2.1. Giới thiệu tổng quan và tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV Cao
2.1.1. Tổng quan chung về Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng
2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cao su Dầu Tiếng trước đây là đồn điền cao su MICHELIN do tư bản Pháp xây dựng vào năm 1917; sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng đồn điền MICHELIN được đổi tên là Nông trường quốc doanh cao su Dầu Tiếng. Ngày 21 tháng 05 năm 1981 Quốc doanh cao su Dầu Tiếng được Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ký quyết định chuyển thành Công ty Cao su Dầu Tiếng đồng thời được cấp giấy phép thành lập số 152/NN-TCCB/QĐ ngày 04 tháng 03 năm 1993 của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
Thực hiện chủ trương đổi mới và phát triển doanh nghiệp ngày 13/11/2009 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chuyển Công ty Cao su Dầu Tiếng thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Cao su Dầu Tiếng hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - cơng ty con theo quyết định số: 3283/QĐ-BNN-ĐMDN với quy mô là doanh nghiệp hạng I vốn điều lệ là 824 tỷ đồng nhiệm vụ chủ yếu là: trồng khai thác chế biến xuất khẩu cao su và kinh doanh một số ngành nghề khác.
Bảng 2.1: Vốn chủ sở hữu của Công ty Cao su Dầu Tiếng và các công ty cổ phần
cao su niêm yết trên sàn chứng khoán
(Đơn vị: tỷ đồng)
2010 2011 2012 2013
Công ty CP Cao su Phước Hòa (PHR) 1.284 1.762 2.024 2.172
Công ty CP Cao su Đồng Phú (DPR) 1.227 1.910 2.180 2.290
Công ty CP Cao su Tây Ninh (TRC) 767 1.188 1.315 1.404
Công ty CP Cao su Hịa Bình (HRC) 410 457 484 506
Công ty CP Cao su Thống Nhất (TNC) 273 309 330 316
Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng 1.104 1.372 1.767 1.957
2.1.1.2. Ngành nghề kinh doanh
Công ty Cao Su Dầu Tiếng là một doanh nghiệp trực thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Cao Su Việt Nam (VRG) với tên giao dịch quốc tế là Dau Tieng Rubber Corpporation (DRC).
Các hoạt động chính của cơng ty: Trồng mới, khai thác cao su thiên nhiên, chế biến và xuất khẩu cao su thiên nhiên sơ chế.
Các sản phẩm chính của Cơng ty bao gồm:
- Cao su khối: SVR L, SVR 3L, SVR 5, SVR CV40, SVR CV50, SVR CV60, SVR 10CV, SVR 10, SVR 20, SVR 10CV60, SVR 10CV50, Skimblock
- Cao su ly tâm (latex) - Gỗ cao su xẻ
2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý
Hoạt động dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, cơ cấu tổ chức của công ty Dầu Tiếng gồm có: hội đồng thành viên, ban kiểm soát, ban tổng giám đốc và các phòng ban, bộ phận chức năng. Sơ đồ tổ chức của cơng ty Dầu Tiếng được thể hiện trong hình 2.1.
+ Tổng Giám đốc: là người đại diện pháp nhân của Công ty, là người điều hành cao nhất trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty; chỉ đạo công tác kế hoạch tài chánh, tổ chức lao động tiền lương và công tác thanh tra, đồng thời có quyền phân cơng giao nhiệm vụ và ủy quyền cho các Phó Tổng Giám đốc phụ trách các lĩnh vực:
- Một Phó Tổng Giám đốc thường trực phụ trách khối nội chính Y tế và các chính sách xã hội.
- Một Phó Tổng Giám đốc phụ trách chế biến mủ. - Một Phó Tổng Giám đốc phụ trách khối nơng nghiệp. - Một Phó Tổng Giám đốc phụ trách khối công nghiệp.
