Năm (giá hiện hành) (tỷ Tổng GDP
đồng)
Tổng vốn đầu tư phát triển (giá hiện hành) (Tỷ đồng) ICOR (lần) 2001 6.376.295 1.794.439 2002 7.884.375 2.602.464 1,73 2003 9.408.615 3.020.878 1,98 2004 11.744.924 4.269.332 1,83 2005 14.277.746 7.350.000 2,90 2006 17.230.366 9.730.000 3,30 2007 22.484.063 11.665.495 2,22 2008 31.598.243 14.840.183 1,63 2009 36.954.905 22.544.395 4,21 2010 46.635.113 26.461.297 2,73
Năm (giá hiện hành) (tỷ Tổng GDP
đồng)
Tổng vốn đầu tư phát triển (giá hiện hành) (Tỷ đồng) ICOR (lần) 2011 58.764.568 31.794.892 2,62 2012 67.153.460 34.496.914 4,11 2013 79.969.033 36.123.610 2,82 2014 89.706.906 38.220.182 3,92
Nguồn: Niên giám thống kê (2004, 2013), Cục Thống kê Cần Thơ và tính tốn tác giả
4.4.2.3. Vốn đầu tư và hiệu quả vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế
Nhìn vào bảng 4.6, phân tích cho thấy rằng, khu vực kinh tế ngoài nhà nước đạt hiệu quả đầu tư cao nhất, thể hiện qua chỉ số ICOR thấp nhất trong giai đoạn 2001- 2015 là 1,6 lần. Trong khi đó, hiệu quả đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước là thấp nhất, thể hiện qua chỉ số ICOR cao nhất trong giai đoạn 2001-2015 là 14,7 lần. Tương ứng như vậy giai đoạn 2006 -2010 và giai đoạn 2011 -1015 kinh tế ngoài nhà nước ln có hiệu qủa hơn kinh tế nhà nước thể hiện qua chỉ số ICOR. Trong mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng vốn đầu tư, và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư đều cho thấy khu vực kinh tế ngoài nhà nước ln có sự bứt phá mạnh mẽ so với hai khu vực kinh tế còn lại.
Bảng 4.6: Vốn đầu tư và hiệu quả vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế.
Chỉ tiêu 2004-2005 2006-2010 2011-2015
Tăng trưởng GDP (giá hh) (%) 19,3 26,7 23,0
- Kinh tế nhà nước 8,6 22,7 15,4
- Kinh tế ngoài nhà nước 25,7 27,6 26,7
- Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài 8,0 31,3 19,1
Tăng trưởng vốn đầu tư (%) 34,6 29,0 31,8
- Kinh tế nhà nước 24,7 36,7 30,6
- Kinh tế ngoài nhà nước 49,3 23,6 35,9
- Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài 7,5 15,8 11,6
ICOR (lần)
- Kinh tế nhà nước 14,7 10,5 13,2
- Kinh tế ngoài nhà nước 1,6 2,3 2,0
- Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài - 3,2 5,8
4.4.2.4. Đầu tư công:
Vốn đầu tư công trên địa bàn thời gian qua tăng về số tuyệt đối, tính theo giá hiện hành tăng từ 2.145 tỷ đồng năm 2004 lên 16.418 tỷ đồng năm 2014, tăng gấp 7,6 lần so với năm 2004. Tốc độ tăng bình quân 22,6%/năm.
Bảng 4.7: Cơ cấu vốn đầu tư công phân theo nguồn vốn:
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm Vốn đầu tư
cơng
Trong đó Vốn đầu tư từ
ngân sách
Vốn tín dụng đầu tư của nhà
nước
Vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước 2004 2.145 1.549 521 75 2005 2.775 2.296 433 46 2006 4.209 3.872 316 21 2007 5.755 5.133 183 439 2008 7.062 5.123 1.878 61 2009 12.203 9.677 2.471 55 2010 13295 11.557 1.686 52 2011 14.079 13.153 805 212 2012 14.015 13.118 874 23 2013 13.663 12.709 743 211 2014 16.418 16.215 177 26
Nguồn: Niên giám Thống kê (2005, 2014) và Cục Thống kê Cần Thơ
Nhìn vào bảng số liệu, xét về cơ cấu nguồn vốn, vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tăng từ 1.549 tỷ đồng năm 2004 lên 16.215 tỷ đồng năm 2014, tăng 10,4 lần, trong giai đoạn này vốn nhà nước chủ yếu là đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: Trường học, Bênh viện, đường giao thông, vvv.
