CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
2.1.2.2. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 200
Chuẩn mực kiểm toán này quy định và hƣớng dẫn trách nhiệm của KTV và DNKT khi thực hiện kiểm toán BCTC theo chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam. Ngồi ra, chuẩn mực này cũng quy định và hƣớng dẫn phạm vi áp dụng, kết cấu của các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, bao gồm các yêu cầu về trách nhiệm của KTV và DNKT trong tất cả các cuộc kiểm toán, kể cả trách nhiệm phải tuân thủ chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Đoạn 7 của chuẩn mực này nêu rằng KTV phải thực hiện xét đốn chun mơn và ln duy trì thái độ hồi nghi nghề nghiệp trong suốt quá trình lập kế hoạch cũng nhƣ thực hiện kiểm tốn, trong đó có các công việc:
(a) Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn, dựa trên sự hiểu biết về đơn vị đƣợc kiểm tốn và mơi trƣờng của đơn vị, kể cả kiểm soát nội bộ của đơn vị;
(b) Thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp về việc liệu các sai sót trọng yếu có tồn tại hay khơng, thơng qua việc thiết kế và thực hiện các biện pháp xử lý phù hợp đối với rủi ro đã đánh giá;
(c) Hình thành ý kiến kiểm tốn về BCTC dựa trên kết luận về các bằng chứng kiểm toán đã thu thập đƣợc.
Ngồi ra, trong đoạn 9 có nêu “KTV cũng có thể có trách nhiệm trao đổi thơng
tin và báo cáo về một số vấn đề phát sinh từ cuộc kiểm toán với người sử dụng BCTC, Ban Giám đốc, Ban quản trị hoặc các đối tượng khác ngồi đơn vị được kiểm tốn” và
đoạn 10, 14 có nói “KTV và DNKT phải tuân thủ các quy định và hướng dẫn của Chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan, bao gồm cả tính độc lập, liên quan đến kiểm tốn BCTC trong q trình thực hiện kiểm tốn và cung cấp dịch vụ liên quan khác”.