Các lấy mẫu được phân bố điều và đại diện trên các dạng lập địa, mơ hình sinh thái và thực vật.
Khu vực khảo sát gồm 2 nhóm đất chính theo cơ giới (nhóm đất mặn sét nhiều và nhóm đất mặn pha cát)
Qua hình 3.17 thấy Thành phần cơ giới đất khơng có sự khác biệt nhiều về hàm lượng Sét = 42-62% và Thịt = 24-40%), chỉ có hàm lượng Sét hơi cao của mẫu ở Thạnh Phú và Ba Tri ( hàm lượng sét từ 14-21%). Mẫu ở Bình Đại có hàm lượng Cát là thấp nhất Cát = 4,5-9%. Đối với đất ngập nước nói chung và đất ngập mặn nói riêng, nếu hàm lượng cát càng cao càng khơng thích hợp cho rừng ngập mặn, giá trị hoặc tỷ lệ thích hợp cho đất ngập mặn theo thnah2 phần tương ứng: Sét>Thịt>Cát, nhưng hàm lượng cát khơng q 30% trên tơng hàm lượng.
Nhóm đất mặn
Nhóm đất mặn hình thành chủ yếu từ trầm tích hỗn hợp sơng - biển trong q trình lấn biển, do đó mang dấu ấn sâu sắc của tác động biển trong thành phần và tính chất của mỗi loại đất. Tại khu vực dự án là đất vuông tôm, canh tác lâu năm, hàng năm và định kỳ từ ột đến 2 vụ thu hoạch người dân sên lại, do lượng đất sên nhiều và được đắp lên hằng năm làm cho lượng đất dày lên,lượng muối tích trữ chưa kịp thốt, làm cho đất càng mặn.
Thành phần cơ giới đất của nhóm đất mặn có thành phần thịt (40-50%) và sét (45 - 65%) là chủ yếu, hàm lượng cát thấp (<10%)
Để canh tác hoặc trồng một số loại cây rừng ngập mặn để cải thiện môi trường cần chọn một số loại cây bản địa đặc trưng và có những biện pháp cơng trình cũng như đề xuất hệ thống thủy lợi phù hợp cho điều kiện này.
Loài cây ưu tiên: Đước, Đưng, Mấm
Nhóm đất mặn pha cát:
Đây là loại đất hình thành bởi tác động của dịng sơng và biển trong suốt quá trình lấn biển của vùng cửa sơng, do trầm tích lâu ngày.
3.4. Đặc điểm mơi trường nước
Hình 3.18. Hiện trạng mơi trường nước khu vực điều tra
(Nguồn: Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ, 2020)
Hình 3.19. Hệ thống tiêu, thoát nước
Bảng 19. Số liệu môi trường nước tại Bến Tre
Mẫu
nước Chỉ tiêu phân tích
X Y Địa điểm pH SO4 2- (mg/l) Fe (mg/l) Al (mg/l) Oxy hòa tan (DO- mg/l) Độ mặn (‰) 1 TP-1 6,73 1,13 95,40 6,16 4,0 18,0 2 TP-2 6,79 0,98 88,60 5,31 4,0 18,0 3 677224 1085166 TP-3 7,04 1,08 78,38 5,85 5,0 19,0 4 683550 1092862 TP-4 6,88 1,18 76,33 6,41 5,0 19,0 5 683590 1092907 TP-5 7,14 1,05 71,67 5,72 5,0 19,0 6 683758 1093135 TP-6 7,35 1,06 67,20 5,76 5,0 18,0 7 683690 1093049 TP-7 7,38 0,83 69,17 4,49 5,0 18,0 8 TP-8 6,82 0,84 70,93 4,54 5,0 19,0 9 TP-9 7,09 0,67 71,91 3,65 6,0 20,0
10 684386 1107525 Xã Bảo Thuận - Ba Tri BT-1 6,72 0,37 41,96 2,00 6,0 19,0