4.4.2.5. Đánh giá chung tình hình đầu tư công trên địa bàn
Trong giai đoạn 2000-2014 nguồn vốn nhà nước huy động cho đầu tư tăng; Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 14,21%/năm; Để phát triển nhanh và bền vững, thực hiện cơng nghiệp hóa, nguồn vốn nhà nước thành phố Cần Thơ đã tập trung đầu tư vào các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, những cơng trình thiết yếu của nền kinh tế nhà nước tập trung đầu tư như các cơng trình giao thơng đường bộ then chốt của thành phố, sân bay, cầu cống, trường học, bệnh viện, hạ tầng cơ sở, các cơng trình thủy lợi được nâng cấp và làm mới,… trung ương và địa phương đã tập trung xây dựng các cơng trình cấp vùng, có sức lan tỏa lớn là động lực thúc đẩy phát triển thành
phố Cần Thơ; Tăng trưởng GDP (theo giá so sánh 2010) của thành phố Cần Thơ giai đoạn 2001-2005, giai đoạn 2006-2010, giai đoạn 2011-2015 lần lượt là 13,46%/năm, 15,35%/năm và 11,58%/năm. Tốc độ tăng trưởng này cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế cùng kỳ của cả nước (giai đoạn 2004-2005 là 7,51%/năm; 2006-2010 là 7,01%/năm), và cao hơn khu vực ĐBSCL (giai đoạn 2004-2005 là 10,10%/năm), 2006-2010 là 12%/năm).
Từ năm 2004 đến nay, thành phố đã tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhiều cơng trình dự án đã hồn thành đưa vào khai thác sử dụng và phát huy hiệu quả, nhiều khu đô thị, tái định cư mới được đầu tư xây dựng cùng với việc cải tạo nâng cấp, chỉnh trang đô thị tạo cảnh quan theo hướng văn minh, hiện đại góp phần phát triển thành phố theo các tiêu chí của đơ thị loại I trực thuộc Trung ương.
Nguồn vốn nhà nước tập trung đầu tư cho kết cấu hạ tầng và phát triển kinh tế đã góp phần quan trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, giảm nhẹ và cơ cấu lại ngành dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp, cụ thể thực hiện ở giai đoạn 2000-2014 là:
+ Tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản (Khu vực I) giảm từ 24,76% năm 2004 xuống còn 12,47% năm 2009), và còn 7,6 % năm 2014
+ Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng (Khu vực II) tăng từ 32,69% năm 2004 lên 37,92% năm 2009 và năm 2014 là 36,84%.
+ Tỷ trọng thương mại, dịch vụ ( Khu vực III) đạt 42,55% năm 2004, và đạt 49,61% năm 2009 và năm 2014 là 55,56%
Nhiều dự án cơng trình hồn thành đưa vào sản xuất sử dụng đã tăng thêm năng lực sản xuất cho nền kinh tế.
Ngành cơng nghiệp chế biến, thương nghiệp, tài chính, nơng nghiệp, vận tải là những ngành công nghiệp, dịch vụ mũi nhọn, các khu công nghiệp đã và đang phát triển ở địa phương đã góp phần rất lớn làm thay đổi cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất, giải quyết việc làm và tăng thu ngân sách nhà nước tạo nguồn vốn tái đầu tư.
- Phát triển khá nhanh hạ tầng kinh tế - xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Để phát triển nhanh và bền vững, thực hiện cơng nghiệp hóa, nguồn vốn nhà nước đã tập trung đầu tư vào các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, những cơng trình thiết yếu của nền kinh tế nhà nước cần tập trung đầu tư như các cơng trình giao thơng đường bộ then chốt của thành phố, sân bay, cầu cống, trường học, bệnh viện, hạ tầng cơ sở, các công trình thủy lợi được nâng cấp và làm mới,… trung ương
và địa phương đã tập trung xây dựng các cơng trình cấp vùng, có sức lan tỏa lớn là động lực thúc đẩy phát triển thành phố Cần Thơ nói riêng và vùng Đồng bằng sơng Cửu Long nói chung.
Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm bám sát vào các chương trình kinh tế trọng điểm của thành phố; hạ tầng kinh tế - xã hội của thành phố ngày càng hoàn thiện hơn, bước đầu cải thiện được môi trường đầu tư, phát triển sản xuất. Từ năm 2004 đến nay, thành phố đã tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhiều cơng trình dự án đã hồn thành đưa vào khai thác sử dụng và phát huy hiệu quả, nhiều khu đô thị, tái định cư mới được đầu tư xây dựng cùng với việc cải tạo nâng cấp, chỉnh trang đô thị tạo cảnh quan theo hướng văn minh, hiện đại góp phần phát triển thành phố theo các tiêu chí của đơ thị loại I trực thuộc Trung ương.
