CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.5. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT CHO NHỮNG HƢỚNG NGHIÊN
5.5.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Đây là một đề tài đang đƣợc các tác giả nƣớc ngồi quan tâm tìm hiểu, tuy nhiên, tại Việt Nam, vấn đề này còn khá lạ lẫm. Mặc dù đã có những cố gắng trong nghiên cứu, tuy nhiên đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, ngƣời viết đƣa ra một số hạn chế mà ngƣời viết tự nhận thức đƣợc với tầm kiến thức cịn nhiều hạn hẹp của mình. Những hạn chế này cũng sẽ là những gợi ý những hƣớng nghiên cứu chuyên sâu về sau góp phần mở rộng thêm đề tài này tại Việt Nam, bao gồm:
Thứ nhất nên mở rộng cỡ mẫu điều tra, thiết kế thang đo chi tiết hơn sẽ đƣa ra các kết luận chính xác hơn và đại diện hơn cho tổng thể nghiên cứu.
Thứ hai nên thực hiện nghiên cứu mở rộng AEG giữa KTV và các đối tƣợng sử dụng kết quả kiểm toán khác nhƣ nhà đầu tƣ, ngân hàng, chủ nợ,…
Thứ ba nên thực hiện nghiên cứu mở rộng ảnh hƣởng các thuộc tính khơng chỉ của NQL mà còn của các đối tƣợng sử dụng BCTC khác nhau nhƣ quy mơ doanh nghiệp, vị trí quản lý, giới tính,…hay nghiên cứu ảnh hƣởng của các nhân tố chính trị, xã hội đến AEG.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5
Kết quả nghiên cứu ở chƣơng 4 đã cho thấy có tồn tại khoảng cách kỳ vọng kiểm toán giữa KTV và nhà quản lý tại Việt Nam. Cụ thể là nhà quản lý có những kỳ vọng quá mức vào cuộc kiểm toán hơn những gì KTV có thể nhận thức đƣợc nhƣ trách nhiệm với các gian lận, sai sót và các hành vi không tuân thủ, trách nhiệm thực hiện các dịch vụ phi kiểm tốn nhƣ tƣ vấn, qn lý. Ngồi ra, một bộ phận lớn các doanh nghiệp thực hiện kiểm tốn chỉ vì mục tiêu thuế nên nhà quản lý tại các doanh nghiệp này luôn đặt kỳ vọng cao về trách nhiệm của KTV trong q trình quyết tốn thuế cuối năm.
Có thể nhìn thấy rắng bản chất của các thành phần trong khoảng cách kỳ vọng rất khó khăn để loại bỏ vì nhận thức về hoạt động của KTV là một yếu tố rất khó để đo lƣờng và luôn thay đổi liên tục. Tuy nhiên, dựa vào các thành phần của AEG, ngƣời viết trình bày một số giải pháp nhằm giảm thiểu khoảng cách kỳ vọng giữa KTV và nhà quản lý. Tại Việt Nam, hầu hết các chuẩn mực kiểm toán hiện nay đều tuân thủ theo Chuẩn mực kiểm tốn quốc tế ngồi một số thay đổi cho phù hợp vớ tình hình. Việc ban hành và áp dụng của chúng ta còn khá chậm do với sự thay đổi của Chuẩn mực kiểm tốn quốc tế và tình hình hoạt động kiểm tốn trong nƣớc. Tuy nhiên, Bộ Tài Chính và Hội nghề nghiệp vẫn đang có những nỗ lực thiết thực để bổ sung hồn thiện chuẩn mực kiểm tốn của mình, đáp ứng với xu thế hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay. Do điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế, bài viết này chỉ tập trung vào nghiên cứu một đối tƣợng là nhà quản lý chứ không đi sâu vào tất cả các đối tƣợng sử dụng BCTC. Thêm vào đó, đề tài đặt trọng tâm vào 3 đặc tính của nhà quản trị tác động đến kỳ vọng của họ vào cuộc kiểm tốn tại Việt Nam là trình độ học vấn, kinh nghiệm và lĩnh vực hoạt động. Ngoài các nhân tố kể trên thì cịn có rất nhiều những u tố khác trong mơi trƣờng xã hội có thể làm gia tăng AEG nhƣ giá trị xã hội, quy trình tuyển dụng, cấu trúc pháp luật và chính trị,…
Cuối cùng, với những nội dung đã đề cập trong luận văn, ngƣời viết hy vọng sẽ đóng góp phần nào trong việc cung cấp nhiều hơn những nguồn tài liệu quan trọng, góp phần mở rộng thêm nhiều hƣớng nghiên cứu chuyên môn sâu hơn, mới hơn về vấn đề này, từ đó góp phần nâng cao tính hiệu quả của hoạt động kiểm toán tại Việt Nam, củng cố và duy trì niềm tin cơng chúng vào nghề nghiệp kiểm toán.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Hoàng Trọng và Nguyễn Chu Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu với SPSS. Hà Nội: Nhà Xuất bản Thống kê.
2. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,
Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
3. Nhóm nghiên cứu Đại học Ngoại Thƣơng, 2012. Khoảng cách kỳ vọng kiểm toán
tại các doanh nghiệp niêm yết.
4. Phan Thanh Trúc, 2013. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc
lập nhằm thu hẹp khoảng cách mong đợi của xã hội về chất lượng kiểm toán tại Việt Nam. Trƣờng Đại học Kinh Tế TP.HCM.
TIẾNG ANH
1. AICPA, 1978. Commission on auditors‟ responsibilities: Report, conclusions, and recommendations (The Cohen Com-mission). New York: American Institute
of Certified Public Accountants.
2. AICPA, 1987. Report of the National Commission on Fraudulent Financial Reporting (Treadway Commission). New York: American Institute of Certified
Public Accountants.
3. American Institute of Certified Public Accountants (AICPA), 1993. Meeting the Financial Reporting Needs of the Future: A Public Accounting Profession, Board of the Directors of the American Institute of Certified Public.
4. Arens, A, Best, P, Shailer, G, Fiedler, B, Elder, R & Beasley, 1997. Auditing and
5. Australian Society of Certified Practising Accountants (ASCPA) and The Institute of Chartered Accountants in Australia (ICAA), 1994. A Research Study on Financial Reporting and Auditing - Bridging the Expectation Gap.
Melbourne.
6. Baker, P., 2002. Audit Committees: Solution to a Crisis of Trust?. Accountancy
Ireland, pp.6-7.
7. CICA, 1988. Report of the commission to study the public‟s expectations of audits. Toronto: Canadian Institute of Chartered Accountants.
8. David Godsell, 1992. Auditor's Legal Duties and Liabilities. FT Law and Tax. 9. Dixon, R., Woodhead, A. D., & Sohliman, M., 2006. An investigation of the
expectation gap in Egypt. Managerial Auditing Journal, pp.293–302.
10. Eden, Y, Ovadia, A & Zuckerman, BA, 2003, Rethinking sarbanes-oxley, CMA
Management, pp.32-5.
11. Epstein, M., & Geiger, M., 1994. Investor views of auditor assurance: Recent evidence of the „expectation gap‟. Journal of Accountancy, (January), pp.60–64.
12. Fadzly, M. N., & Ahmed, Z., 2004. Audit expectation gap: The case of Malaysia. Managerial Auditing Journal, pp.897–915.
13. Gambling, T, Jones, R & Karim, R., 1993, Creditable Organizations: Self Regulation v. External Standard Setting in Islamic Banks and British Charities.
Financial Accountability and Management, Vol. 9, No. 3, pp.195-207.
14. Gay, G., Schelluch, P., & Reid, I., 1997. Users‟ perceptions of the auditing responsibilities for the prevention, detection and reporting of fraud, other illegal acts and errors. The Australian Accounting Review, pp.51–61.
15. Guy, DM & Sullivan, JD., 1988, The Expectation Gap Auditing Standards,
Journal of Accountancy, April 1988, pp.36-46.
16. Haniffa & Hudaib, 2007. Locating audit expectations gap within a cultural context: The case of Saudi Arabia, pp.180–206.