11 684201 1107260 Xã Tân Thủy-Ba Tri BT-2 6,91 0,21 34,54 1,12 6,0 20,0
12 684604 1113842 BT-3 7,57 0,24 30,59 1,28 6,0 21,0
13 684654 113751 BĐ-1 7,18 0,29 42,13 1,56 6,0 22,0
14 688722 1123451 Xã Thạnh Phước -Bình
Đại BĐ-2 6,88 0,25 40,40 1,32 6,0 22,0
15 694795 1117533 Xã Thừa Đức -Bình Đại BĐ-3 6,91 0,23 41,34 1,23 6,0 22,0
Xã Bảo Thạnh - Ba Tri Xã Thạnh hải -Thạnh
Phú Xã Thạnh Phong - Thạnh Phú 683455 1092686 677857 1084973 STT Tọa độ
Địa điểm thu mẫu
Hình 3.21. Hàm lượng Sulphate trong mẫu nước
Hình 3.23. Hàm lượng Nhơm trong nước
Hình 3.25. Độ mặn trong nước
Qua bảng Bảng 3.9 và từ hình 3.20 đến hình 3.25 cho thấy các chỉ tiêu môi trường của nước biến động rất nhiều đó là hàm lượng Sắt trong nước (Fe= 40 – 95 mg/l), nhôm (Al = 1,23 – 6,41 mg/l), Sulphate (SO42- = 0,23 – 1,18 mg/l) và hàm lượng oxy hòa tan (DO = 4 – 6 mg/l) là có sự thay đổi ở các điểm lấy mẫu, còn giá trị (pH = 6,8 – 7,3) và (Độ mặn= 18 – 22‰ ) của nước ổn định hoặc thay đổi không đáng kể và gần giống nhau trên các hiện trạng.
Tình trạng ngập triều (thời gian ngập, độ sâu ngập)
Thời gian ngập triều được tính trung bình theo tháng và theo năm từ kết quả theo dõi độ ngập triều thông qua ghi chép mực nước lớn nhất tại cột thủy triều chuẩn đại diện cho khu vực nghiên cứu. Tần suất ngập triều tại các ô nghiên cứu được so sánh với số liệu ghi chép tại cột đo thủy triều chuẩn. Kết quả tính tốn tần suất ngập triều trên các dạng lập địa được ghi nhận tại Bảng 3.9.
Bảng 3.10. Diễn biến số ngày ngập triều tại RNM Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú
Tháng
Bình Đại Ba Tri Thạnh Phú LD 1 (ngày) LD 2 (ngày) LD 3 (ngày) LD 1 (ngày) LD 2 (ngày) LD 3 (ngày) LD 1 (ngày) LD 2 (ngày) LD 3 (ngày) Ghi chú 1 0,24 0,1 0,0 0,30 0,19 0,04 0,5 0,29 0,15 27 21 6 31 23 17 31 27 21 2 0,17 0,05 0,0 0,25 0,11 0,04 0,41 0,22 0,10 22 13 2 24 18 5 27 22 13
Tháng
Bình Đại Ba Tri Thạnh Phú LD 1 (ngày) LD 2 (ngày) LD 3 (ngày) LD 1 (ngày) LD 2 (ngày) LD 3 (ngày) LD 1 (ngày) LD 2 (ngày) LD 3 (ngày) Ghi chú 3 0,19 0,1 0,02 0,25 0,15 0,1 0,4 0,24 0,15 21 12 5 24 16 6 28 21 12 4 0,14 0,1 0,0 0,21 0,12 0,04 0,32 0,19 0,15 18 7 2 21 12 5 28 18 7 5 0,06 0,0 0,0 0,1 0,03 0,0 0,24 0,11 0,05 14 2 0 22 6 0 29 14 2 6 0,0 0,0 0,0 0,03 0,0 0,0 0,15 0,05 0,0 4 0 0 13 0 0 27 4 0 7 0,0 0,0 0,0 0,02 0,0 0,0 0,15 0,3 0,0 2 0 0 11 0 0 22 2 0 8 0,0 0,0 0,0 0,06 0,0 0,0 0,19 0,05 0,0 9 0 0 15 0 0 23 9 0 9 0,1 0,03 0,0 0,18 0,07 0,2 0,31 0,16 0,08 18 6 0 22 12 2 27 16 6 10 0,22 0,09 0,0 0,29 0,15 0,05 0,45 0,27 0,14 25 17 4 28 22 11 31 25 17 11 0,29 0,15 0,08 0,39 0,25 0,09 0,58 0,36 0,2 28 22 9 30 25 19 28 28 22 12 0,31 0,15 0,11 0,41 0,21 0,08 0,60 0,36 0,20 31 24 8 31 31 21 31 31 26