4.3.2.1. Hiệu quả quả quản lý đầu tư công, đầu tư từ ngân sách:
Như nội dung đã trình bày trong phần cơ sở lý luận, để đánh giá hiệu quả của công tác quản lý đầu tư công, luận văn xem xét trên 2 mặt:
- Đánh giá kết quả tăng trưởng kinh tế của thành phố so với chi phí đầu tư bỏ ra thơng qua các chỉ tiêu vĩ mô.
- Chủ đầu tư dự án công đã thực hiện đúng nhiệm vụ là người đại diện quản lý vốn ngân sách hay chưa? Có xảy ra các hiện tượng tiêu cực trong việc sử dụng vốn ngân sách dẫn đến thất thóat lãng phí hay khơng? Đánh giá tác động của các hiện tượng tiêu cực (nếu có) thông qua các chỉ tiêu vi mô.
* Kết quả tính tốn, đánh giá
Dựa trên cơ sở số liệu và phương pháp tính tốn đã trình bày tại phương pháp tính tốn, ta thu được các kết quả đánh giá hiệu quả đầu tư nói chung và hiệu quả đầu tư công của thành phố so sánh với cả nước như sau:
Bảng 4.8: Hệ số ICOR của thành phố so với cả nước
Năm Cả nước Thành phố ICOR (vốn toàn xã hội) ICOR (đầu tư công) ICOR (vốn từ ngân sách) ICOR (vốn tồn xã hội) ICOR (đầu tư cơng) ICOR (vốn từ ngân sách) 2006 4,03 8,28 4,87 4,70 5,96 5,48 2007 4,18 10,77 5,96 4,47 4,75 4,23 2008 6,30 8,69 4,93 4,05 5,06 3,67 2009 6,70 6,24 3,41 5,41 7,20 5,71 2010 5,86 9,94 6,35 4,44 7,07 6,14
Năm Cả nước Thành phố ICOR (vốn toàn xã hội) ICOR (đầu tư công) ICOR (vốn từ ngân sách) ICOR (vốn tồn xã hội) ICOR (đầu tư cơng) ICOR (vốn từ ngân sách) 2011 6,17 9,82 5,69 4,40 3,90 3,65 2012 6,40 6,70 4,01 5,31 - - 2013 6,21 8,46 5,19 4,57 3,77 3,51 Sơ bộ 2014 5,73 8,65 4,75 3,92 4,85 4,79
Nguồn: Tổng Cục Thống kê và tính tốn của tác giả
Bảng số liệu trên cho ta một nhận xét là hiệu quả sử dụng vốn toàn xã hội của thành phố cao hơn cả nước. Bằng chứng là trong năm 2006, ICOR của thành phố là 4,7; năm 2014 là 3,92 nghĩa là năm 2006 đầu tư thêm 4,7 đồng đã làm GDP tăng thêm 1 đồng, năm 2014 đầu tư thêm 3,92 đồng thì GDP tăng thêm 1 đồng; so với ICOR của cả nước năm 2006 là 4,03; năm 2014 là 5,73 tức là cần đầu tư thêm 4,03 năm 2006 và năm 2014 là 5,73 đồng mới cho một kết quả tương đương.
Như vậy xét về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thì thành phố và cả nước sử dụng ngày càng giảm do hệ số ICOR cao, cụ thể năm 2014 cả nước là 5,73, thành phố là 3,94. Xem xét về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công tại thành phố Cần Thơ cao hơn so với cả nước, bằng chứng là trong năm 2006, ICOR của thành phố là 4,96; năm 2014 là 4,85 nghĩa là năm 2006 đầu tư thêm 4,96 đồng đã làm GDP tăng thêm 1 đồng, năm 2014 đầu tư thêm 4,85 đồng thì GDP tăng thêm 1 đồng; so với ICOR của cả nước năm 2006 là 8,28; năm 2014 là 8,65 tức là cần đầu tư thêm 8,28 năm 2006 và năm 2014 là 8,65 đồng mới cho một kết quả tương đương.
Sau khi xem xét hiệu quả sử dụng tổng vốn đầu tư xã hội, vốn đầu tư cơng nói chung, ta nghiên cứu ICOR của vốn đầu tư từ ngân sách lại cho một kết quả ngược lại là ICOR(vốn ngân sách) của thành phố so với cả nước sử dụng không hiệu quả so với b́nh quân cả nước có nghĩa là sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách có hiệu qủa thấp hơn cả nước. Cụ thể là năm 2006, thành phố đầu tư 5,48 đồng từ ngân sách để tăng thêm 1 đồng trong GDP so với cả nước chỉ cần đến 4,87 đồng; đối với thành phố năm 2014 cần đầu tư là 4,79 đồng để tăng thêm 1 đồng GDP; trong khi đó cả nước 4,75 đồng để tăng thêm 1 đồng GDP.