+ Cơng ty có 9 phịng nghiệp vụ hành chánh kinh tế và kỹ thuật với chức năng tham mưu đề xuất các biện pháp và thực hiện nhiệm vụ chun mơn nhằm hồn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty. Bao gồm: Văn Phịng Cơng ty, Phịng Tổ chức LĐTL, Phịng Tài chính Kế tốn, Phòng Kế hoạch Đầu tư, Phòng Kinh doanh Xuất nhập khẩu, Phòng Kỹ thuật Nơng nghiệp, Phịng Kỹ thuật Cơng nghiệp, Phịng Quản lý Chất lượng, Phòng Thanh tra Bảo vệ.
Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ - đào tạo Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Cơng ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng trong giai đoạn 2010 - 2013
Bảng 2.2: Diện tích, năng suất và sản lượng của Cơng ty Cao su Dầu Tiếng
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2010 2011 2012 2013
Diện tích cao su khai thác Ha 20.340,50 20.747,10 20.090,10 19.377,60
Năng suất Tấn/ha 2,07 1,87 1,71 1,59
Sản lượng Tấn 42.042,93 38.884,1 34.265 30.800
Trong giai đoạn từ năm 2010 - 2013, tổng diện tích cây cao su được khai thác cùng với năng suất thu hoạch đều có xu hướng giảm dần. Điều này dẫn đến sản lượng cao su khai thác của Công ty đều giảm qua các năm. Nguyên nhân chính khiến sản lượng và năng suất liên tục giảm dần qua các năm là do tình trạng bệnh trên vườn cây cao su xảy ra trên diện rộng, phần lớn diện tích vườn cây kinh doanh có tuổi cạo thuộc nhóm III (vườn cây ở năm cạo thứ 19 trở đi) và tận thu chiếm trên 50% nên năng suất đã sụt giảm nhiều; đồng thời nhiều vườn cây bị thiệt hại do mưa bão đã ảnh hưởng đến mật độ, sinh trưởng, sản lượng vườn cây và ảnh hưởng đến công tác thu hoạch mủ.
Bảng 2.3: Sản lượng cao su chế biến và tiêu thụ của Công ty Cao su Dầu Tiếng
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2010 2011 2012 2013
1/ Tổng sản lƣợng chế biến trong năm Tấn 46.456,3 46.102,9 43.341,4 40.045,5
1.1/ Chế biến cao su khai thác: " 42.113,2 39.058,4 34.787,2 30.489,5
- Mủ cốm " 37.678,6 34.893,2 31.475,3 27.619,3
- Mủ ly tâm (quy khô) Tấn 4.434,7 3.622,1 3.311,9 2.870,3
1.2/ Chế biến cao su thu mua " 411,6 2.156,2 3.282,7 4.919,9
1.3/ Gia công chế biến " 3.931,5 4.888,3 5.271,5 4.636,1
2/ Tổng tiêu thụ trong năm Tấn 42.128,6 37.800,9 37.739,7 36.415,4
2.1/ Xuất khẩu: " 36.347,3 32.442,6 30.784,3 29.153,7
- Xuất khẩu trực tiếp " 31.892,3 28.907,9 27.991,8 26.540,0
- Ủy thác xuất khẩu " 4.455,0 3.534,7 2.792,5 2.613,7
2.2/ Nội địa " 5.781,3 5.358,3 6.955,4 7.261,7
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động SXKD Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng 2010 - 2013
Hình 2.2: Đồ thị tổng sản lượng chế biến và tiêu thụ trong năm của Công ty Cao su
Tổng sản lượng chế biến và tiêu thụ trong năm của Công ty Dầu Tiếng trong giai đoạn 2010 – 2013 biến động theo xu hướng giảm nhẹ, trong đó tổng sản lượng chế biến đều ở trên mức 40.000 tấn/năm, còn tổng tiêu thụ biến động tương đối ổn định xung quanh mức 37.000 tấn/năm.