Hình 3.26. Đường biểu diễn độ ngập nước thủy triều theo ngày trên các dạng lập địa tại RPH-DD Bến Tre
Căn cứ vào Bảng 3.10 và hình 3.26 cho thấy rằng vùng triều ven biển Bến Tre có đặc điểm về độ sâu ngập rất khác nhau giữa các tháng trong năm, Độ ngập sâu và thời gian ngập tập trung vào tháng 1 và tháng 10 – 12, độ ngập trung bình trên lập địa 1 là 0,5 m, lập địa 2 là 0,3 m và lập địa 3 là 0,1 m. Một số tháng hạn trong năm gần như ít ngập triều như tháng 2, 3, 5, 6 và 7. Đây là đặc điểm quan trọng cần lưu ý trong việc phân chia lập địa, kỹ thuật tác động chăm sóc, tỉa thưa và khai thác phù hợp cho từng địa bàn cụ thể.
* Mối quan hệ giữa tỷ lệ chết (Yi) của rừng đước trồng và các tham số mơi trường đất (x1, x2, x3…)
Bảng 3.11. Phương trình mơ hình hóa tác động của một số chỉ số mơi trường đất đến rừng đước trồng Y1= F(Eh,Fe,pH,SO4,TNT, Nts, Pts) Y2=F(Fe,pH,TMT,Ntd, OM,Ptd) Y3=F(Cat,Eh,Fe,Kts,Ntd, OM) Y1= -109,09+ 0,156521*Eh+ 2,13641*Fe+ 11,3285*pH.H20+ 0,936178*SO4- 0,523228*TMT+ 16,2697*NTS+ Y2= -59,5065+ 4,3031*Fe+ 5,9757*pH.H20+ 6,05478*TMT+ 15,1488*Ntd- 21,0457*OM+ 0,187994*Pdt Y3=1,156+ 1,59897*Cat- 0,0920889*Eh+ 5,28178*Fe+ 10,6721*Kts+ 13,8369*Ntd- 19,3543*OM
111,396*Pts R2=97,6; SEE=6,6; MAE=3,7; R2=94,5; SEE=9,7; MAE=5,8; R2=94,0; SEE=10,2; MAE=5,6;
3.5. Đề xuất phương án quản lý, nuôi dưỡng và phát triển rừng Đước
3.5.1. Những nguyên tắc bảo vệ, quản lý và sử dụng rừng ngập mặn
a. Mục tiêu quản lý sinh thái rừng ngập mặn
- Rừng ngập mặn là một bộ phận không thể tách rơi trong quản lý ven biển. - Bảo vệ các điểm nóng về đa dạng sinh học trong vùng rừng ngập mặn
- Cộng đồng vốn dựa vào tài nguyên hệ sinh thái rừng ngập mặn có sự tham gia. - Quản lý trên cơ sở sử dụng bền vững và bảo vệ môi trường.
- Phục hồi các vùng rừng ngập mặn bị tàn phá hoặc bị suy thoái. - Quan tâm đến kiến thức bản địa và giá trị văn hóa truyền thống.
b. Phương pháp tiếp cận phòng ngừa trong quản lý
- Kiến thức truyền thống, tín ngưỡng và phong tục tập quán địa phương. - Quản lý bảo tồn những rừng ngập mặn nguyên sinh hay gần nguyên sinh.
- Rừng ngập mặn trọng điểm đa dạng sinh học cao, duy trì sinh cảnh và bảo vệ các loài đặc hữu, lồi q hiếm được liệt tên trong sách đỏ.
- Bảo vệ nghiêm ngặt rừng gập mặn phòng hộ để giảm nhẹ tối đa thiệt hại do thiên tai.
