CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH THIẾT KẾ
4.6.3 Thiết Kế Mơ Hình Trên FACTORY IO
❖ Factory I/O là một phần mềm thiết kế và mô phỏng trực quan các hệ thống điều khiển tự động hoá theo cách trực quan nhất. Phần mềm có thể giao tiếp gần như với mọi PLC. Với bộ thư viện phong phú, phần mềm Factory IO mô phỏng được các hệ thống, đối tượng thông dụng trong hệ thống tự động hoá dưới dạng 3D, thơng qua chương trình lapview chúng ta sẽ mơ phỏng qua factory io theo thiết kế thật.
❖ Song song với Labview thì trong cơng nghiệp ta sẽ mơ phỏng dựa trên một phần mềm đó là Factori IO, mơ phỏng lại trong nhà xưởng chi tiết rõ ràng nhất những thiết kế của đề tài. Vận hành theo những gì được lập trình sẵn và mơ phỏng theo thực tế.
68
Hình 4. 28 Giao diện trên FACTORY IO 4.6.4 Lập Địa Chỉ Cho MXOPC
▪ OPC là 1 trong chuẩn giao tiếp tài liệu thân các phần mềm, theo chính sách client-máy chủ , được sử dụng rộng thoải mái trong công nghiệp để bảo đảm an tồn tính linh hoạt cùng tương xứng giữa các yếu tố
▪ Chính là một phần khơng thể thiếu để liên kết với labview và tiếp cận Factory io để mơ phỏng mơ hình trong cơng nghiệp
▪ Giữa Labview và Factori IO có các địa chỉ mà mxOPC có thể kết nối bắc cầu hiệu quả, chỉ cần gán địa chỉ liên kết là có thể hoạt động các tính năng của chũng như giám sát, điều khiển…hiện nay trong công nghiệp 4.0 đại đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang sử dụng tính năng này để hoạt động mơ phỏng q trình thi cơng.
70
Hình 4. 29 Địa chỉ kết nối MXOPC 4.6.5 Viết Mã QRCODE
71
❖ Mã QR hay mã hai chiều là một được phát triển bởi công ty Denso Wave (Nhật Bản) vào năm 1994. Chữ "QR" xuất phát từ "Quick Response", trong tiếng Anh có nghĩa là đáp ứng nhanh, vì người tạo ra nó có ý định cho phép mã được giải mã ở tốc độ cao. Các mã QR được sử dụng phổ biến nhất ở , và hiện là loại mã hai chiều thông dụng nhất ở Nhật Bản.
❖ Mặc dù lúc đầu mã QR được dùng để theo dõi các bộ phận trong sản xuất xe hơi, hiện nay nó được dùng trong quản lý kiểm kê ở nhiều ngành khác nhau. Gần đây hơn, phần mềm đọc mã QR đã được cài vào điện thoại di động có gắn camera (camera phone) ở Nhật. Điều này đưa đến các ứng dụng mới và đa dạng hướng về người tiêu dùng, nhằm làm nhẹ nhàng việc nhập dữ liệu vào điện thoại di động, vốn không hấp dẫn mấy. Mã QR cũng được thêm vào danh thiếp, làm đơn giản đi rất nhiều việc nhập dữ kiện cá nhân của người mới quen vào sổ địa chỉ trên điện thoại di động.
❖ Người dùng có chương trình thu tín hiệu (capture program) và máy tính có (scanner) để thu dữ liệu.
❖ Tiêu chuẩn Nhật Bản cho các mã QR, được công bố vào tháng 1 năm 1999, và Tiêu chuẩn Quốc tế ISO tương ứng, ISO/IEC18004, được chấp thuận vào tháng 6 năm 2000.
❖ Trong dây chuyền sản xuất hiện nay thì QR và mã vạch được xem là những hình thức phổ biến và thơng dụng nhất vì tính chính xác và nhanh gọn. vì vậy nhóm em đã tìm hiểu và quyết định áp dụng bộ quét mã QR vào trong đề tài nhằm tối ưu hóa khả năng của đề tài.
❖ Mỗi sản phẩm khi mới nhập kho sẽ gán một mã QR để gán theo vị trí nhằm sắp xếp chúng thuộc vị trí nào, và mơi kệ sẽ được lập trình sẵn xem sản phẩm có mã QR đó sẽ được sắp vào vị trí nào ví dụ như mơ hình chúng em sẽ có bộ khung sản phẩm là 9 ơ thì mỗi ơ sẽ quy ra mỗi mã QR sẽ được gán một thuật số và mỗi sản
72 phẩm gán với thuật số
➢ Theo như thuật tốn của chúng em thì sẽ gán 9 ơ gán với 9 mã QR như sau: Mã gán QR:00123456 mã QR1
Mã gán QR:10234567 mã QR2
Mã gán QR:20345678 mã QR3
73 Mã gán QR:11876543 mã QR5
Mã gán QR:21987654 mã QR6
74 Mã gán QR:12654321 mã QR8
Mã gán QR:22567894 mã QR9
✓ Tất cả 9 mã QR trên sẽ được gán mã số và được máy quét chỉ định các sản phẩm Nhập/ Xuất đều dựa theo mã QR nhờ vậy tránh nhầm lẫn hàng hóa và thuận tiện hơn trong việc di chuyển hàng. Như hiện nay đa số các sản phẩm đều được gán mã để dễ kiểm soát tránh thất lạc hàng.
75