3.2.1 .1Giải pháp tăng vốn
3.3 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc và chính phủ
Việt Nam đang dỡ bỏ tất cả các rào cản theo cam kết khi thực hiện gia nhập WTO, khả năng đổ vỡ và áp lực cạnh tranh với các Ngân hàng thƣơng mại cũng tăng
cao, vai trị của NHNN và Chính phủ sẽ giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong việc điều tiết vĩ mơ nền kinh tế, một chính sách kinh tế đúng đắn, một sự phối hợp hài hịa giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa của Chính phủ và NHNN sẽ đảm bảo cho nền kinh tế phát triển bền vững, đảm bào cho các định hƣớng, chiến lƣợc, dự báo của ngành Nnân hàng nói riêng đi đúng qũy đạo. Để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế, đảm bào cho cuộc cạnh tranh của các TCTD đƣợc công bằng, NHNH và Chính phủ cần phải:
3.3.1 Kiến nghị với NHNN
Ngân hàng Nhà nƣớc cần phải tổ chức theo mơ hình phù hợp với chức năng của Ngân hàng Trung Ƣơng với những nghiệp vụ cơ bản: thực hiện chính sách tiền tệ, giám sát hoạt động ngân hàng, quản lý hệ thống thanh toán, nghiệp vụ phát hành kho quỹ từ trung ƣơng xuống các chi nhánh theo hƣớng tập trung, hiệu quả để có thể giám sát, hỗ trợ các NHTM phát triển.
Nâng cao hiệu quả hoạt động của các công cụ điều hành chính sách tiền tệ, chính sách tài chính gián tiếp nhƣ: nghiệp vụ thị trƣờng mở, tái chiết khấu, tái cấp vốn,… đồng thời phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa.
Cải thiện cơ chế hạ tầng tài chính, bổ sung điều chỉnh quyết định của NHNN về quy chế kiểm toán độc lập cho phù hợp với chuẩn mực kiểm toán của Việt Nam và thế giới.
Tăng cƣờng vai trò thanh tra, giám sát của NHNN đối với hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng, đảm bảo cho các ngân hàng hoạt động an toàn và hiệu quả, tránh tình trạnh cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các TCTD.
Sửa đổi và hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế hoạt động của thị trƣờng tiền tệ, hạn chế sự chồng chéo giữa các luật, qui định về ngân hàng với các luật và qui định khác ở cấp quốc gia và quốc tế.
Dự báo chính xác tình hình kinh tế trong nƣớc cũng nhƣ kinh tế thế giới để can thiệp kịp thời vào thị trƣờng, hạn chế tối thiểu mức độ thiệt hại trƣớc những biến động lớn, khủng hoảng tài chính thế giới…..
3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ:
Hồn thiện các quy định pháp lý cả về thủ tục hành chính lẫn những qui định về quản lý tài chính tiền tệ, tạo nên một hệ thống văn bản đồng bộ, có tính khả thi cao, có giá trị thực hiện trong thời gian lâu dài. Có nhƣ vậy, các ngân hàng Việt Nam mới có điều kiện mở rộng đƣợc mạng lƣới hoạt động không những trong nƣớc mà cả ra nƣớc ngoài.
Cũng cố, bổ sung, sửa chữa Luật liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ, Luật các Tổ chức Tín dụng, Luật Ngân hàng ngày càng theo hƣớng tiêu chuẩn quốc tế.
Hoàn thiện cơ chế quản lý tín dụng, bảo đảm tiền vay, các cơ chế liên quan đến chính sách tiền tệ, quản lý ngoại hối, về thanh toán,… một cách phù hợp, có hiệu quả cao, thiết thực đối với tình hình hoạt động của các ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên cơ sở quan điểm, định hƣớng nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau khi hợp nhất, luận văn đã đề xuất 5 nhóm giải pháp và các kiến nghị, các giải pháp và kiến nghị đều xuất pháp từ thực tiển trong hoạt động Ngân hàng ở Việt Nam.
