Đặc điểm địa hình, đất đai, thực bì

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và đề xuất các giải pháp quản lý bền vững rừng đước trồng tại tỉnh bến tre (Trang 47 - 51)

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ BẾN TRE

2.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.2. Đặc điểm địa hình, đất đai, thực bì

2.1.2.1. Địa hình

Tỉnh Bến Tre địa hình có xu thế thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và nghiêng ra biển với cao đơ ̣bình qn 1 - 2 m. Về cơ bản có thể phân biêṭ thành 3 dạng điạ hình(Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Bến Tre, 2014):

- Vùng hơi thấp có cao đơ ̣nhỏ hơn 1m bi ̣ngâp ̣ nước khi triều lên bao gồm một số diện tích đất ruộng ở lịng chảo xa sơng (2.000 ha) và khu rừng ngập mặn, các bãi bồi ven biển (10.700 ha) bằng 6,7% diện tích.

- Vùng có địa hình trung bình có đơ ̣ cao từ 1 - 2 m chỉ ngâp ̣ nước vào các đợt triều cường ở các tháng 9 - 11, đãđươc ̣ nhân dân lên liếp lâp ̣ vườn (không ngập), đắp bờ sản xuất lúa... có diêṇ tích 165.000 ha chiếm khoảng 87,5% diêṇ tích.

- Vùng có điạ hình cao từ 2- 5m là các giồng cát, dấu vết của các bờ biển cổ, hình cánh cung hoăc̣ chẻ nhánh, nằm song song với bờ biển hiêṇ taị, là tu ̣điểm dân cư vùng biển, canh tác rau màu chiếm khoảng 5,8% diện tích.

Địa hình tỉnh Bến Tre có độ cao trung bình từ 1 - 2 mét so với mực nước biển, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, độ cao chênh lệch khá lớn, tối đa là 3,5 mét. Trong đó, phần cao nhất thuộc khu vực huyện Chợ Lách và một phần huyện Châu Thành, độ cao tuyệt đối có nơi đạt trên 5 mét, nhưng đa số từ 3 đến 3,5 mét. Phần đất thấp độ cao trung bình khoảng 1,5 mét, tập trung tại các vùng Phước An, Phước Tú ở huyện Châu Thành hoặc Phong Phú, Phú Hịa ở huyện Giồng Trơm. Phần đất trũng, độ cao tối đa không quá 0,5 mét, phân bố ở các huyện ven biển như huyện Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú. Địa hình bờ biển của tỉnh chủ yếu là các bãi bồi rộng với thành phần chủ yếu là bùn hoặc cát. Khi triều rút, các bãi bồi nổi lên và trải rộng ra biển hàng nghìn mét, tạo thuận lợi cho nuôi trồng hải sản.

2.1.2.2. Hệ sinh thái

a. Hệ sinh thái vùng cửa sông

Lưu giữ đa dạng về giống loài và nguồn gen tiêu biểu cho vùng ngập mặn cửa sơng, đó là: Sân chim Vàm Hồ, diện tích 47 ha, có gần 90 lồi thuộc 35 họ và 12 bộ với hàng trăm nghìn cá thể, chủ yếu là chim nước, chim bụi rậm, các lồi bị sát và nhiều lồi tơm, cá. Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú, diện tích 2.043 ha, có hơn 178 lồi thực vật bậc cao, thuộc 45 họ; hệ động vật có 27 lồi bị sát, 8 lồi lưỡng cư, 16 loài thú và 60 lồi chim, thực vật nổi có 185 lồi, động vật nổi có 93 lồi… Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú có giá trị cao về sinh thái, sinh quyển và kinh tế. Ngoài ra, đây còn là khu bảo tồn về cảnh quan thiên nhiên và văn hóa - lịch sử.

b. Hệ sinh thái rừng ngập mặn

Rừng ngập mặn vùng ven biển là vùng có hệ sinh thái đất ngập nước rất tiêu biểu cho các dải đất ven biển các nước nhiệt đới. Rừng ngập mặn là môi trường của các loài cây mắm, đưng, đước, dừa nước và chà là mọc phổ biến. Chúng là các loài thực vật sống và phát triển được trong điều kiện nước mặn, có biên độ dao động thủy triều lớn, bộ rễ hình chân nơm của các lồi này khá vững chắc, cắm sâu xuống nền đất bùn nhão nên rừng ngập mặn có vai trị giữ đất và lấn biển rất tốt. Rừng ngập mặn có vai trị rất lớn đối với hệ sinh thái ven biển, được xem là “dải chắn xanh” ngăn cản sự tàn phá liên tục của sóng biển đối với vùng đới bờ, hạn chế các tác hại khi có bão tố, sóng thần. Rừng ngập mặn tạo điều kiện cho quá trình bồi lắng phù sa, giữ đất, giữ ẩm, điều

hòa điều kiện vi khí hậu khu vực và được xem là bể hấp thu nhiều carbon trong khơng khí và cung cấp dưỡng khí cho bầu khí quyển. Bộ rễ cây rừng cịn có tác dụng xử lý nước thải từ dòng chảy sơng.

