Các giải pháp hỗ trợ từ tổ chức giáo dục đào tạo, dịch vụ tư vấn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng kế toán quản trị tại các doanh nghiệp xẻ và kinh doanh gỗ tròn ở tỉnh phú yên (Trang 78 - 98)

1.1 .Những vấn đề chung về kế toán quản trị

1.1.3 .Đặc điểm kế toán quản trị và sự khác biệt với đặc điểm kế tốn tài chính

3.5. Các giải pháp hỗ trợ ứng dụng kế toán quản trị

3.5.3. Các giải pháp hỗ trợ từ tổ chức giáo dục đào tạo, dịch vụ tư vấn

Những giải pháp hỗ trợ từ tổ chức giáo dục đào tạo, dịch vụ tư vấn kế toán nhằm hướng đến tạo nên những tác động ngoại lai đến các nguồn lực, sự kết nối và định hướng lý luận cho ứng dụng thành công hệ thống thơng tin kế tốn quản trị. Các giải pháp tác động đến giáo dục đào tạo, dịch vụ tư vấn kế toán ở Việt Nam là sự kế thừa, phát triển các giải pháp hỗ trợ từ Nhà nước trong các trường, các cơng ty dịch vụ tư vấn kế tốn. Các giải pháp hỗ trợ từ tổ chức đào tạo, dịch vụ tư vấn kế tốn, theo nhóm tác giả, tập trung vào những vấn đề.

- Thứ nhất, các tổ chức giáo dục đào tạo, dịch vụ tư vấn kế toán cần nhận thức rõ hơn phương châm đào tạo, tư vấn - Ứng dụng và tính hữu hiệu của ứng dụng. Vì vậy, trong mơi trường giáo dục đào tạo hiện nay ở Việt Nam, khi đào tạo kế tốn, cần chú trọng hơn tính ứng dụng, sự gắn kết giữa lý thuyết với thực hành, sự cụ thể hóa một quan điểm thành mơ hình, quy trình thực hiện ở nhiều loại hình doanh nghiệp, ở những loại hình doanh nghiệp có quy mơ khác nhau để tránh đi tình trạng ơm đồm q nhiều lý thuyết trong giảng

dạy, bỏ quên tính khả thi, quên cách thức tổ chức ứng dụng như thế nào làm người học thụ động, nặng nề thi cữ, thiếu sáng tạo trong học tập. Một ví dụ rõ nét nhất trong chương trình đào tạo kế tốn quản trị ở các trường học cũng như các tổ chức tư vấn kế tốn tại Việt Nam hiện nay là thường trình bày cho người học rất nhiều chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật kế toán quản trị theo nhiều quan điểm, phương pháp khác nhau nhưng thường không chỉ ra được một nội dung, quy trình vận hành, báo cáo cụ thể, tính nhất qn và mơi trường ứng dụng kế tốn quản trị cụ thể. Đây chính là một giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hơn nữa khả năng thực tiễn của nguồn nhân lực kế toán, tạo nguồn cho các doanh nghiệp tiếp cận, sử dụng.

- Thứ hai, môi trường hoạt động nghề nghiệp kế tốn hiện nay ln rộng mở nhưng biến động phức tạp và nhanh chóng, các tổ chức giáo dục đào tạo, dịch vụ tư vấn kế toán cần trang bị những phương pháp tiếp cận, tự nghiên cứu, triển khai ứng dụng cho người học hơn là trang bị quá nhiều hay quá chuyên sâu về một vấn đề chuyên môn nghiệp vụ cho người học, nhất là đối với những chuyên ngành khoa học xã hội như kế tốn, kế tốn quản trị ln địi hỏi phải có sự chuyển biến, thay đổi kịp thời, linh hoạt, phù hợp, cụ thể với những môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh, nhu cầu thông tin cụ thể mỗi loại hình doanh nghiệp. Đây chính là sự hỗ trợ gián tiếp của các tổ chức này cho doanh nghiệp cũng như cho ứng dụng kế toán quản trị trong chọn lựa, phát triển kịp thời, linh hoạt và có trọng tâm kế tốn quản trị.

Kết luận chương 3

Trong nền kinh tế thị trường, vai trò quan trọng của kế toán quản trị đối với các doanh nghiệp dù ở bất kỳ quy mô nào là một lý luận thực tế rõ ràng.