- Kiểm soát các loài ngoại lai và các sinh vật biến đổi gen vào hệ sinh thái rừng ngập mặn.
c. Khung chính sách và pháp lý
- Loại bỏ và sửa đổi những quy định khơng cịn phù hợp.
- Bảo tồn, khai thác hợp lý kết hợp cải thiện phục hồi đất ngập nước. - Ưu tiên bảo vệ nguồn lợi và các sinh kế địa phương.
- Tổng hợp và tóm tắt quy định pháp luật chủ chốt thành một bản hướng dẫn dễ hiểu.
- Quy định trách nhiệm rõ ràng, tăng cường hợp tác giữa các cơ quan chức năng. - Tránh các hoạt động phương hại đến sinh cảnh rừng ngập mặn và hệ thống thủy văn.
- Quy hoạch cụ thể các vùng rừng ngập mặn, chức năng và hiện trạng của từng vùng.
d. Thực hiện và phối hợp
- Tiếp cận sinh thái để quản lý rừng ngập mặn, chú ý các hoạt động đầu nguồn. - Xây dựng các kế hoạch quản lý khả thi phù hợp với khung pháp lý, sinh kế. - Thành lập hội đồng liên bộ tăng cường hợp tác, liên kết giữa các cơ quan chức năng.
- Có chun mơn phù hợp, nguồn ngân sách, quy chế tái chính đủ để thực hiện. - Xây dựng chiến lược hành động quốc gia về quản lý và bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn.
- Đánh giá tác động môi trường các dự án ở đầu nguồn cũng như khu vực ven bờ. - Đẩy mạnh các nghiên cứu liên ngành về rừng ngập mặn nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý.
- Cần nhận thức tầm quan trọng của rừng ngập mặn hạn chế tác hại của thiên tai.
e. Đánh giá rừng ngập mặn
- Đánh giá hiện trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn, khảo sát, đo dạc, kiểm kê điện tích
- Phối hợp dữ liệu cơ bản vỡi kỹ thuật viễn thảm.
- Thông tin về rừng ngập mặn dễ truy cập và dễ sử dụng, đặc biệt đối với nhà quản lý.
f. Yếu tố kinh tế - xã hội
- Cac quyết định trong phạm vi cho phép của pháp luật quốc gia, lợi ích người dân. - Lồng ghép các biện pháp trong chính sách ( giáo dục, cấp giấy phép, cưỡng chế,…).
- Đánh giá tác động đến kinh tế - xã hội, văn hóa và các lợi ích cộng đồng. - Du lịch sinh thái, nuôi cá lồng và động vật thân mềm, nuôi ong, trồng cây.
- Loại bỏ, giảm bớt hoặc hạn chế ảnh hưởng của ô nhiễm.
- Người sử dụng đất phải cam kết phục hồi hoặc trồng thêm một diện tích rừng.
g. Các vấn đề văn hóa và cộng đồng
- Mối liên hệ giữa các yếu tố văn hóa/lịch sử và truyền thống và rừng ngập mặn. - Ứng dụng các kiến thức bản địa trong việc khai thác hợp lý tài nguyên hệ sinh thái rừng ngập mặn.
- Cần tránh việc di cư/ tái định cư tại các vùng ven biển đã bị khai thác quá mức. - Tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào công tác bảo tồn, phục hồi và quản lý.
h. Nâng cao năng lực
- Đẩy mạnh sự phối hợp giữa các cơ quan, đoàn thể. - Các chương trình giảng dạy/ giáo trình hỗ trợ giảng dạy.
- Các tổ chức nghiên cứu, các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức quốc tế. - Cung cấp thông tin và đào tạo kỹ thuật để hỗ trợ những nhà quản lý các cấp.
i. Lâm nghiệp và quản lý rừng ngập mặn
- Mục tiêu quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững rừng.
- Xác định các mục tiêu quản lý kế hoạch cụ thể cho các hoạt động. - Khung quản lý cần phải tương thích với các khung quản lý tổng hợp.
