Biểu đồ thể hiện địa điểm mua cá biển của người dân

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro của formaldehyde trong cá biển đánh bắt xa bờ tại tỉnh bình thuận đối với sức khỏe người tiêu dùng (Trang 74)

Kết quả khảo sát 100 người thì có 71 người là mua tại các chợ dân sinh gần nơi ở chiếm tỷ lệ 71%, tại nghe tàu mới cập cảng 13% và tại siêu thị chiếm 16%.

59 17 18 6 Khoảng 300g Khoảng 400g Khoảng 500g Trên 500g 13 71 16

Tại ghe, tàu mới cập cảng Tại chợ dân sinh gần nơi ở Tại siêu thị

* Thông tin của người dân về lượng formaldehyde có trong cá biển

Hình 3. 7. Thơng tin của người dân về lượng formaldehyde có trong cá biển

Qua quá trình khảo sát thì cho thấy mọi người có nghe qua về lượng formaldehyde có trong cá biển chiếm tỷ lệ 56%. Tuy nhiên, vẫn có nhiều người không biết về thông tin này chiếm 38%.

* Thông tin về sự ảnh hưởng của formaldehyde đối với con người

Hình 3. 8. Thơng tin về sự ảnh hưởng của formaldehyde đối với con người

Qua việc khảo sát trên thì cho thấy người dân có nghe qua thông tin về formaldehyde có ảnh hưởng đến con người chiếm 49%. Tuy nhiên, vẫn có nhiều người khơng biết về thơng tin này chiếm tỷ lệ 36%.

38

56

4 2

Khơng biết Có nghe qua Biết thơng tin này Biết rõ thơng tin này

36 49 13 2 Khơng biết Có nghe qua Biết thơng tin này Biết rõ thơng tin này

Hình 3. 9. Sự hiểu biết của người dân về ảnh hưởng của formaldehyde đối với con

người

Sau khi thống kê ra một số ảnh hưởng xấu của formaldehyde đối với con người như: gây ung thư, viêm da, đau đầu, viêm mạc phổi, hoại tử tế bào, đau bụng, ói mửa thì hầu như mọi người đều có biết đến. Trong đó, các ảnh hưởng như: gây ung thư, viêm da, đau bụng, ói mửa đều được người dân biết đến chiếm tỷ lệ trên 50%. Điều này cho thấy sự quan tâm rất nhiều của người dân về sự ảnh hưởng của formaldehyde đối với con người.

3.3.2 Đánh giá rủi ro sức khỏe khu vực khảo sát người dân

Formaldehyde là chất có khả năng gây ung thư, do vậy đánh giá mức độ rủi ro sức khỏe do Formaldehyde gây ra dựa trên kết quả xác định mức độ rủi ro ung thư tiềm ẩn của chất này đối với con người. Trong nghiên cứu này, đánh giá rủi ro được tiến hành để xác định tiềm năng nguy cơ (đánh giá khả năng gây hại) sức khỏe con người do việc ăn các sản phẩm cá biển đánh bắt xa bờ tại Bình Thuận. Quá trình đánh giá rủi ro được thực hiện thông qua bốn bước, bao gồm nhận biết mối nguy hại, tìm ra liều lượng đáp ứng, đánh giá nguy cơ phơi nhiễm và mơ tả đặc tính rủi ro (NCR, 1983).

* Xác định nguy cơ gây hại

Xác định nguy cơ gây hại là xác định khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe con người do tiếp xúc và sử dụng cá bị nhiễm formaldehyde, trong đó bao gồm việc xác

định sự tồn tại của các mối nguy hại, chất gây ơ nhiễm có liên quan, ảnh hưởng gây ung thư hoặc các loại tác động có hại đến sức khỏe.

* Đánh giá liều lượng đáp ứng

Đánh giá liều lượng đáp ứng cho biết đặc trưng mối quan hệ giữa liều lượng (phơi nhiễm hóa chất), tỷ lệ mắc bệnh và mức độ nghiêm trọng của các ảnh hưởng bất lợi đối với sức khỏe. Đánh giá liều lượng đáp ứng được đánh giá khác nhau giữa ảnh hưởng gây ung thư và không gây ung thư.

* Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm

Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm nhằm xác định mức độ (cường độ, tần số, thời gian hoặc liều) mà con người tiếp xúc với một hóa chất. Trong q trình đánh giá nguy cơ phơi nhiễm, đặc tính của sự phơi nhiễm, con đường phơi nhiễm và định lượng nồng độ phơi nhiễm được xác định.

Phương trình đánh giá phơi nhiễm đối với thủy sản bị ơ nhiễm qua đường tiêu hóa như sau:

𝐈𝐍𝐆𝐬𝐟 = 𝐂𝐟𝐦× 𝐅𝐈𝐑 × 𝐂𝐅 × 𝐅𝐈 × 𝐀𝐁𝐒𝐬 × 𝐄𝐅 × 𝐄𝐃

𝐁𝐖 × 𝐀𝐓 (3.1)

* Các thông số xác định từ kết quả của nghiên cứu:

- Cfm : Nồng độ formaldehyde trong cá biển đánh bắt xa bờ đánh bắt tại Bình Thuận (mg/kg) theo kết quả phân tích tại Bảng 3.1.

- FIR : Tốc độ tiêu thụ cá trung bình tính từ kết quả khảo sát lượng cá biển tiêu thụ trong mỗi bữa ăn theo kêt quả khảo sát, như sau:

FIR = (300 x 59) +(400x17) +(500x18) +(600 x6)

100 =371 g/ngày.

- EF : Tần số phơi nhiễm dựa trên kết quả khảo sát tần suất sử dụng cá, như sau: EF =7x4 + 1x31 + 2x33+ 3x32 = 221 ngày/năm.

- ED : Thời gian phơi nhiễm được tính bằng tuổi trung bình của 100 người thực hiện khảo sát, ED = 32 năm.

- BW : Trọng lượng cơ thể, lấy khối lượng trung bình của 100 người thực hiện khảo sát, BW = 58kg.

* Các thông số kế thừa từ các nghiên cứu trước: - CF = 10-3 kg/g.

- FI =100%.

- ABSS = 100 %.

- AT = 70 năm = 1.481.900 ngày.

Ta tiến hành tính liều lượng phơi nhiễm đối với cá biển bị nhiễm formaldehyde qua đường tiêu hóa. Gồm các khu vực: cảng Mũi Né, cảng cá Lagi, chợ dân sinh Phan Thiết, chợ dân sinh Lagi, chợ dân sinh Hàm Tân, chợ dân sinh Tánh Linh.

Bảng 3. 3. Liều lượng phơi nhiễm đối với cá biển bị nhiễm formaldehyde qua

đường tiêu hóa

Khu vực lấy mẫu Nồng độ formaldehyde (mg/kg)

𝑰𝑵𝑮𝒔𝒇 x10-3

(mg/kg.ngày)

Cảng Mũi Né 4,38 7,75

Cảng cá Lagi 3,11 5,51

Chợ dân sinh Phan Thiết 2,77 4,9

Chợ dân sinh Lagi 3,92 6,94

Chợ dân sinh Hàm Tân 3,5 6,2

Chợ dân sinh Tánh Linh 3,58 6,34

Trung bình 6 khu vực 3,54 6,27

* Mơ tả đặc tính rủi ro - Ảnh hưởng gây ung thư

Mức độ rủi ro gây ung thư được tính bằng cách sử dụng phương trình sau:

Risk = INGsf x SFo (3.2)

Trong đó, hệ số dốc rủi ro gây ung thư đối với nhân tố đi qua đường miệng SFo = 0,0455(mg/kg.ngày)-1

