Đối với các công ty du lịch lữ hành

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại tỉnh lâm đồng (Trang 94 - 114)

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG

3.3 Một số kiến nghị

3.3.2 Đối với các công ty du lịch lữ hành

Thứ nhất, không các các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh du lịch nghỉ dưỡng phát triển du lịch thơng minh, mà cịn u cầu công ty du lịch lữ hành phát triển du lịch thông minh. Hiện nay, đây là xu hướng tất yếu trong tương lai, sẽ tạo ra một diện mạo mới cho ngành Du lịch Việt Nam và du lịch thế giới. Do đó, các cơng ty du lịch lữ hành phối hợp với các đơn vị kinh doanh du lịch nghỉ dưỡng tại Lâm Đồng nên có những hợp tác với nhau trong việc phát triển các hoạt động ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại phục vụ quản lý và phát triển du lịch nghỉ dưỡng. Hơn nữ, ngành du lịch cũng như các địa phương trong tỉnh Lâm Đồng cùng nỗ lực và đưa ra nhiều giải phép đồng bộ sẵn sàng tiếp cận, thích ứng với du lịch thơng minh trong tương lai.

Thứ hai, tiếp tục vận động nhằm khuyến khích người tiêu dùng Việt Nam ưu tiên sử dụng sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng của các doanh nghiệp và công ty cung cấp

dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, truyền thông, đài báo, mạng xã hội.

Thứ ba, nâng cao chất lượng về dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng tại Lâm Đồng. Việc đặt ra các tiêu chuẩn đó sẽ khiến các đơn vị, doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm của mình, đảm bảo an tồn cũng như bảo vệ được quyền lợi, nhu cầu của khách du lịch. Ngoài ra, biện pháp này cịn giúp khách du lịch có được lịng tin và yên tâm hơn về chất lượng sản phẩm dịch vụ để từ đó sử dụng tài chính trong việc tiêu dùng đối với các sản phẩm về dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng.

Thứ tư, các doanh nghiệp lữ hành nghiên cứu thị hiếu, nhu cầu và mong muốn của du khách du lịch quốc tế, trong nước khi tiến hành du lịch nghỉ dưỡng. Từ những kết quả đó, giúp cơ sở kinh doanh hiểu được tình hình và làm mới lạ, đa dạng hóa sản phẩm để tăng thêm sức hấp dẫn kéo dài kỳ nghỉ, nâng cao giá trị gia tăng và kích thích tiêu dùng du lịch, thỏa mãn nhu cầu du khách, điều này sẽ hướng đến loại bỏ các yếu tố gây nhàm chán, không muốn quay trở lại nghỉ dưỡng. Bên cạnh đó, với mỗi phân đoạn thị trường khác nhau có quan điểm mới và chính sách riêng biệt về sản phẩm, có phong cách thụ hưởng dịch vụ du lịch riêng biệt, độc đáo; vì vậy, các doanh nghiệp lữ hành cần phải tận dụng triệt để những yếu tố này để ngày càng thu hút được khách du lịch đến Lâm Đồng.

Tóm tắt Chương 3

Từ những phân tích thực trạng, thành tựu cũng như hạn chế trong phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại tỉnh Lâm Đồng, chương 3 chủ yếu đưa ra các giải pháp và những ý kiến đề xuất của tác giả trong việc phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại tỉnh Lâm Đồng. Du lịch nghỉ dưỡng tại tỉnh Lâm Đồng ln cần có sự quan tâm, chỉ đạo từ các cấp chính quyền để giải quyết các vấn đề liên quan đến quy hoạch, cơ sở vật chất và đặc biệt là sự hỗ trợ đối với các đơn vị kinh doanh du lịch nghỉ dưỡng, các doanh nghiệp du lịch lữ hành nhằm tăng cường tính liên kết trong phát triển du lịch nghỉ dưỡng. Bên cạnh vai trị chính quyền thì vai trò của các doanh nghiệp và tổ chức, hiệp hội du lịch cũng vô cùng quan trọng trong việc thu hút, phát triển du lịch nghỉ dưỡng.

KẾT LUẬN

Du lịch ngày càng đóng vai trị quan trọng và trở thành định hướng ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới. Khơng chỉ đóng góp đáng kể vào GDP của một nước, du lịch cịn góp phần tạo việc làm, giải quyết vấn đề thất nghiệp, giảm tình trạng đơ thị hóa, cải thiện cán cân thanh toán,… Ngày nay, các quốc gia đều tập trung phát triển du lịch, triển khai các chính sách du lịch hấp dẫn nhằm thu hút được sự quan tâm của các du khách. Do đó, phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại tỉnh Lâm Đồng trở thành nhiệm vụ cấp thiết.