KẾT LUẬN CHUNG
Hội nhập kinh tế quốc tế là con đƣờng tất yếu và bắt buộc đối với Việt Nam trên bƣớc đƣờng phát triển, hội nhập sẽ mở ra cho chúng ta khơng ít những cơ hội nhƣng cũng đầy những cam go và thách thức. Ngành ngân hàng nói chung và SCB nói riêng cũng khơng thốt khỏi xu thế đó, với điểm xuất phát thấp, lại vừa trải qua một quá trình cơ cấu sau hợp nhất, nên dù đã có những thành cơng nhất định, nhƣng nhìn chung những yếu tố mang tính nền tảng cạnh tranh của SCB vẫn còn nhiều hạn chế, chƣa theo kịp yêu cầu của ngành ngân hàng hiện đại.
Đứng trƣớc tình hình cạnh tranh quyết liệt trong quá trình hội nhập, việc làm sao để nâng cao năng lực cạnh tranh là việc làm mang tính thực tiễn và cấp bách đối với SCB.
Để giải quyết vấn đề này, từ những lý luận về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng đƣợc đề cập ở chƣơng 1, từ thực trạng hoạt động kinh doanh tại SCB đƣợc đề cập ở chƣơng 2 của luận văn, đã phân tích những điểm yếu, những hạn chế trong năng lực cạnh tranh của SCB, qua đó nêu lên những vấn đề cịn tồn tại và xác định nguyên nhân chủ quan cũng nhƣ khách quan của những tồn tại đó. Nguyên nhân của những tồn tại trƣớc tiên xuất phát từ bản thân SCB chƣa có những chính sách, chiến lƣợc phát triển thực sự cụ thể về khách hàng, tín dụng, marketing, cơng nghệ thơng tin…, cịn hạn chế về chất lƣợng tài chính và nguồn nhân lực. Kết hợp giữa cơ sở lý luận và thực tiển, luận văn đề xuất một số giải pháp với mong muốn góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của SCB trong thời gian tới, góp phần đƣa SCB trở thành một trong ba ngân hàng lớn tại Việt Nam.
Do thời gian nghiên cứu ngắn và khả năng hạn hẹp nên luận văn khơng thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận đƣợc sự góp ý chân thành của Q Thầy Cơ và bạn đọc để luận văn hồn thiện hơn.
2. Báo cáo thường niên năm 2012, 2013 của Techcombank 3. Báo cáo thường niên năm 2012, 2013 của MB bank 4. Báo cáo thường niên năm 2012, 2013 của SCB 5. Báo cáo kết quả kinh doanh của SCB năm 2013
6. Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam 2014, NXB Báo Đầu tư chứng khoán- Báo Đầu tư xuất bản ngày 05/05/2014
7. Một số trang web: https://scb.com.vn/showproductservice.aspx https://www.mbbank.com.vn/khachhangcanhan/Pages/default.aspx http://www.sacombank.com.vn/Pages/Ca-nhan.aspx https://www.techcombank.com.vn/san-pham-dich-vu-tai-chinh-ca-nhan http://www.eximbank.com.vn/Home/Static/cn_sanpham.aspx http://tinnhanhchungkhoan.vn/dau-tu/ http://vneconomy.vn/tai-chinh.htm http://nganhangonline.com/dich-vu/ngan-hang-ca-nhan/tien-gui-thanh-toan- 10.html http://vietnambusiness.asia http://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=1568&catid=4 3 &Itemid=90
9. Nguyễn Hữu Nghĩa, (2007), Các nguyên tắc cơ bản giám sát ngân hàng có hiệu quả của Ủy ban Basel, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
10. Micheal E.Porter, Chiến lược cạnh tranh (1996), NXB Khoa học và Kỹ Thuật Hà Nội.
11. Tạp chí ngân hàng các số năm 2013
12. Thái Bảo Anh, (2006), Báo cáo về các quy định liên quan đến cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng.
13. Tổng cục thống kê năm 2013
14. Trần Huy Hoàng, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội 15. Trương Quang Thông, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính 16. Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học (2001), NVB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN
Kính thưa Quý Anh (Chị)
Hiện tại tôi đang thực hiện một đề tài nghiên cứu về Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại.Rất mong quý Anh (Chị) dành chút thời gian trả lời bảng câu hỏi dưới đây để giúp tơi hồn thiện được đề tài này.
