2.1.4 .1Chuẩn mực và hệ thống kế toán áp dụng
3.2 Giải pháp hồn thiện việc kiểm sốt chi phí tại VTTP:
3.2.4.3 Nhận diện và phân loại chi phí để đánh giá trách nhiệm quản lý:
Việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh thành chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được sẽ giúp cho các nhà quản lý VTTP tập trung sự quản lý của mình vào những khoản mục chi phí mà họ có thể kiểm sốt được đồng thời cũng tạo thuận lợi trong việc đánh giá trách nhiệm của các nhà quản lý trong công tác quản lý, kiểm sốt chi phí tại đơn vị mình.
VTTP có thể phân loại các khoản mục chi phí hiện nay thành 2 nhóm như sau:
Chi phí kiểm sốt được:
- Chi phí khấu hao: liên quan đến các tài sản mà VTTP đang nắm giữ - Chi phí lao động: liên quan đến quỹ tiền lương cũng như chính sách trả
lương của VTTP.
- Chi phí thuê hạ tầng: liên quan đến các hợp đồng mà VTTP đã kí kết với các đối tác
- Chi phí quảng cáo và truyền thơng: liên quan đến các chính sách phát triển của VTTP
Đây là những khoản chi phí liên quan đến nguồn lực và chính sách của VTTP, nên VTTP nói chung và các đơn vị trực thuộc VTTP nói riêng hồn tồn có thể kiểm sốt được những chi phí này sẽ phát sinh khi nào và phát sinh bao nhiêu. Chính vì vậy khi có sự biến động lớn giữa dự toán và thực tế phát sinh của những chi phí trên thì VTTP có thể xác định được các biến động trên liên quan đến đơn vị nào thơng qua các trung tâm chi phí và đánh giá trách nhiệm cũng như khả năng quản lý của các nhà quản lý liên quan.
Chi phí khơng kiểm sốt được:
- Chi phí thiết bị đầu cuối - Chi phí thuê thu cước
- Chi phí hoa hồng phát triển thuê bao - Chi phí điện nước nhiên liệu
- Chi phí thường xuyên
- Chi phí khuyến mại và chăm sóc khách hàng - Chi phí tiếp tân khách tiết
Trong đó chi phí thiết bị đầu cuối, chi phí ngun vật liệu, chi phí thuê thu cước, chi phí hoa hồng phát triển thuê bao, chi phí khuyến mại và chăm sóc khách hàng liên quan và phụ thuộc vào số lượng khách hàng hiện hữu và khách hàng phát triển mới.
Cùng với chi phí điện nước nhiên liệu, đây là những chi phí mà VTTP và các đơn vị trực thuộc VTTP không thể nhận biết được khi nào thì chúng sẽ phát sinh và phát sinh bao nhiêu nên khi có sự chênh lệch lớn giữa dự toán và thực tế phát sinh liên quan đến những chi phí trên thì VTTP sẽ đánh giá trách nhiệm cũng như năng lực của những nhà quản lý đơn vị có liên quan như sau:
Nếu như các nhà quản lý có thể thuyết minh được nguyên nhân dẫn đến chênh lệch thì họ vẫn được đánh giá cao về năng lực quản lý vì mặc dù khơng dự báo được chính xác các chi phí trên sẽ phát sinh như thế nào nhưng các nhà quản lý đơn vị có thể nhận biết và xác định được chi phí nào xảy ra đột biến và nghiệp vụ kinh tế thực tế nào phát sinh dẫn đến sự đột biến đó, điều này chứng tỏ họ vẫn có thể kiểm sốt được tình hình chi phí phát sinh tại đơn vị mình, ngược lại nếu các nhà quản lý không thuyết minh được nguyên nhân dẫn đến đột biến thì họ sẽ bị đánh giá thấp về năng lực quản lý của mình.
Riêng đối chi phí thường xun, đây là khoản mục chi phí vừa kiểm sốt được lại vừa khơng kiểm sốt được. Trong đó:
- Chi phí bảo trì bảo dưỡng là chi phí phát sinh định kỳ, có kế hoạch từ trước nên đây là chi phí doanh nghiệp có thể kiểm sốt được; chi phí di dời, khắc phục sự cố là chi phí khơng kiểm sốt được.
- Chi phí th ngồi, bảo hiểm tài sản, dự phòng giảm giá hàng tồn kho là chi phí kiểm sốt được, các chi phí thường xun cịn lại khác là chi phí khơng kiểm sốt được.
Như vậy đối với chi phí bảo trì bảo dưỡng, chi phí th ngồi, chi phí bảo hiểm tài sản, chi phí dự phịng giảm giá hàng tồn kho thuộc khoản mục chi phí thường xuyên sẽ được đánh giá giống như nhóm các khoản mục chi phí kiểm sốt được cịn các chi phí cịn lại của chi phí thường xun sẽ được đánh giá như nhóm các khoản mục chi phí khơng kiểm sốt được.