Bảng 3. 4. Mức độ rủi ro sức khỏe formaldehyde gây ra đối với người tiếp xúc

Thông qua mức độ rủi ro sức khỏe của formaldehyde trên cho thấy nồng độ formaldehyde được phát hiện tại các khu vực có khoảng giá trị khá gần nhau. So với thang đánh giá rủi ro thì mức độ rủi ro của các khu vực phát hiện formaldehyde đều nằm trong khoảng lớn hơn 10-4 (10-4 ≤ R < 10-2). Khoảng này thuộc trong khoảng rủi ro mắc bệnh ung thư cao, cần có biện pháp giảm thiểu. Trong đó, ở cảng Mũi Né phát hiện nồng độ formaldehyde cao nhất trong các khu vực lấy mẫu với nồng độ 4,38mg/kg với mức độ rủi 3,53x10-4 và chợ dân sinh Phan Thiết phát hiện nồng độ formaldehyde thấp nhất trong các khu vực lấy mẫu với nồng độ 2,77mg/kg với mức độ rủi ro 2,23x10-4 đều thuộc mức độ rủi ro gây ung thư cao, cần có biện pháp giảm thiểu. Theo kết quả của nghiên cứu “Đánh giá rủi ro của dân số đô thị Kumasi ở Ghana thông qua việc tiêu thụ cá bị nhiễm Formaldehyde” (Noah Kyame Asare-

Donkor và cộng sự) thì formadehyde được tìm thấy trong tất cả các lồi được phân

tích thấp hơn trong hai mẫu cá ở Bình Thuận với nồng độ từ 0,174 đến 3,710 mg/kg nhưng mức độ rủi ro sức khỏe đối với người sử dụng ở Kumasi lại cao hơn so với người dân ở Bình Thuận, 4,233×10-4 và 3,661×10-3 mg/kg BW.ngày (thuộc mức rủi ro cao) do người dân ở đây sử dụng lượng cá biển nhiều hơn so với người dân ở Bình Thuận [17].

Khu vực lấy mẫu Nồng độ HCHO (mg/kg) 𝑰𝑵𝑮𝒔𝒇 x10-3 (mg/kg.ngày) Mức độ rủi ro (Risk × 10-4) Cảng Mũi Né 4,38 7,75 3,53 Cảng cá Lagi 3,11 5,51 2,51

Chợ dân sinh Phan Thiết 2,77 4,9 2,23

Chợ dân sinh Lagi 3,92 6,94 3,16

Chợ dân sinh Hàm Tân 3,5 6,2 2,82

- Ảnh hưởng không gây ung thư

Thương số rủi ro của ảnh hưởng không gây ung thư và được thể hiện như sau:

𝐇𝐐 = 𝐄

𝐑𝐟𝐃 (3.3)

Bảng 3. 5. Thương số rủi ro của ảnh hưởng không gây ung thư Khu vực lấy mẫu 𝑰𝑵𝑮𝒔𝒇 x10-3 (mg/kg/ngày) HQ Khu vực lấy mẫu 𝑰𝑵𝑮𝒔𝒇 x10-3 (mg/kg/ngày) HQ

Cảng Mũi Né 7,75 0,03875

Cảng cá Lagi 5,51 0,02755

Chợ dân sinh Phan Thiết 4,9 0,0245

Chợ dân sinh Lagi 6,94 0,0347

Chợ dân sinh Hàm Tân 6,2 0,031

Chợ dân sinh Tánh Linh 6,34 0,0317

Qua kết quả tính thương số rủi ro của ảnh hưởng khơng gây ung thư cho ta thấy thương số rủi ro của ảnh hưởng không gây ung thư HQ đều nhỏ hơn 1 đối với chất không gây ung thư; do đó khơng có tác động gì đến đối tượng phơi nhiễm. Trên

thực tế, giá trị ADI (0,2mg/kg/ngày) là đủ để đảm bảo sự an toàn của người tiêu dùng.

Theo kết quả nghiên cứu “Đánh giá rủi ro sức khỏe của người lớn tiêu thụ cá

thương mại bị nhiễm Formaldehyde” của Siti Aminah và cộng sự, mức độ rủi ro không gây ung thư được nghiên cứu trên cá Selayang tươi, nấu chín và đun sơi [21]. Liều lượng phơi nhiễm lần lượt tại các mẫu cá Selayang tươi là 0,071 mg/kg/ngày, đun sôi là 0,057 mg/kg/ngày, chiên là 0,060 mg/kg/ngày. Với mức độ rủi ro gây ung thư lần lượt trên mẫu cá Selayang tươi là 3,24 x 10-3, đun sôi là 2,59 x 10-3, chiên là 2,74 x 10-3. Các thương số rủi ro HQ đều nhỏ hơn 1, nồng độ của formaldehyde trong cá khơng có khả năng gây ra tác dụng phụ đối với con người khi cá được tiêu thụ. Ngoài ra, cá thường được tiêu thụ sau khi nấu chín. Điểm sơi của formaldehyde là 101ºC và hàm lượng formaldehyde trong cá sẽ bị giảm trong quá trình nấu nướng ở mức cao nhiệt độ. Từ đó chúng ta có thể rút ra rằng khi cá được nấu chín kĩ và