Câu 1:Theo Anh (Chị), các yếu tố sau đây có mức độ ảnh hưởng như thế nào đến năng
lực cạnh tranh của một Ngân hàng (đánh dấu chéo vào ô chọn).
(Mức độ tăng dần từ 1 đến 5) Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng 1 2 3 4 5 1. Thương hiệu 2. Vốn 3. Sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ
4. Sự chuyên nghiệp và cách phục vụ của đội ngũ nhân viên 5. Chiến lược lãi suất
6. Mạnh lưới chi nhánh 7. Thị phần
8. Marketing
(1: yếu; 2: trung bình; 3: khá; 4: tốt; 5: rất tốt)
Các yếu tố
Ngân hàng thương mại
SCB Eximbank Sacombank Techcombank MB
1. Thương hiệu 2. Vốn 3. Sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ 4. Sự chuyên nghiệp và cách phục vụ của đội ngũ nhân viên
5. Chiến lược lãi suất 6. Mạnh lưới chi nhánh 7. Thị phần
8. Marketing
9. Công nghệ thông tin
Eximbank - Chi nhánh Chợ lớn MB - Sở giao dịch NHNN Chi nhánh TP.HCM Sacombank - Sở giao dịch SCB - Hội sở SCB - Sở giao dịch SCB - Chi nhánh Phạm Ngọc Thạch SCB - Chi nhánh Cống Quỳnh SCB - Chi nhánh Bến Thành SCB - Chi nhánh Tân Định
- Mục đích khảo sát: Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến năng lực cạnh tranh của NHTM, xác định sức cạnh tranh giữa các NHTM.
- Phương pháp khảo sát: Gửi trực tiếp, phỏng vấn trực tiếp khách hàng tại quầy giao dịch, Fax và Email.
- Đối tượng khảo sát: Nhân viên các NH: SCB, Eximbank, Sacombank, Techcombank, MB, khách hàng giao dịch tại SCB.
- Phạm vi khảo sát: tại TP.HCM
- Thời gian khảo sát: từ tháng 9/2014 – tháng 10/2014
- Kết quả khảo sát: 160 bảng câu hỏi đã được gửi đến đối tượng nghiên cứu ở một số ngân hàng và khách hàng giao dịch tại địa bàn TP.HCM. Kết quả nhận được 134 câu trả lời hợp lệ, tỷ lệ 83,75%. Kết quả thống kê như sau:
Câu 1:
Các yếu tố Giá trị trung bình
1. Thương hiệu 3.8
2. Vốn 3.15
3. Sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ 4.5
4. Sự chuyên nghiệp và cách phục vụ của đội ngũ nhân viên
4.8
5. Chiến lược lãi suất 4.7
6. Mạnh lưới chi nhánh 3.0
7. Thị phần 3.0
8. Marketing 3.9
1. Thương hiệu 0.1 3 0.3 4 d 4 0.4 4 0.4 4 0.4 2. Vốn 0.09 3 0.27 4 0.36 4 0.36 3 0.27 4 0.36 3. Sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ 0.13 2 0.26 4 0.52 4 0.52 3 0.39 3 0.39 4. Sự chuyên nghiệp và cách phục vụ của đội ngũ nhân viên
0.15 4 0.6 3 0.45 4 0.6 4 0.6 3 0.45
5. Chiến lược lãi suất 0.14 4 0.56 2 0.28 3 0.42 3 0.42 2 0.28 6. Mạnh lưới chi nhánh 0.08 4 0.32 3 0.24 4 0.32 3 0.24 3 0.48 7. Thị phần 0.08 3 0.24 4 0.32 4 0.32 3 0.24 3 0.24 8. Marketing 0.12 2 0.24 4 0.48 4 0.48 3 0.36 3 0.36 9. Công nghệ thông tin 0.11 3 0.33 4 0.44 4 0.44 3 0.33 3 0.33 TỔNG ĐIỂM 1 3.12 3.49 3.86 3.25 3.05
Với số điểm đạt 3.12 cho thấy năng lực cạnh tranh của SCB được đánh giá cao hơn MB nhưng vẫn còn thấp so với các ngân hàng còn lại trong nhóm, nhất là Sacombank.