17. Hatherly, DJ, Innes, J, & Brown, T., 1992. The Expanded Audit Report. Institute of Chartered Accountants in England and Wales, London.
18. Hayes, R., Schilder,A., Dassen, R. and Wallage, P., 1999. Principles of Auditing:
An International Perspective. London: McGraw Hill.
19. Houghton, K., 2002. The market for audit services: enhancing public confidence
and building economic value. Unpublished report. Faculty of Economic and
Commerce, Australian National University and Australian National Centre for audit and assurance.
20. Humphrey, C., Moizer, P., & Turley, S., 1993. The audit expectations gap in Britain: An empirical investigation. Accounting and Business Research, pp.23,
395–411.
21. Koh, K.H. & Woo, E.S., 1998. The expectation gap in auditing. Managerial
Auditing Journal, pp.147-154.
22. Lee T. H., Ali A. Md. and Gloeck J. D., 2009. The Audit Expectation Gap in Malaysia: An Investigation into its Causes and Remedies. South African Journal
of Accountability and Auditing Research, pp.57-88.
23. Lee, T.H. & Azham, M.A., 2008b. The evolving role of auditors: where do we go
from here?. Accountants Today, pp.20-24.
24. Lee, TA., 1970, The nature of auditing and its objectives, Accountancy, Vol. 81 pp.292-6.
25. Liggio, CD., 1974, The Expectation Gap, The Accountant’s Legal
Waterloo,Journal of Contemporary Business, vol.31, summer, pp.27-44.
26. Low, A.M., Foo, S.L. & Koh, H.C., 1988, The expectation gap between financial
analysts and auditors – Some empirical evidence. Singapore Accountant, Vol. 4,
27. Mahadevaswany, G. H. and Saleh, M., 2008. Audit Expectation Gap in Auditor Responsibilities: Comparison between India and Iran. International Journal of
Business and Management, pp.134-142.
28. Mautz, Robert K, and Sharaf, H. (1986). The Philosophy of Auditing, American Accounting Association. Thirteen Edition, Printed in US, pp. 140.
29. McEnroe, J. E. and Martens, C., 2001. Auditors' and Investors' Perceptions of the
Expectation Gap. Accounting Horizons, pp.345 - 358.
30. Monroe, G. S., & Woodliff, D. R., 1993. The effect of education on the audit expectation gap. Accounting and Finance, pp.59–76.
31. Nair, R., & Rittenberg, L., 1987. Message perceived from audit, review and compilation reports: Extension to more diverse groups. Auditing: A Journal of
Practice and Theory, pp.15–38.
32. Ojo, M., 2006. Eliminating the Audit Expectations Gap: Myth or Reality?.
Munich Personal RePeEc Archives. Retrieved on 2/7/2010 from
http://mpra.ub.uni-muenchen.de/232/mpra paper.
33. Porter, B. A., 1991. Narrowing the audit expectations–performance gap: A contemporary approach. Pacific Accounting Review, pp.1–36.
34. Porter, B. A., 1993. An empirical study of the audit expectation–performance gap. Accounting and Business Research, pp.49–68.
35. Porter, B. A., & Gowthorpe, C., 2001. The audit expectation–performance gap: Some new evidence from the United Kingdom. In Paper presented at the National
Auditing Conference, Leicester. UK: University of Leicester.
36. Ray Whittington and Kurt Pany, 2004. Principles of Auditing and Other Assurance Services. McGraw-Hill/Irwin.
37. Salehi, M. and Rostami, V., 2009. Audit Expectation Gap: International Evidence. International Journal of Academic Research, pp.40-146. Retrieved on
38. Shaikh, J & Talha, M., 2003, Credibility and Expectations Gap in Reporting on Uncertainties. Managerial Auditing Journal, vol.18 no.6/7, pp.517-529.
39. Sidani, Y & Olayan, S., 2007, The audit expectation gap: evidence from Lebanon. School of Business, American University of Beirut, Beirut, Lebanon,
Managerial Auditing Journal, vol.22 no.3 2007, pp.288-302.