Quan điểm ứng dụng kế toán quản trị vào các doanh nghiệp xẻ và kinh doanh gỗ tròn ở tỉnh Phú Yên hướng đến giải quyết năm vấn đề chính chủ thể thực hiện, nền tảng cân nhắc, tính chất phải đảm bảo, nội dung lựa chọn, tiêu chuẩn đánh giá ứng dụng kế toán quản trị vào doanh nghiệp

Ứng dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp xẻ và kinh doanh gỗ tròn tỉnh Phú Yên tập trung vào xây dựng, triển khai thực thi 5 nội dung trọng tâm với phương pháp kỹ thuật đơn giản và tiết kiệm là : định giá bán, vận dụng kỹ thuật phân tích CVP trong đánh giá, phân tích phương án kinh doanh, xây dựng dự toán và kiểm soát hoạt động, báo cáo thành quả tài chính và điều chỉnh lại hệ thống kế tốn chi phí và tính giá thành theo hướng kết nối thông tin với quản trị

Ứng dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp xẻ và kinh doanh gỗ tròn chỉ thực hiện được trên cơ sở quyết định của chính doanh nghiệp và hỗ trợ gián tiếp tích cực từ Nhà nước, từ các tổ chức tư vấn giáo dục đào tạo.

KẾT LUẬN

Kế toán quản trị là một bộ phận chuyên môn của kế toán rất cần thiết cho doanh nghiệp ở bất kỳ trình độ, quy mơ nào trong nền kinh tế thị trường.

Kế tốn quản trị được tiếp cận theo những góc nhìn khác nhau tuy nhiên khái niệm kế toán quản trị thường được tiếp cận theo: quy trình nghiệp vụ kỹ thuật, phạm vi thông tin, đối tượng sử dụng thông tin và mục đích sử dụng thơng tin của đối tượng, tác dụng kế toán quản trị đối với doanh nghiệp.

Kế tốn quản trị có những chức năng phù hợp với chức năng của nhà quản trị - thông tin định hướng, thông tin tổ chức thực hiện, thông tin kiểm tra giám sát, thông tin ra quyết định, có đặc điểm riêng để đảm bảo phát huy chức năng của nó. Từ đó, nội dung và phương pháp kế tốn quản trị được tiếp cận xây dựng theo những hình thức khác nhau như theo chức năng thông tin, theo hệ thống quản lý trách nhiệm, theo quy trình cơng việc .

Kế tốn quản trị cần phải tiếp cận vì nó phát huy được vai trò của nó trong thực tiễn khi nó đảm bảo các tiêu chuẩn định tính hữu ích - phù hợp (Relevance), đáng tin cậy (Reliability), có thể so sánh (Comparability), có thể hiểu (Understandability), trọng yếu (Materiality).

Thực trạng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp xẻ và kinh doanh gỗ tròn tỉnh Phú Yên là thực trạng kế toán quản trị phổ biến của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam – hệ thống kế toán, kế toán quản trị sơ khai, rời rạc, rất mờ nhạt không đáp ứng được nhu cầu thơng tin của nhà quản trị. Từ đó, các doanh nghiệp rất và đơi khi có điều kiện, tiềm năng kinh tế - kỹ thuật – quản trị để ứng dụng cần nhưng không thể ứng dụng được.

Những đề xuất ứng dụng kế toán quản trị vào các doanh nghiệp xẻ và kinh doanh gỗ tròn tỉnh Phú Yên dựa trên quan điểm định vị công việc nghiên cứu, ứng dụng cũng như phát triển hồn thiện kế tốn quản trị; tính đặc thù của ứng dụng kế toán quản trị; tiêu chuẩn định tính trong thiết kế thơng tin, nội dung,

phương pháp lỹ thuật và cả tổ chức kế toán quản trị trong doanh nghiệp; tính trọng tâm của nội dung, phương pháp kỹ thuật kế tốn quản trị; tính hữu ích và tiết kiệm ứng dụng kế toán quản trị và sự cân đối lợi ích khi ứng dụng kế tốn quản trị. Với doanh nghiệp nhỏ và vừa như các doanh nghiệp xẻ và kinh doanh gỗ tròn tỉnh Phú Yên quan điểm này sẽ làm rõ hơn những định hướng về chức năng, đặc điểm phải đảm bảo, những nội dung cần có, những phương pháp kỹ thuật thích hợp, quy trình và mơ hình tổ chức lựa chọn khi ứng dụng kế toán quản trị. Từ những quan điểm này, tác giả đã đề xuất:

- Bốn nội dung kế tốn quản trị cần có và phù hợp với các doanh nghiệp : Định giá bán sản phẩm, ứng dụng CVP, lập dự toán, báo cáo thành quả tài chính;

- Sửa đổi một nội dung kế toán hiện tạo ở các doanh nghiệp : kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm;

- Tổ chức bộ máy kế toán doanh nghiệp;

- Các giải pháp hỗ trợ trực tiếp từ các doanh nghiệp, các giải pháp hỗ trợ gián tiếp từ Nhà nước, từ các tổ chức giáo dục, tư vấn.