- Người dân địa phương cần được tham gia vào khâu hoạch định và thực hiện. - Dựa trên hiểu biết sâu sắc về rừng và môi trường sống của rừng.
- Tầm quan trọng của quản lý rừng ngập mặn cho phát triển bền vững. - Ưu tiên bảo về các cây ngập mặn có khả năng tái sinh.
- Xây dựng các vườn ươm cây rừng ngập mặn và bảo tồn cây giống.
- Khi lựa chọn và thiết kế địa điểm cho phục hồi hoặc trồng cây ngập mặn. - Tránh làm tổn thương thảm cỏ biển, rạn san hô và vùng đầm lầy quan trọng.
j. Đánh bắt thủy sản
- Đảm bảo nguồn lợi thủy sản đồng thời nuôi trồng thủy sản bền vững.
- Bảo vệ rừng ngập mặn là nơi sinh sản của các loài cá, giáp xác và thân mềm. - Cần khoanh vùng rõ ràng khu vực cộng đồng địa phương được phép đánh bắt.
k. Nuôi trồng thủy sản
- Nuôi trồng thủy sản trên đất rừng ngập mặn khơng mang tính bền vững. - Cấm mở rộng các đầm tôm trong khu vực rừng ngập mặn.
- Khuyến khích xây dựng hệ thống ni trồng thủy sản rừng ngập mặn. - Đánh giá tác động môi trường trước khi nuôi trồng thủy sản thương mại. - Ni trồng thủy sản bền vững nếu duy trì các dải rừng ngập mặn thích hợp. - Kiểm soát chặt chẽ đến việc đưa các giống thủy sản ngoại.
- Cần hạn chế các tác động tiêu cực của nuôi trồng thủy sản đến đa dạng sinh học
l. Du lịch, giải trí và giáo dục
- Tiềm năng du lịch bền vững rừng ngập mặn và nguy cơ của các hoạt động ngoài kế hoạch.
- Du lịch luôn gắn kết với việc bảo tồn một cách bền vững.
- Xây dựng cơ chế luật pháp và các hướng dẫn quản lý đu lịch bền vững du lịch. - Chuẩn bị tài liệu phát chô du khách (bản đồ, tranh ảnh, bản mơ tả các lồi). - Hợp tác các nhóm liên quan có sự tham gia của cộng đồng địa phương. - Cộng đồng địa phương phải thu được lợi ích trực tiếp từ hoạt động du lịch - Quảng cáo du lịch, tạp chí cũng như các phương tiện truyền thông.
m. Phổ biến thông tin và nghiên cứu về rừng ngập mặn
- Phổ biến các kiến thức khoa học ứng dụng, giá trị kinh tế, xã hội, văn hóa rừng ngập mặn.
- Phối hợp giữa cộng đồng địa phương, các nhà khoa học, cán bộ quản lý,… - Khuyến khích việc trao đổi thông tin, sử dụng hiệu quả nghiên cứu đã có. - Xây dựng một cơ sở dữ liệu thông tin rừng ngập mặn quốc gia..
3.5.2. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng rừng
- Cần nghiên cứu, đánh giá để bổ sung, sửa đổi và ban hành quy trình, quy phạm lâm sinh cho đối tượng rừng ngập mặn phù hợp với vùng sinh thái. Cần có quy trình chăm sóc, điều chế rừng phù hợp với cấp tuổi, cấp đất và điều kiện sinh thái cho cây rừng ngập mặn.
- Thực hiện biện pháp bảo vệ và cải tảo đất.
- Cần áp dụng biện pháp tỉa thưa, biện pháp lâm sinh để cây sinh trưởng tốt hơn. - Cần lên phương án để trồng mới, khôi phục, thúc đẩy tái sinh rừng theo đúng biện pháp lâm sinh.
- Khoanh nuôi tái sinh rừng: Rừng là tài nguyên có khả năng tái tạo, rừng ngập mặn có khả năng tái tạo nhanh. Do đó, cần phải khoanh vùng để xúc tiến tái sinh tự nhiên.
- Thực hiện biện pháp quản lý lửa; sâu bệnh hại. Phải có biện pháp để hạn chế tối thiểu sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón hóa học.