40. Sikka, P., Puxty, A., Wilmot, H. and Copper, C., 1998. The Impossibility of Eliminating the Expectation Gap: Some Theory and Evidence. Critical Perspective on Accounting, Vol. 9(3); pp.299-330. Retrieved on 16/7/2010 from
http://linkinghub.elsevier.com/retrieve/pub/ 104523597901593.
41. Woodliff, D., 1995, An Empirical Investigation of the Audit Expectation Gap in
Phụ lục 1 – MỘT VÀI NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ở CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI (MUHAMMAD TANKO, 2011)
Quốc gia Tác giả
Mỹ Jakubowski và cộng sự (2002) Almer và Brody (2002) McEnroe và Martens (2001) Frank và cộng sự (2001) DeZoort và Lee (1998) Gramling và cộng sự (1996) Epstein và Geiger (1994) Anderson và cộng sự (1993) AICPA (1978) Anh Dewing và Russell (2002) Manson và Zaman (2001) Porter và Gowthorpe (2004) Humprey và cộng sự (1993) Úc Schelluch và Gay (2006) Deegan và Rankin (1999) Schelluch (1996) Monroe và Woodliff (1994)
New Zealand Porter (1993)
Lebanon Sidani (2007) Ai Cập Dixon và cộng sự (2006) Ấn Độ Saha và Baruah (2008) Bangladesh Chowdury và cộng sự (2005) Trung Quốc Lin và Chen (2004) Leung và Chau (2001)
Thái Lan Ongthammakul (2004)
Singapore Best và cộng sự (2001) Koh và Woo (2001) Malaysia Fadzly và Ahmad (2004) Lee và cộng sự (2007)
Nam Phi Gloeck và De Jager (1993)
Phụ lục 2 – NGUYÊN NHÂN CỦA KHOẢNG CÁCH KỲ VỌNG (SALEHI, 2007)
Nhận thức của KTV Khoảng cách Kỳ vọng của xã hội
Khoảng cách hoạt động Khoảng cách chuẩn mực Khoảng cách hợp lý Kỳ vọng hợp lý về hoạt động của KTV Kỳ vọng hợp lý về chuẩn mực Kỳ vọng bất hợp lý Mong đợi quá mức về hoạt động kiểm toán Mong đợi quá mức về chuẩn mực Thiếu truyền thông cho ngƣời sử dụng
Nguyên nhân của AEG
KTV thực hiện các dịch vụ phi kiểm tốn. Tính tƣ lợi và lợi ích kinh tế của KTV. KTV thiếu năng lực. KTV không độc lập. KTV thiếu truyền thông. Chuẩn mực chƣa đầy đủ. Chuẩn mực hiện tại liên quan đến trách nhiệm phát hiện gian lận và hành vi bất hợp pháp của KTV chƣa đầy đủ.
Sự thiếu hiểu biết của ngƣời sủ dụng. Sự kỳ vọng quá mức của ngƣời sử dụng
về hoạt động kiểm toán.
Ngƣời sử dụng thiếu nhận thức về trách nhiệm và giới hạn kiểm toán.
Kỳ vọng quá mức của ngƣời sử dụng về chuẩn mực.
Phụ lục 3 – BẢNG KHẢO SÁT
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Ý KIẾN
VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN
A. PHẦN GIỚI THIỆU
Xin chào anh/chị, tôi là Ngô Thị Thúy Quỳnh, học viên Viện Sau đại học của trƣờng Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh. Hiên nay tơi đang thực hiện khảo sát sự tồn tại của khoảng cách kỳ vọng giữa Kiểm toán viên và nhà quản lý tại Việt Nam. Rất mong anh/chị có thể giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài này. Tơi cam đoan rằng những thông tin của anh/chị sẽ đƣợc bảo mật tuyệt đối.