Hình 2.3: Đồ thị tổng doanh thu và lợi nhuận trước thuế của Công ty Cao su
Dầu Tiếng
Tổng doanh thu và lợi nhuận trước thuế của Công ty Dầu Tiếng tăng mạnh trong năm 2011, tăng lần lượt 48,1% và 61,7% so với tổng doanh thu và lợi nhuận trước thuế năm 2010 (Bảng 2.4). Kết quả này đạt được là nhờ giá bán cao su thiên nhiên trong năm 2011 đã tăng lên mức cao nhất kể từ sau cuộc khủng hoảng thế giới năm 2008. Tuy nhiên, sau khi đạt đỉnh điểm vào đầu năm 2011 thì sau đó giá cao su đã liên tục sụt giảm và tiếp tục kéo dài sang những tháng đầu năm 2014. Nguyên nhân giá cao su giảm mạnh là do sản lượng trên thế giới tăng nhanh khi nhiều nước sản xuất cao su mở rộng diện tích trồng, dẫn đến cung vượt cầu, tồn kho tăng cao. Điều này đã ảnh hưởng trực tiếp khiến doanh thu và lợi nhuận của Công ty sụt giảm rõ rệt trong năm 2012 và 2013.
Bảng 2.4: Kết quả SXKD Công ty Dầu Tiếng, 2010 – 2013 (Đơn vị: tỷ đồng)
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động SXKD Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng 2010 - 2013
Bảng 2.5: Hệ số thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE) của Công ty Dầu Tiếng và chỉ số
ROE trung bình của các cơng ty cổ phần cao su được niêm yết từ 2010 – 2013
(Đơn vị: tỷ đồng)
2010 2011 2012 2013
Thu nhập sau thuế 889,1 1.438,0 1.164,5 497,9
Vốn chủ sở hữu 1.104,0 1.371,6 1.767,1 1.956,5
ROE (%) 80,5 104,8 65,9 25,4
ROE trung bình các cơng ty cổ
phần cao su niêm yết (%) 32,4 42,4 25,4 14,5
2010 2011 2012 2013
Chỉ tiêu Thực hiện So với
KH (%) Thực hiện So với KH (%) Tỷ lệ +/- so với 2010 (%) Thực hiện So với KH (%) Tỷ lệ +/- so với 2011 (%) Thực hiện So với KH (%) Tỷ lệ +/- so với 2012 (%) Tổng doanh thu 2.848,0 102,2 4.217,3 105,4 48,1 3.017,6 104,4 -28,4 2.338,4 99,0 -22,5 Trong đó: - Doanh thu cao su tự khai thác 2.641,2 128,8 3.383,6 123,1 28,1 2.305,8 97,5 -31,9 1.740,1 102,9 -24,5 - Doanh thu
cao su thu mua 26,9 - 187,6 88,5 597,4 204,5 102,6 9,0 273,6 109,8 33,8 - Doanh thu
dịch vụ 9,8 - 20,5 153,1 109,2 24,5 140,0 19,5 - - - - Doanh thu tài
chính 98,8 108,4 151,1 191,8 52,9 72,1 131,1 -52,3 - - - - Doanh thu khác 71,3 102,2 474,5 141,3 565,5 410,7 102,7 -13,4 324,7 102,2 -20,9 Tổng lợi nhuận (trƣớc thuế) 1.185,4 146,4 1.917,3 131,5 61,7 1.552,6 135,8 -19,0 663,9 101,1 -57,2 Trong đó: - Lợi nhuận SXKD 1.023,1 155,9 1.300,6 122,9 27,1 1.077,8 154,0 -17,1 362,5 100,5 -66,4 - Lợi nhuận hoạt động tài chính 92,5 108,4 143,5 201,3 55,1 64,6 140,4 -55,0 - - - - Lợi nhuận khác 69,8 102,0 473,2 144,4 577,9 410,2 103,2 -13,3 301,4 101,8 -26,5
Chỉ số ROE của Công ty Dầu Tiếng qua các năm đều ở mức rất cao so với ROE trung bình của các cơng ty cổ phần cao su được niêm yết trên sàn chứng khốn. Điều này cho thấy Cơng ty hoạt động kinh doanh hiệu quả khi mỗi đồng vốn công ty bỏ ra kinh doanh đều đem lại lợi nhuận khá cao. Trong năm 2011, nhờ việc giá cao su nguyên liệu tăng đột biến nên ROE của Công ty đã tăng lên đến 104,8%, mức cao nhất trong giai đoạn 2010 – 2013 so với trung bình của các cơng ty cổ phần trong cùng ngành là 42,4%. Trong năm 2012 và 2013, do tình hình chung của toàn ngành cao su suy yếu đã khiến ROE của Công ty giảm dần và trong năm 2013 chỉ cịn 25,4%, so với trung bình của ngành là 14,5%.