Mức sống của con người khơng ngừng tăng cao, kèm theo đó là áp lực cơng việc và cuộc sống. Mọi người tìm đến du lịch như một hình thức giải tỏa căng thẳng, giải trí, thư giãn, phục hồi sức khỏe, sáng tạo và năng suất lao động. Do đó, du lịch ln là một nhu cầu cần thiết cho cuộc sống con người. Nghị quyết 08-NQ/TW, ban hành ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam “Về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, ngày 19/6/2017, Quốc hội thông qua Luật Du lịch năm 2017 đã tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy ngành du lịch nước ta phát triển, mở ra rất nhiều triển vọng to lớn trong năm những năm tới đây.

Du lịch là một trong những ngành trọng điểm của tỉnh Lâm Đồng, là một tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên nằm trong vùng trọng điểm kinh tế Miền Trung – Tây Nguyên, tỉnh Lâm Đồng sở hữu nhiều yếu tố tiềm năng để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch nghỉ dưỡng, du lịch chất lượng cao. Lâm Đồng có rất nhiều lợi thế phát triển các loại hình du lịch đa dạng, phong phú với thời tiết khí hậu mát mẻ, địa hình đồi núi, hệ thống thác, đèo, các hồ rộng lớn, có các hang động và thung lũng đẹp, khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia rộng lớn. Ngoài lợi thế về thời tiết, phong cảnh, Lâm Đồng cịn có lợi thế to lớn về đa dạng văn hóa của người dân tộc C’ho, nhiều phong tục tập quán, lễ hội vẫn được duy trì và gìn giữ trong bn làng. Ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng đã thu hút được đông đảo du khách trong và quốc tế đến tham quan trong những năm qua và ngày càng khẳng định là một trong những điểm đến rất được du khách ưa chuộng.

Trong chương 1, tác giả đã khái quát hóa lý thuyết về du lịch và du lịch nghỉ dưỡng. Qua đó, xác định những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút khách du lịch theo loại hình du lịch nghỉ dưỡng.

Trong chương 2, tác giả đã đánh giá tình hình hoạt động thu hút khách du lịch nghỉ dưỡng đến tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn 2016-2019. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút khách du lịch nghỉ dưỡng đến tỉnh Lâm Đồng và chỉ ra ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của việc thu hút du khách với loại hình du lịch nghỉ dưỡng này.

Trong chương 3, tác giả đã nêu một số đề xuất giải pháp của hoạt động thu hút khách du lịch nghỉ dưỡng đến tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn tiếp theo.

Qua nghiên cứu này tác giả mong muốn đóng góp một phần kiến thức vào vấn đề phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại tỉnh Lâm Đồng

PHỤ LỤC

Bản đồ 1. Bản đồ hành chính các xã, huyện và thành phố trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm 2021

Bản đồ 2. Bản đồ hành chính thành phố Đà Lạt

Bản đồ 3. Bản đồ thành phố Bảo Lộc

Bản đồ 4. Bản đồ hành chính huyện Bảo Lâm

Bản đồ 5. Bản đồ huyện Cát Tiên

Bản đồ 6. Bản đồ hành chính huyện Di Linh

Bản đồ 7. Bản đồ hành chính huyện Đạ Huoai

Bản đồ 8. Bản đồ hành chính huyện Đạ Tẻh

Bản đồ 9. Bản đồ hành chính huyện Đam Rơng

Bản đồ 10. Bản đồ hành chính huyện Đơn Dương

Bản đồ 11. Bản đồ hành chính huyện Đức Trọng

Bản đồ 12. Bản đồ hành chính huyện Lạc Dương

Bản đồ 13. Bản đồ hành chính huyện Lâm Hà

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bộ văn hóa thể thao và du lịch, 2016, Quyết định phê duyệt Đề án: “Chiến lược

phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.

2. Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng, 2020, Niên giám thống kê năm 2019.

3. Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng, 2019, Niên giám thống kê năm 2018.

4. Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng, 2018, Niên giám thống kê năm 2017.

5. Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng, 2017, Niên giám thống kê năm 2016.

6. Đức Phương, 2020, Du lịch Lào Cai thắng lớn, Báo Lào Cai tháng 01/2020.

7. Ngô Thị Diệu An, Nguyễn Thị Kiều Oanh, 2014, Giáo trình Tởng quan du lịch, Nhà xuất bản Đà Nẵng.

8. Nguyễn Bá Lâm, 2007, Tổng quan về du lịch và phát triển du lịch bền vững, NXB Trường Đại học Kinh doanh & Cơng nghệ Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Thị Minh Hịa, 2006, Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất bản Lao động và Xã hội.

10. Nguyễn Khang Thiên, 2019, Thực trạng đa dạng sinh học tỉnh Lâm Đồng, Ấn

phẩm Khoa học Công nghệ số 04/2019.

11. Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2017, Luật du lịch Việt

Nam, Nhà xuất Bản Chính trị Quốc Gia.

12. Thủ tướng Chính phủ, 2011, Quyết định phê duyệt “Chiến lược phát triển du

lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”.

13. Tỉnh ủy Lâm Đồng, 2020, Nghị quyết số 01-NQ/ĐH ngày 03/11/2020 Đại hội

Đại biểu tỉnh Lâm Đồng lần thứ XI nhiệm kỳ 2020-2025.

14. Tỉnh ủy Lâm Đồng, 2021, Báo cáo Sơ kết 05 năm thực hiện Nghị quyết số 07-

NQ/TU ngày 16/11/2016 “Về phát triển du lịch chất lượng cao giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng”.

15. Tổng cục du lịch, 2018, Báo cáo thường niên Du lịch Việt Nam 2017, Nhà xuất bản Thông tấn.

16. Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, 2020, Kế hoạch số 7021/KH-UBND, ngày 21/8/2020 về triển khai thực hiện “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng”.

TIẾNG ANH

1. ARCH G. WOODSIDE, MARYLOUISE CALDWELL, AND RAY SPURR, 2006, Journal of Travel Research, vol. 44, 3: pp. 259-272. , First Published Feb 1, 2006; “Advancing Ecological Systems Theory in Lifestyle, Leisure, and Travel Research”.

2. D.Scott and C.Lemieux, 2010, Weather and Climate Information for Tourism, ScienceDirect, Procedia Environmental Sciences 1 (2010) 146-183.

3. Jameel Khadaroo, Boopen Seetanah, 2007, The role of transport infrastructure

in international tourism development: A gravity model approach.

4. Zidehsaraei Maryam, Minoo Zidehsaraei, 2018, An analysis of the factors attracting foreign tourists to South Korea, with emphasis on the visual media and mass communication. Science Journal (CSJ).

5. World Travel & Tourism Council, 2017, Travel & Tourism Economic Impact

2017.

WEBSITE

1. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia,

https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADt_B%E1%BA%A3n, truy cập ngày 24/10/2021.

2. CafeBiz, A.D, 2018, https://cafebiz.vn/du-lich-sa-pa-tang-truong-manh-bat- dong-san-nghi-duong-nui-cat-canh-2018071321521558.chn, truy cập ngày 10/10/2021.

3. Báo Lâm Đồng, http://baolamdong.vn/dulich/, truy cập ngày 02/12/2020.

4. Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng, http://cucthongke.lamdong.gov.vn/, truy cập ngày 25/12/2020.

5. Lương Bích Hải Vân, 2017, Vai trị của chính quyền địa phương Nhật Bản: Tìm

hiểu trường hợp về chính sách thúc đẩy phát triển du lịch của thành phố Kyoto,

http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1275, truy cập ngày 24/10/2021.

6. Du lịch Việt Nam online, 26/02/2020, Văn hóa tắm Onsen – tắm suối nước nóng

7. Nghiêm Thúy, 2021, https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/thuc-tien-kinh- nghiem1/-/2018/821509/lam-dong-day-manh-phat-trien-du-lich--de-tro-thanh- nganh-kinh-te-dong-luc-cua-tinh.aspx, truy cập ngày 10/03/2021.

8. Ngô Huyền, 2021, “Khám phá thành phố "đáng sống" qua 10 ấn tượng chỉ có ở

Đà Nẵng”, https://danang.gov.vn/web/ve-dep-da-nang/chi-

tiet?id=1650&_c=68817963, truy cập ngày 23/10/2021.

9. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Lâm Đồng: https://svhttdl.lamdong.gov.vn/, truy cập ngày 15/12/2020.

10. Thiên Di, 2020, https://congan.com.vn/thi-truong/bat-dong-san/du-lich-hoi- phuc-kinh-doanh-luu-tru-sa-pa-lai-phat-nhu-dieu_105285.html, ngày truy cập 10/10/2021.

11. Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2018, https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=49051&idcm=37, truy cập ngày 25/11/2020.

12. Cổng thông tin điện tử Lâm Đồng, 2020, https://lamdong.gov.vn, ngày truy cập

ngày 10/02/2021.

13. Cổng thông tin điện tử Đà Nẵng, 2021, https://danang.gov.vn/gioi-thieu/chi-

tiet?id=25032&_c=34, truy cập ngày 24/10/2021.

14. World Travel & Tourism Council (WTTC), 2018,

https://dossierturismo.files.wordpress.com/2018/03/wttc-global-economic-impact- and-issues-2018-eng.pdf, ngày truy cập 10/10/2020.

15. Bản đồ Việt Nam, https://bandovietnam.com.vn/ban-do-tinh-lam-dong, truy

cập ngày 27/10/2020.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại tỉnh lâm đồng (Trang 94 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)