nấu ở nhiệt độ cao thì hàm lượng formaldehyde sẽ giảm xuống do nó bay hơi đi giúp giảm nguy cơ phơi nhiễm và giảm nguy cơ gây ung thư cho chúng ta.

3.4 Một sớ giải pháp kiểm sốt và giảm thiểu formaldehyde trong cá biển

Ở Hồng Kơng, chính phủ khuyến cáo cơng chúng nên chọn những con cá tươi và tránh những con có mùi bất thường và cũng tránh mua những con cá bị cứng (formaldehyde có thể làm cứng thịt của cá). Độ tươi là một đặc tính của cá có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng của nó. Sử dụng formaldehyde trong thực phẩm trái quy định có khả năng bị xử phạt tối đa là 50.000$ Hồng Kông và bị giam giữ trong 6 tháng [17].

Cơ quan nhà nước cần nghiên cứu, ban hành tiêu chuẩn cho phép hàm lượng formaldehyde trong thực phẩm, các sản phẩm thủy hải sản, làm cơ sở cho việc xử phạt cũng như quản lý hàm lượng formaldehyde có trong các sản phẩm thực phẩm.

Nghiêm cấm việc sử dụng formaldehyde trong lưu trữ và bảo quản các sản phẩm cá biển, đặc biệt là trong quá trình đánh bắt xa bờ.

Tuyên truyền ngư dân không sử dụng những sản phẩm có hại trong bảo quản các sản phẩm hải sản khi đánh bắt xa bờ cũng như các hộ buôn bán cá tại các chợ không sử dụng các hóa chất có hại nhằm mục đích giữ tươi cá.

Bên cạnh đó, người dân cần rửa sạch và nấu cá thật kỹ vì formaldehyde hịa tan trong nước và nó có thể bị tiêu biến khi đun nóng. Khi formaldehyde được giải phóng vào nước, nó khơng di chủn vào môi trường khác mà bị phân hủy vì formaldehyde dễ hòa tan trong cồn nước và dung môi phân cực khác. USEPAs Exposure Factors Handbook đã báo cáo rằng nấu chín cá sẽ làm mất trọng lượng (độ ẩm và chất béo), do đó làm giảm nồng độ formaldehyde trong cá nấu chín. Nồng độ formaldehyde đã giảm sau khi rang và đun sôi. Sự giảm hàm lượng formaldehyde là do sự bay hơi của mẫu trong quá trình nấu.

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Đây là nghiên cứu phân tích hàm lượng formaldehyde và đánh giá ảnh hưởng đến người tiêu dùng và đưa ra một số giải pháp giảm thiểu tại tỉnh Bình Thuận. Nghiên cứu đã cung cấp được cái nhìn tổng thể về hiện trạng formaldehyde trong cá biển tại các cảng và chợ dân sinh tại tỉnh Bình Thuận. Việc có được dữ liệu về formaldehyde góp phần đánh giá ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng và những giải pháp đơn giản để giảm thiểu các hàm lượng formaldehyde trong cá góp phần bảo vệ sức khỏe người dân.