Bảng 2.6: Hệ số thu nhập trên tổng tài sản của Công ty Dầu Tiếng và chỉ số ROA
trung bình của các cơng ty cao su được niêm yết từ 2010 – 2013 (Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013
Thu nhập trước thuế và lãi vay 1.212,8 2.034,4 1.590,2 715,7 Tổng tài sản 2.718,8 3.407,8 3.906,7 3.643,2
ROA (%) 44,6 59,7 40,7 19,6
ROA trung bình các cơng ty cổ
phần cao su niêm yết (%) 29,6 21,8 13,0 11,3
Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng 2010 - 2013
Cũng tương tự như chỉ số ROE, chỉ số ROA của Công ty cũng ở mức rất cao so với các công ty cổ phần được niêm yết trong ngành, trong đó đạt mức cao nhất là 59,7% vào năm 2011, sau đó giảm cịn 19,6% trong năm 2013.
2.1.2.1. Đánh giá chung về tình hình sản xuất kinh doanh
Trong giai đoạn 2010 – 2013, mặc dù sản lượng cao su khai thác và năng suất thu hoạch của Cơng ty có xu hướng giảm dần do hơn 50% vườn cây đã bước vào giai đoạn tận thu và dịch bệnh, thiên tai; đồng thời chịu tác động lớn từ sự biến động của thị trường cao su thiên nhiên thế giới nhưng Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng vẫn cố gắng hoàn thành theo kế hoạch đã đề ra khi hầu hết các chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận qua các năm đều vượt 100% so với kế hoạch. Hoạt động sản xuất kinh doanh
trong hai năm 2012 và 2013 diễn ra trong điều kiện không được thuận lợi nhưng sản lượng chế biến và sản phẩm tiêu thụ của cơng ty vẫn được duy trì tương đối ổn định.
Về mặt tài chính, Cơng ty Dầu Tiếng luôn đảm bảo khả năng sinh lợi từ hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thể là hai chỉ số ROE và ROA của Công ty luôn nằm ở mức cao so với trung bình của ngành. Nhìn chung, các chỉ tiêu cơ bản về sản xuất kinh doanh của Cơng ty đều được hồn thành.
2.2. Thực trạng hiệu quả xuất khẩu cao su của Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng trong giai đoạn 2010 - 2013
2.2.1. Tổng quan về tình hình xuất khẩu cao su tại Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng trong giai đoạn 2010 – 2013 Cao su Dầu Tiếng trong giai đoạn 2010 – 2013
Bảng 2.7: Lượng cao su thiên nhiên xuất khẩu của Công ty Dầu Tiếng, 2010 – 2013
(Đơn vị: tấn)
2010 2011 2012 2013
Xuất khẩu: 36.347,3 32.442,6 30.784,3 29.153,7
- Xuất khẩu trực tiếp 31.892,3 28.907,9 27.991,8 26.540,0
- Ủy thác xuất khẩu 4.455,0 3.534,7 2.792,5 2.613,7
Tiêu thụ nội địa 5.781,3 5.358,3 6.955,4 7.261,7
Tổng tiêu thụ trong năm 42.128,6 37.800,9 37.739,7 36.415,4
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động SXKD Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng 2010 – 2013
Hình 2.6: Lượng cao su xuất khẩu và tiêu thụ nội địa của Công ty Dầu Tiếng giai đoạn
2010 - 2013
Lượng cao su xuất khẩu của Công ty giảm dần từ năm 2010 đến 2013 nhưng vẫn duy trì gần mốc 30.000 tấn/năm, trong đó khoảng 90% là xuất khẩu trực tiếp và 10% còn lại được ủy thác xuất khẩu. Qua các năm, lượng cao su xuất khẩu đều chiếm trên 80% tổng lượng cao su tiêu thụ trong năm của Công ty, kim ngạch xuất khẩu đóng góp hơn 2/3 vào doanh thu hàng năm của tồn Cơng ty.
