Sự cần thiết và vai trò của hành lang pháplý trong sự phát triển của tắn dụng NHTM

Một phần của tài liệu CHƯƠNG i : lý LUẬN CHUNG về VAI TRÒ BAN HÀNH hệ THỐNG PHÁP LUẬT của NHÀ nước TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG; hệ THỐNG PHÁP LUẬT và tín DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 30 - 32)

1.2 Hành lang pháplý cho hoạt động tắn dụng NHTM trong thể chế kinh tế thị trƣờn g:

1.2.5 Sự cần thiết và vai trò của hành lang pháplý trong sự phát triển của tắn dụng NHTM

dụng NHTM

Tắn dụng NHTM là mối quan hệ dựa trên sự chuyển giao tài sản, mục đắch sử dụng tài sản, thế chấp, cầm cố, xử lý thu hồi nợ..... Với những văn bản pháp luật đầy đủ rõ ràng, đồng bộ sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng yên tâm hoạt động kinh doanh,

cạnh tranh trong lĩnh vực này. Đây là cơ sở pháp lý để Ngân hàng xử lý các khiếu nại, tố cáo khi có tranh chấp xảy ra. Điều đó giúp Ngân hàng tăng cƣờng hoạt động cho vay .Do đó địi hỏi phải có một hành lang pháp lý đầy đủ , thống nhất, minh bạch để tắn dụng NHTM có thể vận hành một cách thơng suốt, mang lại lơi ắch cho nền kinh tế. Do đó hành lang pháp lý cho tắn dụng NHTM có vai trò rất quan trọng.

- Là một trong những công cụ để cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc về kinh tế quản lý hoạt động tắn dụng NH thƣơng mại.

NHTM cũng là một doanh nghiệp trong nền kinh tế. Tắn dụng NHTM cũng là một hoạt động kinh tế, chƣa kể đó là một hoạt động kinh doanh rất quan trọng trong nền kinh tế. Do đó, NHTM và hoạt động tắn dụng NHTM phải đƣợc quản lý . Cơ quan quản lý nhà nƣớc trên lĩnh vực tiền tệ , tắn dụng và ngân hàng ở nƣớc ta là NHNN Việt Nam . Vị thế của NHNN đƣợc xác bằng pháp luật và đến lƣợt nó, NHNN phải ban hành các văn bản pháp luật để hƣớng dẫn, kiểm tra, thanh tra hoặc xử lý các NHTM trong lĩnh vực tắn dụng NHTM.

- Là công cụ điều chỉnh mối quan hệ tắn dụng giữa NHTM và các khách hàng

Tắn dụng NHTM là một hoạt động kinh doanh. Mối quan hệ trong tắn dụng này là giữa bên cho vay và bên vay. Hành lang pháp lý sẽ quy định, tƣ cách pháp lý, điều kiện, quyền và trách nhiệm của mỗi bên, cách xử lý khi có các trƣờng hợp phát sinh xảy ra, các thủ tục khi tiến hành mối quan hệ. Tắn dụng còn là mối quan hệ lồng ghép mối quan hệ khác nhƣ bảo đảm tài sản, bảo lãnh...nên càng phải có một hành lang pháp lý đầy đủ để điều chỉnh các mối quan hệ này. Hơn nữa tiền của NHTM là tiền của công chúng nên các bên tham gia tắn dụng NHTM phải tuân thủ các quy tắc xử sự nhất định để tránh thất thoát, lãng phắ của cải của xã hội

- Là công cụ điều chỉnh mối quan hệ kinh tế, quan hệ tiêu dùng tạo nên nhu cầu cần sử dụng vốn trong tắn dụng giữa NHTM và các khách hàng .

Việc cho vay là đƣa tiền ra lƣu thông nhằm thỏa mãn nhu cầu dùng tiền của bên vay vốn. Các nhu cầu này phải là nhu cầu sử dụng vốn hợp pháp. Nghe ra thật đơn giản nhƣng muốn thực hiện đƣợc yêu cầu này cần phải có những văn bản quy phạm pháp luật cần thiết để đối chiếu. Đồng thời sau khi giải ngân xong một thời gian, các NHTM phải kiểm tra sử dụng vốn vay, khách hàng sẽ phải căn cứ các văn bản quy

phạm pháp luật để thực hiện các hơp đồng kinh tế hoặc việc mua sắm và sẽ lƣu lại các bằng chứng để chứng minh việc sử dụng vốn của mình là hợp pháp, đúng mục đắch lúc đề nghị vay, các nhu cầu vay của mình khơng bị pháp luật cấm.

- Là công cụ Nhà nƣớc xây dựng chắnh sách tắn dụng NHTM về cơ cấu tắn dụng, ngành nghề cần khuyến khắch đầu tƣ..

Muốn thực hiện việc can thiệp vào thị trƣờng hoặc định hƣớng cho sự phát triển của nền kinh tế, nhà nƣớc cần thiết phải khuyến khắch xã hội đƣa thêm vào hoặc rút bớt vốn ở một lĩnh vực sản xuất kinh doanh nào đó . Tắn dụng NHTM là một kênh quan trọng để xã hội đầu tƣ vốn vào nền kinh tế. Thông qua các văn bản quy phạm pháp luật , Nhà nƣớc có thể khuyến khắch tắn dụng đầu tƣ vào lĩnh vực cần ƣu tiên phát triển, có thể do ƣu tiên tăng trƣởng kinh tế, có thể do ƣu tiên chăm lo đời sống nhân dân hoặc có thể do các ƣu tiên ngắn hạn nhƣ chống lạm phát, chống tăng trƣởng nóng, chống lại sự mất cân đối trong sự phát triển giữa các ngành nghề, giữa các vùng, các khu vực kinh tế.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG i : lý LUẬN CHUNG về VAI TRÒ BAN HÀNH hệ THỐNG PHÁP LUẬT của NHÀ nước TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG; hệ THỐNG PHÁP LUẬT và tín DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)