B. PHẦN NỘI DUNG
Anh chị vui lòng đọc kỹ những phát biểu sau về mục tiêu kiểm toán. Sau mỗi câu phát biểu, vui lòng đáng dấu (x) trả lời thể hiện đúng nhất quan điểm của anh/chị theo những mức độ sau đây:
1. Hồn tồn khơng đồng ý. 2. Không đồng ý 3. Không ý kiến
4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý
STT Trách nhiệm của KTV 1 2 3 4 5
1 Ngăn chặn tất cả các sai sót, gian lận và các hành vi trái pháp luật trong cơng ty đƣợc kiểm tốn.
2 Phát hiện tất cả các sai sót, gian lận và các hành vi trái pháp luật trong cơng ty đƣợc kiểm tốn.
3 Đảm bảo công ty tuân thủ tất cả những yêu cầu của pháp luật và các văn bản pháp luật khác có liên quan.
4 Thực hiện kiểm tra 100% các nghiệp vụ kế toán
5 Đƣa ra ý kiến trung thực và hợp lý về báo cáo tài chính của cơng ty đƣợc kiểm tốn, phù hợp với pháp luật và các nguyên tắc kế toán đƣợc chấp nhận rộng rãi.
6 Đảm bảo tính chính xác của báo cáo tài chính của cơng ty đƣợc kiểm tốn.
7 Lập Báo cáo tài chính.
8 Đảm bảo với cơ quan thuế về sổ sách, hồ sơ và báo cáo tài chính của cơng ty đƣợc kiểm tốn và việc tính tốn thuế TNDN một cách chính xác.
9 Cung cấp hỗ trợ và tƣ vấn cho Ban quản trị về những vấn đề kế toán.
10 Xem xét và cung cấp ý kiến về các thông tin phi tài chính (nhân sự, sản phẩm, an tồn lao động và bảo vệ mơi trƣờng,…)
hành vi trộm cắp đã phát hiện đƣợc.
12 Xem xét và cung cấp ý kiến về sự hữu hiệu và đầy đủ của hệ thống kiểm sốt nội bộ của cơng ty.
13 Bảo vệ tài sản của công ty.
C. PHẦN THƠNG TIN PHỎNG VẤN VIÊN
Xin vui lịng cho biết một số thông tin về anh/chị: Phần thông tin chung:
1. Nghề nghiệp:
Kiểm toán viên Nhà quản lý
Nếu trả lời là Nhà quản lý thì tiếp tục trả lời câu số 2. 2. Anh/chị có kiến thức về kiểm tốn hay khơng?
Có Không 3. Kinh nghiệm làm việc ở cùng vị trí:
Dƣới 5 năm 5 – 10 năm
Trên 10 năm
4. Lĩnh vực hoạt động của công ty:
Thƣơng mại Dịch vụ
Sản xuất Khác (xin vui lòng ghi rõ): ………… ----------------------------------------------
Xin chân thành cảm ơn ý kiến của anh/chị!
Phụ lục 4 – KIỂM ĐỊNH MANN – WHITHNEY U TEST
Null Hypothesis Test Sig. Decision
Mann-Whitney U Test hypothesis
2 Trách nhiệm 2 Independent-Samples
Mann-Whitney U Test
,000 Reject the null hypothesis
3 Trách nhiệm 3 Independent-Samples
Mann-Whitney U Test
,806 Retain the null hypothesis
4 Trách nhiệm 4 Independent-Samples
Mann-Whitney U Test
,000 Reject the null hypothesis
5 Trách nhiệm 5 Independent-Samples
Mann-Whitney U Test
,062 Retain the null hypothesis
6 Trách nhiệm 6 Independent-Samples
Mann-Whitney U Test
,000 Reject the null hypothesis
7 Trách nhiệm 7 Independent-Samples
Mann-Whitney U Test
,000 Reject the null hypothesis
8 Trách nhiệm 8 Independent-Samples
Mann-Whitney U Test
,000 Reject the null hypothesis
9 Trách nhiệm 9 Independent-Samples
Mann-Whitney U Test
,281 Retain the null hypothesis
10 Trách nhiệm 10 Independent-Samples
Mann-Whitney U Test
,011 Reject the null hypothesis
11 Trách nhiệm 11 Independent-Samples
Mann-Whitney U Test
,073 Retain the null hypothesis
12 Trách nhiệm 12 Independent-Samples
Mann-Whitney U Test
,282 Retain the null hypothesis
13 Trách nhiệm 13 Independent-Samples
Mann-Whitney U Test
,835 Retain the null hypothesis