Bảng 2.8: Chủng loại cao su xuất khẩu của Công ty Dầu Tiếng, giai đoạn 2010 – 2013
Chủng loại
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Lƣợng (tấn) Giá trị (ngàn USD) Lƣợng (tấn) Giá trị (ngàn USD) Lƣợng (tấn) Giá trị (ngàn USD) Lƣợng (tấn) Giá trị (ngàn USD) SVR CV60 6.882 23.078 5.631 26.825 6.348 21.480 6.738 18.762 SVR 3L 8.449 27.805 6.861 31.354 6.816 21.617 6.367 16.907 SVR 10 4.052 13.056 6.229 27.857 4.528 14.027 4.740 12.263 SVR L 3.512 11.770 2.754 12.700 2.977 9.722 2.934 7.630 H.A. Latex 4.187 14.634 2.882 13.539 2.603 8.728 2.793 4.926 SVR CV50 3.898 13.048 3.650 17.355 3.194 10.416 2.694 7.551 SVR 10CV60 1.855 6.058 2.117 9.824 1.956 6.400 1.794 4.631 SVR 20 2.814 8.603 2.097 9.765 2.016 6.453 1.484 3.799 Khác 743 2.216 150 702 336 1.030 873 1.957 Tổng cộng 36.392 120.268 32.371 149.921 30.774 99.873 30.417 78.426 % tổng lượng xuất
khẩu của Việt Nam 4,7% 4,0% 3,0% 2,8%
Nguồn: Phịng KD - XNK Cơng ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng
Hình 2.7: Cơ cấu chủng loại cao su thiên nhiên xuất khẩu của công ty Cao su Dầu
Tiếng và của Việt Nam trong năm 2013
Trong giai đoạn 2010 – 2013, lượng cao su xuất khẩu của Công ty so với tổng lượng xuất khẩu của Việt Nam liên tục giảm xuống, tỷ trọng giảm từ 4,7% trong năm 2010 xuống còn 2,8% năm 2013.
Trong năm 2013, các chủng loại cao su xuất khẩu cao su chính của Cơng ty xét về lượng bao gồm SVR CV60 (chiếm 22,2%), SVR 3L (20,9%), SVR 10 (15,6%), SVR L (9,6%), H.A. Latex (9,2%), SVR CV50 (8,9%) cùng một số chủng loại khác. Mặc dù chủng loại SVR CV60 chiếm tỷ trọng xuất khẩu cao nhất trong năm 2013, tuy nhiên trong cả 3 năm trước đó thì chủng loại đứng đầu luôn là SVR 3L, đây cũng là chủng loại xuất khẩu nhiều nhất của Việt Nam khi chiếm 44% tổng lượng cao su thiên nhiên xuất khẩu năm 2013. Riêng chủng loại SVR 20 được tiêu thụ nhiều nhất trên thế giới để sản xuất lốp xe thì lượng xuất khẩu của Cơng ty chỉ chiếm tỷ trọng 4,9%.
Nhìn chung, những chủng loại xuất khẩu chủ lực của Công ty như SVR CV60, SVR 3L và SVR 10 đều nằm trong nhóm các chủng loại được xuất khẩu nhiều nhất của Việt Nam.
Bảng 2.9: Các thị trường xuất khẩu cao su thiên nhiên của Công ty Cao su Dầu Tiếng,
giai đoạn 2010 – 2013
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Lƣợng (tấn) Giá trị (ngàn USD) Lƣợng (tấn) Giá trị (ngàn USD) Lƣợng (tấn) Giá trị (ngàn USD) Lƣợng (tấn) Giá trị