Ngồi ra, rừng ngập mặn có chức năng tạo giá trị kinh tế qua việc cung cấp chứng chỉ carbon, rừng khí được khai thác hợp lý có thể cung cấp một phần thân cây làm vật liệu xây dựng, làm than củi, dược liệu. Rừng ngập mặn cịn có vai trị là mơi trường sống và khu trú của nhiều động vật hoang dã, các lồi cá, tơm cua, chim di cư, nhiều lồi bị sát, nhuyễn thể, thậm chí một số lồi thú lớn như khỉ, rái cá, lồi gặm nhấm, … Rừng ngập mặn cũng có thể là nơi cung cấp dịch vụ du lịch và giáo dục môi trường. Rừng ngập mặn là “lá chắn xanh” làm hạn chế thiệt hại do thiên tai bão lốc gây ra.

Rừng ngập mặn hiện diện cả ba huyện ven biển tỉnh Bến Tre nhưng tập trung nhiều nhất ở huyện Thạnh Phú và huyện Bình Đại. Tồn tỉnh Bến Tre hiện có chừng 3.900 ha rừng ngập mặn tập trung dọc ở ba huyện biển, chiều rộng dải rừng từ 50 m đến nơi rộng nhất khoảng gần 2 km. Diện tích các đai rừng ngập mặn được đánh giá là không lớn và bị chịu áp lực do việc mở rộng các vùng nuôi trồng thủy sản ven biển. Riêng ở huyện Thạnh Phú có Khu Bản tồn Thiên nhiên Thạnh Phú cịn duy trì được một diện tích lớn rừng ngập mặn.

c. Hệ sinh thái ven biển

Qua điều tra của Viện Quy hoạch Nam bộ, Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước tỉnh có hơn 119 lồi, gồm: 10 lồi cây trồng và hơn 109 mọc tự nhiên thuộc 45 họ thực vật, phong phú hơn nhiều so với rừng ngập mặn ở các khu bảo tồn thiên nhiên của đồng bằng sông Cửu Long; động vật đã thống kê được 8 loài lưỡng cư, 27 lồi bị sát, 16 loài thú và 60 loài chim. Về tài nguyên thủy sản, đợt khảo xác tháng 6/2003 xác định thực vật nổi có 85 lồi tảo; động vật nổi 46 loài, động vật đáy là 38; tài nguyên cá với 3 lồi thuộc 4 họ; tài ngun tơm có 6 lồi thuộc 4 họ; nghêu giống tự nhiên có mật độ phổ biến từ 100 - 2.500 cá thể/m2.

d. Hệ sinh thái giồng cát

Giồng cát là các dải cát cao hơn mặt nước biển trung bình khoảng 1,0 – 1,5 m, chạy song song với bờ biển. Giồng cát là kết quả một quá trình hoạt động hỗn hợp của sơng và biển, hình thành lớp phù sa và bồi tụ nhiều năm với sự thay đổi mực nước

biển. Giồng cát có chứa nhiều vỉa nước ngọt tầng nơng. Giồng cát cũng là nơi thường là nơi cư trú của cư dân ven biển, sinh sống bằng trồng trọt các loại hoa màu, dưa hấu, đậu, bắp, rau củ và nuôi trồng thủy sản.

Bảng 2.1: Các hệ sinh thái và môi trường sống mà các hoạt động sinh kế phụ thuộc STT Hệ sinh thái/ Môi trường

sống

Hoạt động sinh kế phụ thuộc

1 Hệ sinh thái vùng cửa sông Đánh bắt cá xa bờ

Đưa đò, ghe, vận tải đường thủy

Chài lưới, giăng câu, đóng đáy bắt tơm cá Các dịch vụ cho nghề cá

Khai thác sản vật rừng ven sông, biển 2 Hệ sinh thái rừng ngập mặn Đánh bắt tơm, cá, nghiêu sị tự nhiên

Khai thác cây rừng (cây đước, đưng, mắm, …) Săn bắt các động vật rừng

3 Hệ sinh thái bãi bồi ven biển

Nuôi tôm, cua quảng canh

Nuôi nghiêu quảng canh ở vùng đất cát Ni sị quảng canh ở vùng trũng bùn Chài lưới, giăng câu, đóng đáy bắt tơm cá 4 Hệ sinh thái giồng cát Trồng màu, cây ăn trái

Chăn ni gia đình (heo, gà, bị) Khai thác gỗ, củi, sản vật rừng Nuôi tôm quảng canh

Ni sị huyết ở các vùng trũng, bờ sông, kênh dẫn nước

Khai thác nghiêu cám (nghiêu con) Ươm nuôi nghiêu giống

Bán nghiêu giống sang các địa phương khác

2.1.2.3 Đất đai

Bến Tre có 4 nhóm đất chính là nhóm đất cát, nhóm đất phù sa, nhóm đất phèn và nhóm đất mặn. Trong đó, nhóm đất mặn chiếm diện tích lớn nhất trong các loại đất của tỉnh 43,11%, nhóm đất phù sa chiếm 26,9% diện tích tồn tỉnh, nhóm đất phèn,

chiếm khoảng 6,74% diện tích đất tự nhiên của tỉnh, nhóm đất cát chủ yếu là loại đất giồng chiếm diện tích thấp nhất 6,4% diện tích tồn tỉnh.

Cùng với xu hướng trên, cơ cấu hộ theo nguồn thu nhập cũng có sự chuyển dịch từ hộ có nguồn thu nhập lớn nhất từ nơng – lâm - thủy sản, sang hộ có thu nhập lớn nhất từ các ngành phi nơng lâm thủy sản hoặc thu nhập từ nguồn khác.

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và đề xuất các giải pháp quản lý bền vững rừng đước trồng tại tỉnh bến tre (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)