Bối cảnh kinh tế trong nƣớ c:

Một phần của tài liệu CHƯƠNG i : lý LUẬN CHUNG về VAI TRÒ BAN HÀNH hệ THỐNG PHÁP LUẬT của NHÀ nước TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG; hệ THỐNG PHÁP LUẬT và tín DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 84 - 85)

3.1 Yêu cầu khách quan của việc hoàn thiện hành lang pháplý cho hoạt động tắn dụng NHT Mở nƣớc ta

3.1.1.2 Bối cảnh kinh tế trong nƣớ c:

Đáng chú ý nhất trong năm 2013 là chỉ số lạm phát thấp nhất trong 10 năm trở lại đây, đạt 6,04% và thấp hơn mức kế hoạch 8% thông qua hồi đầu năm. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ƣớc tăng trƣởng 5,42%. Mức tăng này tuy thấp hơn mục tiêu 5,5% đề ra nhƣng lại cao hơn mức tăng 5,25% của 2012. Tăng trƣởng tắn dụng 2013 ƣớc tăng

8,83%, tuy thấp hơn kế hoạch là 12% nhƣng vẫn cao hơn 2012... Mặt bằng lãi suất

cũng giảm 2-5%/năm so với năm 2012 và trở về mức lãi suất của giai đoạn 2005- 2006. Đến cuối năm, lãi suất các khoản vay cũ đã về dƣới 13%/năm, lãi suất cho vay các khoản mới kỳ hạn ngắn chỉ còn 8 - 9%/năm. Thị trƣờng chứng khốn đã có một năm phục hồi và tăng trƣởng khá mạnh. Tắnh đến ngày 24-12-2013, chỉ số VN-Index tăng 22,2% trong khi HNX-Index là 19,32%. Dịng vốn nƣớc ngồi ln chuyển tăng 54%

Triển vọng kinh tế 2014 của kinh tế Việt Nam, theo Ủy ban giám sát tài chắnh quốc gia dự đoán và đề xuất các chỉ tiêu chủ yếu cho kế hoạch phát triển kinh tế năm 2014 nhƣ sau: tăng trƣởng GDP 5,6 - 5.8 %, CPI tăng 7 %, tổng vốn đầu tƣ ở mức 30- 31 % GDP, tắn dụng tăng 15 %, Xuất khẩu tăng 12-14 %.

Theo TS Nguyên Minh Phong, Ban tuyên truyền lý luận Báo Nhân Dân, năm 2014 kinh tế Việt Nam cũng có nhiều yếu tố thuận lợi từ cả bên ngoài lẫn bên trong. Bên ngoài, kinh tế thế giới năm 2014 sẽ ghi nhận sự chuyển biến tiến tới ổn định hơn, an toàn và phục hồi bền vững hơn xoay quanh ba trụ cột chắnh: Sự tăng trƣởng nhanh hơn của các nền kinh tế phát triển, sự ổn định của các nƣớc mới nổi và tiếp tục các chắnh sách kắch thắch kinh tế của Ngân hàng Trung ƣơng các nƣớc.

Trong khi đó, mơi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam cũng sẽ tiếp tục đƣợc cải thiện nhờ những thuận lợi đến từ những cơ hội gia tăng xuất khẩu và đón nhận dịng vốn từ nƣớc ngồi gắn với xu hƣớng hồi phục kinh tế thế giới nêu trên. Đặc biệt, cơ hội kinh doanh trong nƣớc cũng sẽ nhiều hơn nhờ việc giảm lãi suất, tiếp tục nới lỏng linh hoạt tài chắnh và tắn dụng, trong đó có mở rộng và tăng tốc giải ngân đầu tƣ công cho các dự án trong kế hoạch. Bên cạnh đó, niềm tin tiền đồng sẽ tiếp tục đƣợc giữ vững; lạm phát sẽ đƣợc kiểm soát...

Xuất khẩu cũng đƣợc kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trƣởng tốt vì phần lớn các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vẫn thuộc hàng tiêu dùng thiết yếu, nên ắt thuộc diện cắt giảm tại các thị trƣờng chủ chốt (Mỹ, EU...) khi ngƣời tiêu dùng tại các thị trƣờng này tiết giảm chi tiêu.

Tuy nhiên , thời gian gần đây việc các NHTM khó cho vay ra đƣợc là điều đáng lo ngại . Ngoài mặt tắch cực là sự thận trọng của cả khách hàng vay và phắa ngân hàng thì cịn lý do chắnh là do khủng hoảng kinh tế vẫn còn, tổng cầu giảm sút, vấn đề lớn nhất hiện nay là hàng tồn kho chƣa xử lý hết, thị trƣờng đầu ra chƣa khởi sắc nên doanh nghiệp vẫn đắn đo cân nhắc vì thấy khơng có cơ hội, nên khơng quyết định vay vốn. Tắn dụng có ảnh hƣởng to lớn đến tăng trƣởng và phát triển kinh tế, nếu tắn dụng NHTM không tăng hoặc giảm sẽ làm giảm tỷ lệ tăng trƣởng của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG i : lý LUẬN CHUNG về VAI TRÒ BAN HÀNH hệ THỐNG PHÁP LUẬT của NHÀ nước TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG; hệ THỐNG PHÁP LUẬT và tín DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)