế hoạch mở rộng mạng lưới một cách cĩ định hướng:
Đối với Hà Nội và TP.HCM, cần phát triển thêm chi nhánh và phịng giao dịch trải rộng trên khắp các quận, huyện. Nên đầu tư mở rộng ở những quận, huyện cĩ doanh số phát triển cao. Bên cạnh đĩ, DAB cịn rất nhiều quận, huyện chỉ cĩ 1-2 trụ sở giao dịch: quận 2, 6, 7, 8, Bình Chánh, Thủ Đức, Tân Phú cần phải được đầu tư thêm.
Cần mở rộng mạng lưới tại một số tỉnh thành tuy cĩ diện tích rất lớn và qui mơ kinh tế đang phát triển mạnh nhưng chưa được DAB chú trọng, vẫn chỉ cĩ 1 trụ sở giao dịch với khách hàng: Bình Thuận, Khánh Hịa, Gia Lai, Long An, Lâm Đồng, Tây Ninh...
Ưu tiên phát triển 1-2 trụ sở giao dịch đối với một số tỉnh thành DAB chưa cĩ chi nhánh, phịng giao dịch.
Sau khi ổn định các chi nhánh, phịng giao dịch trong nước, DAB cần tiến hành mở rộng mạng lưới ra nước ngồi.