Thống kê thông tin chung

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro của formaldehyde trong cá biển đánh bắt xa bờ tại tỉnh bình thuận đối với sức khỏe người tiêu dùng (Trang 72 - 79)

Giá trị Tần số % Tuổi 17 ~ 25 tuổi 22 22 26 ~ 30 tuổi 37 37 31 ~40 tuổi 29 29 40 tuổi trở lên 12 12 Tổng 100 100

Giới tính Nam 34 34

Nữ 66 66 Tổng 100 100 Cân nặng 43 ~ 50kg 41 41 51 ~ 60kg 34 34 61 ~75kg 16 16

75kg trở lên 9 9

Tổng 100 100

* Sử dụng cá biển trong bữa ăn

Sau khi khảo sát về việc sử dụng cá biển trong bữa ăn thì 100% số người được hỏi đều có sử dụng sản phẩm này trong bữa ăn hàng ngày.

* Tần suất sử dụng cá biển

Hình 3. 4. Tần suất sử dụng cá biển

Sau khi khảo sát 100 người thì tần suất sử dụng hàng ngày trong tuần thấp nhất, chiếm 4%. Tần suất sử dụng cá biển 1 ngày/tuần chiếm cao nhất 31% tiếp đó là 2 ngày/tuần 33% và tần suất sử dụng nhiều hơn 2 ngày/tuần chiếm 32%.

* Lượng cá biển sử dụng trong mỗi bữa ăn

4 31 33 32 Hàng ngày 1 ngày/tuần 2 ngày/tuần

Hình 3. 5. Khối lượng cá biển/người sử dụng trong mỗi bữa ăn

Sau khi khảo sát ý kiến 100 người dân thì lượng cá biển mà họ thường sử dụng trong mỗi bữa ăn dao động từ 300g – 500g. Trong đó, lượng cá sử dụng khoảng 300g được sử dụng nhiều nhất (59%) tiếp đến khoảng 500g (18%) và khoảng 400g (17%). Trên 500g thì chiếm tỷ lệ ít chỉ (6%).

* Địa điểm mua cá biển

Hình 3. 6. Biểu đồ thể hiện địa điểm mua cá biển của người dân

Kết quả khảo sát 100 người thì có 71 người là mua tại các chợ dân sinh gần nơi ở chiếm tỷ lệ 71%, tại nghe tàu mới cập cảng 13% và tại siêu thị chiếm 16%.

59 17 18 6 Khoảng 300g Khoảng 400g Khoảng 500g Trên 500g 13 71 16

Tại ghe, tàu mới cập cảng Tại chợ dân sinh gần nơi ở Tại siêu thị

* Thông tin của người dân về lượng formaldehyde có trong cá biển

Hình 3. 7. Thơng tin của người dân về lượng formaldehyde có trong cá biển

Qua quá trình khảo sát thì cho thấy mọi người có nghe qua về lượng formaldehyde có trong cá biển chiếm tỷ lệ 56%. Tuy nhiên, vẫn có nhiều người khơng biết về thơng tin này chiếm 38%.

* Thông tin về sự ảnh hưởng của formaldehyde đới với con người

Hình 3. 8. Thơng tin về sự ảnh hưởng của formaldehyde đối với con người

Qua việc khảo sát trên thì cho thấy người dân có nghe qua thơng tin về formaldehyde có ảnh hưởng đến con người chiếm 49%. Tuy nhiên, vẫn có nhiều người không biết về thông tin này chiếm tỷ lệ 36%.

38

56

4 2

Khơng biết Có nghe qua Biết thơng tin này Biết rõ thơng tin này

36 49 13 2 Khơng biết Có nghe qua Biết thơng tin này Biết rõ thơng tin này

Hình 3. 9. Sự hiểu biết của người dân về ảnh hưởng của formaldehyde đối với con

người

Sau khi thống kê ra một số ảnh hưởng xấu của formaldehyde đối với con người như: gây ung thư, viêm da, đau đầu, viêm mạc phổi, hoại tử tế bào, đau bụng, ói mửa thì hầu như mọi người đều có biết đến. Trong đó, các ảnh hưởng như: gây ung thư, viêm da, đau bụng, ói mửa đều được người dân biết đến chiếm tỷ lệ trên 50%. Điều này cho thấy sự quan tâm rất nhiều của người dân về sự ảnh hưởng của formaldehyde đối với con người.

3.3.2 Đánh giá rủi ro sức khỏe khu vực khảo sát người dân

Formaldehyde là chất có khả năng gây ung thư, do vậy đánh giá mức độ rủi ro sức khỏe do Formaldehyde gây ra dựa trên kết quả xác định mức độ rủi ro ung thư tiềm ẩn của chất này đối với con người. Trong nghiên cứu này, đánh giá rủi ro được tiến hành để xác định tiềm năng nguy cơ (đánh giá khả năng gây hại) sức khỏe con người do việc ăn các sản phẩm cá biển đánh bắt xa bờ tại Bình Thuận. Quá trình đánh giá rủi ro được thực hiện thông qua bốn bước, bao gồm nhận biết mối nguy hại, tìm ra liều lượng đáp ứng, đánh giá nguy cơ phơi nhiễm và mơ tả đặc tính rủi ro (NCR, 1983).