Qua kết quả phân tích formaldehyde trong cá biển của 7 khu vực tại tỉnh Bình Thuận cho thấy hàm lượng formaldehyde được phát hiện trong các mẫu cá nục và cá ngừ tại các cảng và chợ có nồng độ từ 2,77 - 4,38 mg/kg. Trong đó, nồng độ formaldehyde được phát hiện cao nhất là ở cảng Mũi Né (4,38 mg/kg), thấp nhất là ở chợ Phan Thiết (2,77mg/kg) và ở cảng Hàm Tân thì khơng phát hiện formaldehyde trong các mẫu cá. Hàm lượng formaldehyde phát hiện có trong các mẫu cá không vượt giá trị cho phép theo quy định trong Đạo luật Thực phẩm Malaysia (1983) và Quy định thực phẩm Malaysia (1985) quy định rằng giới hạn tối đa với formaldehyde trong cá và các sản phẩm là 5mg/kg. Tuy nhiên, hàm lượng formaldehyde có thể thay đổi và có khả năng tăng lên trong q trình bảo quản và lưu kho gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Kết quả nghiên cứu về mức độ rủi gây ung thư (Risk) cho thấy các mức độ rủi ro sức khỏe đối với người dân tại các khu vực nghiên cứu khá gần nhau, dao động từ 2,23× 10−4 đến 3,53× 10−4 nằm trong khoảng lớn hơn 10-4 (10-4 ≤ R < 10-2). Khoảng này thuộc trong khoảng rủi ro mắc bệnh ung thư cao, cần có biện pháp giảm thiểu. Giá trị ước tính hàng ngày đối với formaldehyde trong các lồi cá được phân tích tại tỉnh Bình Thuận nằm trong khoảng 4,9× 10−3 đến 7,75× 10−3 mg/kg.ngày và thấp hơn mức tiêu thụ hàng ngày có thể chấp nhận được là 0,15 và

0,2 mg/kg BW.ngày do tổ chức Y tế Thế giới đề xuất Tổ chức và Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ về lượng formaldehyde tiêu thụ, tương ứng.

Kết quả tính thương số rủi ro của ảnh hưởng không gây ung thư cho ta thấy thương số rủi ro của ảnh hưởng không gây ung thư HQ đều nhỏ hơn 1: chất không gây ung thư i khơng có tác động gì đến đối tượng phơi nhiễm. Vì vậy, cá nục và cá ngừ tại tỉnh Bình Thuận có thể được coi là an tồn để tiêu thụ vì hàm lượng formaldehyde trong cá thấp.

KIẾN NGHỊ

Ngày nay, dân số đang gia tăng đáng kể kèm theo nhu cầu sử dụng lượng thực ngày càng nhiều, mà nguồn lương thực tại khu vực nghiên cứu của người dân đang sử dụng có một số khu vực bị nhiễm formaldehyde làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Cá biển là loại thực phẩm thường xuyên xuất hiện trong các bữa ăn của các gia đình, vì vậy, mỡi người khi sử dụng cá biển cần nên chọn những con cá tươi và tránh những con có mùi bất thường và thay đổi thói quen mua cá biển là lựa chọn những con cá cứng thịt (formaldehyde có thể làm cứng thịt của cá). Độ tươi là một đặc tính của cá có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng của nó. Bên cạnh đó, người dân khi sử dụng các loại cá biển nên rửa và nấu cá thật kỹ vì formaldehyde hịa tan trong nước và nó có thể bị tiêu biến khi đun nóng.

Theo khảo sát của nghiên cứu, trung bình mỡi người trong mỡi bữa ăn có sử dụng cá biển thì khối lượng cá tiêu thụ dao động từ 300-500gram cá, tuy nhiên, có phần lớn người dân khơng biết sự tồn tại của formaldehyde trong cá biển nói riêng và thực phẩm nói chung, cũng như chưa nhận thức rõ về tác hại của formaldehyde đến sức khỏe con người. Vì vậy, mỡi địa phương cần tăng cường công tác tuyên truyền trên các phương tiện thơng tin đại chúng đến người dân về việc có thể tồn tại một hàm lượng nào đó formaldehyde trong cá biển nói riêng và một số thực phẩm hàng ngày nói chung, người dân cần phải sơ chế sạch sẽ và chế biến thật kỹ vì formaldehyde hịa tan trong nước và nó có thể bị tiêu biến khi đun nóng, cũng như những tác hại mà formaldehyde gây ra cho sức khỏe con người.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Abeer El-Maghraby and Hakim M Ali (2015). Sensitivity of different methods used in determination of Formalin residues in Inactivated

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro của formaldehyde trong cá biển đánh bắt xa bờ tại tỉnh bình thuận đối với sức khỏe người tiêu dùng (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)