Bảng 3.1

BẢNG PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MƠ HÌNH ỨNG XỬ Hoạt động ( sản phẩm): 1 mét gỗ tạp xẻ thành phẩm 5X10

Chỉ tiêu chi phí Biến phí Định phí

[1] [2] [3]

A. CHI PHÍ TRONG SẢN XuẤT:

1.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu chính ( gỗ trịn) 50,000 Chi phí nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu (dầu

DO,xăng) 3,000

2. Chi phí nhân cơng trực tiếp:

Chi phí tiền lương NCTT theo sản phẩm 400

Chi phí tiền lương NCTT cố định 1,200

Chi phí tiền BHYT,BHXH,KPCĐ,BHTN (23%) 276

Chi phí kinh phí cơng đồn 8

3. Chi phí sản xuất chung:

Chi phí vật liệu phân xưởng 30

Chi phí dụng cụ sản xuất 20

Chi phí điện phân xưởng 100

Chi phí nhân viên phân xưởng 380

Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN 87.4

Chi phí khấu hao tài sản cố định 6.5

Chi phí sửa chữa tài sản cố định 0.5

Chi phí bảo hiểm 1

Chi phí sản xuất chung khác 1

B. CHI PHÍ NGỒI SẢN XuẤT:

4. Chi phí BH&QLDN:

Chi phí giao thơng, cầu, bến bãi 2 Chi phí tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, 14 Chi phí dịch vụ quảng cáo 0.5

Chi phí nhiên liệu 2 Chi phí vận chuyển, bốc xếp 53 Chi phí vật liệu, cơng cụ 2.5 Chi phí trợ cấp thơi việc 0.75 Chi phí lương nhân viên BH&QLDN 230

Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ ,BHTN 53

Chi phí điện 15

Chi phí điện thoại 0.25

Chi phí internet 0.35

Chi phí sửa chữa, bảo trì 0.25

Chi phí khấu hao TSCĐ 12

Các loại thuế, phí 3

Chi phí th mướn văn phịng, kho bãi 0.45 Chi phí bằng tiền khác 0.55

Tổng cộng 53,630 2,270

Ngày… tháng….năm… Ngày… tháng….năm…

Duyệt của……… Người lập

Bảng 3.2 PHIẾU ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM Hoạt động ( sản phẩm): gỗ tạp xẻ thành phẩm 5X10 Chỉ tiêu Tính cho 1 mét Tính cho tồn lô hàng (500m) [1] [2] [3] 1. Biến phí nền 53,630 26,815,000

Chi phí ngun vật liệu chính ( gỗ trịn ) 50,000 25,000,000 Chi phí nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu (dầu DO,xăng) 3,000 1,500,000 Chi phí tiền lương NCTT theo sản phẩm 400 200,000

Chi phí kinh phí cơng đồn 8 4,000

Chi phí vật liệu phân xưởng 30 15,000 Chi phí dụng cụ sản xuất 20 10,000

Chi phí điện phân xưởng 105 50,000

Chi phí giao thơng, cầu, bến bãi 2 1,000 Chi phí tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, 14 7,000 Chi phí nhiên liệu 2 1,000 Chi phí vận chuyển, bốc xếp 53 26,500

2. Tỷ lệ số tiền tăng thêm

[2]=([2.1] + [2.2]}/[2.3] 0.12

2.1. Lợi nhuận mục tiêu 4,100 2,050,000

2.2 Định phí 2,270 1,135,000 2.3 Tổng biến phí 53,630 26,815,000 3.Giá bán [3] =[1]+[1]*[2] 60,000 4.Phạm vi linh hoạt 4.1 Mức thấp nhất 26,815,000 [4.1]= [1] 53,630 4.2 Mức cao nhất [4.2]=[3] 60,000 30,000,000 Ngày….tháng….năm Ngày…tháng…năm