Nhưng xét về hiệu quả đầu tư thì cả thành phố và cả nước đều sử dụng không hiệu qủa đồng vốn của nhà nước từ ngân sách nhà nước.
giả luận văn tiếp tục xem xét xem có tồn tại các vấn đề tồn tại, hạn chế trong việc sử dụng vốn ngân sách ở các dự án công hay không.
Một số bằng chứng thực tế về các dự án cơng gây lãng phí, thất thóat trên địa bàn thành phố:
- Đối với dự án Đường Mậu Thân - Sân bay Trà Nóc
Để phục vụ khai thác vận tải cho Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ và góp phần hồn thiện theo quy hoạch mạng lưới giao thơng đô thị thành phố Cần Thơ. UBND TP Cần Thơ đã có Quyết định số 2512/QĐ-UBND, ngày 23/11/2006 phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng Đường Mậu Thân - Sân bay Trà Nóc, nối trung tâm thành phố với Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ, Dự án này được điều chỉnh tổng mức đầu tư từ 915.551 triệu đồng lên 1.851.064 triệu đồng (do bổ sung dự án cầu Rạch Ngỗng 1 vào dự án và điều chỉnh bổ sung và do biến động giá), dự án được chia thành 20 gói thầu chính, bao gồm: 01 gói thầu dự án, 02 gói thầu thiết kế kỹ thuật thi cơng; 01 gói thầu rà phá bom mìn; 13 gói thầu xây dựng chính, 01 gói thầu hệ thống chiếu sáng; 01 gói thầu cây xanh; 01 gói thầu tư vấn giám sát; hiện nay dự án này đã hoàn thành đưa vào sử dụng và được Thanh tra Bộ Xây dựng kiểm tra đánh giá về dự án và kiến nghị về các tồn tại, hạn chế từ báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án đến báo cáo quyết toán dự án với số tiền thu hồi là 1.525 triệu đồng với lý do chủ yếu là hạn chế về kiến thức chuyên ngành của các cơ quan quản lý nhà nước trong thẩm định phê duyệt dự án; liên quan đến chính sách về định mức xây dựng của từng cơng việc trong áp dụng thi công đã dẫn đến các sai sót phải khắc phục: (1) Báo cáo nghiên cứu khả thi, dự án này được được lập tháng 10/2006, theo phương án tuyến thẳng, đưa ra 2 phương án gia cố nền đất yếu bằng giếng cát và bằng cọc đất gia cố xi măng mà không đưa ra phương án bấc thấm, mặc dù giá thành xử lý nền đất yếu bằng phương án bấc thấm nhỏ hơn nhiều so với hai phương án nêu trên. Như vậy, báo cáo nghiên cứu khả thi đã không đề xuất hết các phương án xử lý nền đường để so sánh nhằm lựa chọn phương án đảm bảo tính kinh tế - kỹ thuật. (2) Công tác lập, thẩm tra, thẩm định và phê duyệt hồ sơ thiết kế kỹ thuật cịn một số tồn tại và thiếu sót: về phương án gia cố nền đất yếu tại gói thầu số 5, hồ sơ thiết kế ban đầu được phê duyệt, phương án gia cố nền đất là giếng cát, sau đó thiết kế thay đổi bằng phương pháp cọc đất gia cố xi măng, việc quyết định thay đổi phương án gia cố, xử lý nền đất yếu gói thầu nêu trên từ phương án giếng cát sang phương án cọc đất gia cố xi măng tuy đạt được mục tiêu đề ra là đẩy nhanh tiến độ thi cơng nhưng làm tăng kinh phí đầu tư; các đoạn tuyến có chiều cao đắp nhỏ hơn 2 m
không cần gia cố nền đất yếu, nhưng sau khi đấu thầu xong, cho thiết kế và thi công bổ sung gia cố nền đất bằng giếng cát cho những đoạn đường có chiều cao đắp nhỏ hơn 2 m. Mặc dù, theo hồ sơ so sánh lựa chọn phương án thì phương án khơng gia cố cộng hai lần bù lún trong q trình khai thác vẫn có kinh phí nhỏ hơn phương án bổ sung xử lý bằng giếng cát. Như vậy, việc điều chỉnh thiết kế gia cố, xử lý nền đất yếu tại hai gói thầu nêu trên là không phù hợp với thiết kế cơ sở được duyệt làm tăng thêm nhiều kinh phí đầu tư. (3) Về cơng tác lập, thẩm định và phê duyệt dự toán: Việc áp đơn giá