* Xác định nguy cơ gây hại

Xác định nguy cơ gây hại là xác định khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe con người do tiếp xúc và sử dụng cá bị nhiễm formaldehyde, trong đó bao gồm việc xác

định sự tồn tại của các mối nguy hại, chất gây ơ nhiễm có liên quan, ảnh hưởng gây ung thư hoặc các loại tác động có hại đến sức khỏe.

* Đánh giá liều lượng đáp ứng

Đánh giá liều lượng đáp ứng cho biết đặc trưng mối quan hệ giữa liều lượng (phơi nhiễm hóa chất), tỷ lệ mắc bệnh và mức độ nghiêm trọng của các ảnh hưởng bất lợi đối với sức khỏe. Đánh giá liều lượng đáp ứng được đánh giá khác nhau giữa ảnh hưởng gây ung thư và không gây ung thư.

* Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm

Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm nhằm xác định mức độ (cường độ, tần số, thời gian hoặc liều) mà con người tiếp xúc với một hóa chất. Trong q trình đánh giá nguy cơ phơi nhiễm, đặc tính của sự phơi nhiễm, con đường phơi nhiễm và định lượng nồng độ phơi nhiễm được xác định.

Phương trình đánh giá phơi nhiễm đối với thủy sản bị ô nhiễm qua đường tiêu hóa như sau:

𝐈𝐍𝐆𝐬𝐟 = 𝐂𝐟𝐦× 𝐅𝐈𝐑 × 𝐂𝐅 × 𝐅𝐈 × 𝐀𝐁𝐒𝐬 × 𝐄𝐅 × 𝐄𝐃

𝐁𝐖 × 𝐀𝐓 (3.1)

* Các thông số xác định từ kết quả của nghiên cứu:

- Cfm : Nồng độ formaldehyde trong cá biển đánh bắt xa bờ đánh bắt tại Bình Thuận (mg/kg) theo kết quả phân tích tại Bảng 3.1.

- FIR : Tốc độ tiêu thụ cá trung bình tính từ kết quả khảo sát lượng cá biển tiêu thụ trong mỗi bữa ăn theo kêt quả khảo sát, như sau:

FIR = (300 x 59) +(400x17) +(500x18) +(600 x6)

100 =371 g/ngày.

- EF : Tần số phơi nhiễm dựa trên kết quả khảo sát tần suất sử dụng cá, như sau: EF =7x4 + 1x31 + 2x33+ 3x32 = 221 ngày/năm.

- ED : Thời gian phơi nhiễm được tính bằng tuổi trung bình của 100 người thực hiện khảo sát, ED = 32 năm.

- BW : Trọng lượng cơ thể, lấy khối lượng trung bình của 100 người thực hiện khảo sát, BW = 58kg.

* Các thông số kế thừa từ các nghiên cứu trước: - CF = 10-3 kg/g.

- FI =100%.

- ABSS = 100 %.

- AT = 70 năm = 1.481.900 ngày.

Ta tiến hành tính liều lượng phơi nhiễm đối với cá biển bị nhiễm formaldehyde qua đường tiêu hóa. Gồm các khu vực: cảng Mũi Né, cảng cá Lagi, chợ dân sinh Phan Thiết, chợ dân sinh Lagi, chợ dân sinh Hàm Tân, chợ dân sinh Tánh Linh.

Bảng 3. 3. Liều lượng phơi nhiễm đối với cá biển bị nhiễm formaldehyde qua

đường tiêu hóa

Khu vực lấy mẫu Nồng độ formaldehyde (mg/kg)

𝑰𝑵𝑮𝒔𝒇 x10-3

(mg/kg.ngày)

Cảng Mũi Né 4,38 7,75

Cảng cá Lagi 3,11 5,51

Chợ dân sinh Phan Thiết 2,77 4,9

Chợ dân sinh Lagi 3,92 6,94

Chợ dân sinh Hàm Tân 3,5 6,2

Chợ dân sinh Tánh Linh 3,58 6,34

Trung bình 6 khu vực 3,54 6,27

* Mơ tả đặc tính rủi ro - Ảnh hưởng gây ung thư

Mức độ rủi ro gây ung thư được tính bằng cách sử dụng phương trình sau:

Risk = INGsf x SFo (3.2)

Trong đó, hệ số dốc rủi ro gây ung thư đối với nhân tố đi qua đường miệng SFo = 0,0455(mg/kg.ngày)-1

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro của formaldehyde trong cá biển đánh bắt xa bờ tại tỉnh bình thuận đối với sức khỏe người tiêu dùng (Trang 72 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)