Duyệt của… Người lập

Bảng 3.3

CÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CVP Hoạt động ( sản phẩm): gỗ tạp xẻ thành phẩm 5X10 Chỉ tiêu Tính cho 1 mét Tính cho tồn lơ hàng ( 500 m) [1] [2] [3] 1. Giá bán 60,000 2. Biến phí 53,630 26,815,000 3. Số dư đảm phí [3] = [1] - [2] 6,370 3,185,000 4. Tỷ lệ số dư đảm phí [4] =( [3]/[1] ) * 100% 11 % 5.Định phí 2,270 1,135,000 6. Lợi nhuận [6] = [3] - [5] 4,100 2,050,000

7. Độ lớn đòn bẩy kinh doanh

[7]= [3]/[6] 1.55

Ngày….tháng….năm Ngày…tháng…năm

Duyệt của… Người lập

Bảng 3.4

BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG

Hoạt động ( sản phẩm): gỗ tạp xẻ thành phẩm 5X10

Chỉ tiêu Tính cho 1 mét Tính cho tồn lơ hàng

[1] [2] [3]

1.Đơn giá bán 60,000

2.Định phí 2,270 1,135,000

3.Tỷ lệ số dư đảm phí (%) 11%

4. Điểm hòa vốn

4.1. Doanh thu hòa vốn

[4.1] = [2] /[3] 10,318,182 4.2. Sản lượng hòa vốn [4.2] = [4.1] /[1] 172 5. Doanh thu 30,000,000 5.1. Mức dư an toàn [5.1] = [5] – [4.1] 19,681,818 5.2. Sản lượng an toàn [5.2] =[5]/[1] – [4.2] 328 6. Mức lợi nhuận [6] = [6.1] x [6.2] 2,165,000

6.1 Mức dư an toàn

[6.1] = [5.1]

19,681,818

6.2. Tỷ lệ số dư đảm phí (%) 11%

7. Lợi nhuận mục tiêu

[7] =Vốn kinh doanh x Lãi suất

2,050,000

8. Kết quả

[8] = [6] –[7]

115,000

Kết luận

Ngày ...tháng ... Ngày ... tháng... năm..

Bảng 3.5 DỰ TOÁN Hoạt động ( sản phẩm): gỗ tạp xẻ thành phẩm 5X10 Chỉ tiêu Đơn vị tính Số liệu dự tốn [1] [2] [3] 1. TIÊU THỤ 1.1 Đơn giá bán đồng 60,000

2. Nhu cầu tiêu thụ mét 500 1.3. Doanh thu (1.3)= (1.1)*(1.2) đồng 30,000,000

2. SẢN XUẤT CHẾ BIẾN

2. 1. Nhu cầu tiêu thụ (2.1) = (2.2) mét 500 2.2 Nhu cầu dự trữ cuối kỳ mét 60 2.3 Tồn kho thành phẩm đầu kỳ mét 30 2.4. Nhu cầu sản xuất mét 530

3. CHI PHÍ NGUYÊN LIỄU, VẬT LIỆU TRỰC TiẾP

3.1 Nhu cầu sản xuất mét 530 3.2. Khối lượng gỗ thành phẩm(5*10) cần sản xuất (gỗ xẻ thành phẩm) mét khối 2,650 3.3. Tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu, vật liệu cho 1 m3 gỗ thành phẩm. 0.65 3.4 Nhu cầu nguyên liệu, vật liệu cho sản xuất (gỗ tròn) mét khối 4.08 3.5 Tồn kho nguyên liệu, vật liệu trực tiếp đầu kỳ (gỗ tròn) mét khối 3.2 3.6 Tồn kho nguyên liệu, vật liệu trực tiếp cuối kỳ (gỗ tròn) mét khối 1

3.7 Lượng nguyên liệu, vật liệu trực tiếp cần mua (gỗ tròn) mét khối 1.88

3.8 Đơn giá mua nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 10,000,000 (gỗ tròn) đồng/m3 10,000,000

3.9 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất (gỗ tròn) đồng 18,769,231

4. CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TiẾP

4.1 Nhu cầunguyên liệu, vật liệu cho sản xuất (gỗ tròn) mét khối 4.08

4.2. Đơn giá cho 1m3 gỗ nguyên liệu cần xẻ (gỗ tròn) đồng 150,000

4.3. Chi phí nhân cơng trực tiếp đồng 612,000

5. CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

5.1 Biến phí sản xuất chung

Chi phí vật liệu phân xưởng đồng 15,000 Chi phí dụng cụ sản xuất đồng 10,000

Chi phí điện phân xưởng đồng 75,000

5.2 Tổng biến phí sản xuất chung đồng 100,000

5.3 Định phí sản xuất chung

Chi phí nhân viên phân xưởng đồng 190,000

Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đồng 43,700

Chi phí sửa chữa tài sản cố định đồng 250

Chi phí bảo hiểm đồng 500

Chi phí sản xuất chung khác đồng 500 5.4 Tổng định phí sản xuất chung đồng 238,200

6. CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

6.1. Biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp

Chi phí giao thơng, cầu, bến bãi đồng 10,000 Chi phí tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, đồng 70,000

Chi phí nhiên liệu đồng 1,250

Chi phí vận chuyển, bốc xếp đồng 26,500 6.2. Tổng biến phí BH & QLDN đồng 107,750

6.3. Định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp

Chi phí vật liệu, cơng cụ đồng 1,250 Chi phí trợ cấp thơi việc đồng 375

Chi phí quảng cáo 250

Chi phí lương nhân viên BH&QLDN đồng 115,000

Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ ,BHTN đồng 26,450

Chi phí điện đồng 7,500

Chi phí điện thoại đồng 125

Chi phí internet đồng 175

Chi phí sửa chữa, bảo trì đồng 125 Chi phí khấu hao TSCĐ đồng 6,000

Các loại thuế, phí đồng 1,250

Chi phí th mướn văn phịng, kho bãi đồng 225 Chi phí bằng tiền khác đồng 275 6.4. Tổng định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp đồng 159,000

7. Lợi nhuận kinh doanh đồng 10,013,819 8. Chi phí thuế thu nhập ước tính đồng 2,503,455 9. Lợi nhuận sau thuế đồng 7,510,364 10. Vốn kinh doanh dự tính đồng 25,500,000 11 Chi phí sử dụng vốn ( lãi vay vốn) đồng 0.1 12. Mức đảm bảo mục tiêu đồng 5,460,364

Ngày….tháng….năm Ngày…tháng…năm

Duyệt của…….. Người lập

Bảng 3.6

BÁO CÁO PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG HOẠT ĐỘNG

Hoạt động ( sản phẩm): gỗ tạp xẻ thành phẩm 5X10

Chỉ tiêu Đơn vị tính tốn Dự Thực tế Biến động

[1] [2] [3] [4] [5]

1. TIÊU THỤ

1.1 Đơn giá bán đồng 60,000 61,000 1,000

2. Nhu cầu tiêu thụ mét 500 540 40 1.3. Doanh thu (1.3)= (1.1)*(1.2) đồng 30,000,000 32,940,000 2,940,000

2. SẢN XUẤT CHẾ BIẾN

2. 1. Nhu cầu tiêu thụ (2.1) = (2.2) mét 500 540 40 2.2 Nhu cầu dự trữ cuối kỳ mét 60 50 (10) 2.3 Tồn kho thành phẩm đầu kỳ mét 30 40 10 2.4. Nhu cầu sản xuất mét 530 550 20

3. CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU

TRỰC TiẾP

3.1 Nhu cầu sản xuất mét 530 550 20 3.2. Khối lượng gỗ thành phẩm(5*10) cần

sản xuất 2,650 2,750 0.1 3.3. Tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu, vật liệu cho

1 m3 gỗ thành phẩm. 0.65 0.65 0 3.4 Nhu cầu nguyên liệu, vật liệu cho sản

xuất (gỗ tròn) mét khối 4.08 4.23 0.15 3.5 Tồn kho nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

đầu kỳ mét khối 3.2 4.9 1.7

3.6 Tồn kho nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

cuối kỳ mét khối 1 3 2.0

3.7 Lượng nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

cần mua (gỗ tròn) mét khối 1.88 2.33 0.5

3.8 Đơn giá mua nguyên liệu, vật liệu trực

tiếp đồng/m3 10,000,000 8,900,000 (1,100,000) 3.9 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho

sản xuất (gỗ tròn) đồng 18,769,231 20,743,846 1,974,615

4. CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TiẾP

4.1 Nhu cầunguyên liệu, vật liệu cho sản

xuất (gỗ tròn) mét khối 4.08 4.23 0.15

4.2. Đơn giá cho 1m3 gỗ nguyên liệu cần

xẻ (gỗ tròn) đồng 150,000 150,000 0

4.3. Chi phí nhân cơng trực tiếp đồng 612,000 634,500 22,500

5. CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng kế toán quản trị tại các doanh nghiệp xẻ và kinh doanh gỗ tròn ở tỉnh phú yên (Trang 78 - 98)