Bối cảnh kinh tế thế giớ i:

Một phần của tài liệu CHƯƠNG i : lý LUẬN CHUNG về VAI TRÒ BAN HÀNH hệ THỐNG PHÁP LUẬT của NHÀ nước TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG; hệ THỐNG PHÁP LUẬT và tín DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 83 - 84)

3.1 Yêu cầu khách quan của việc hoàn thiện hành lang pháplý cho hoạt động tắn dụng NHT Mở nƣớc ta

3.1.1.1 Bối cảnh kinh tế thế giớ i:

Kinh tế thế giới nhìn chung vẫn cịn trong cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu diễn ra từ năm 2008. Đến năm 2010, có phục hồi đơi chút .Sau thời gian chủ yếu đi xuống kể từ đỉnh cao 2010, tăng trƣởng GDP toàn cầu năm 2013 có xu hƣớng mạnh lên. Theo dự đoán đầu năm kinh tế thế giới năm 2013 có thể đạt mức tăng trƣởng 3,3%, nhƣng đến hết năm chỉ có thể tăng trƣởng ở mức từ 2,7% - 3,1%, thấp hơn mức dự đoán 3,3% - 3,5% hồi đầu năm.Trong đó, đóng góp của tất cả nhóm nƣớc (gồm Mỹ, Trung Quốc, các nƣớc phát triển khác và các nƣớc mới nổi khác) đều tăng. Ông Paul Mild, Trƣởng ban kinh tế của Standard & Poor cho rằng bên cạnh yếu tố bất lợi, kinh tế thế giới năm 2014 có thể đạt mức 3,6% - 3,8%. Kinh tế Mỹ có thể đạt mức từ 2,7% - 2,9%. Kinh tế Trung Quốc đạt mức 7,5%, thấp hơn những năm trƣớc. Kinh tế EU có thể ngoi lên khỏi mặt đất đạt mức taăng trƣởng xấp xỉ 1%. Kinh tế Nhật Bản vẫn duy trì đƣợc đà năm 2013, nếu thuyết ỘKinh tế AbeỢ có tác dụng thì Nhật Bản có thể đạt mức tăng trƣởng 1,2% - 1,5%. Kinh tế Nga có thể lạc quan hơn, nhƣng chỉ đạt khoảng trên 2%.

Năm 2014, Khu vực Đông Nam Á, nhất là các nƣớc ASEAN vẫn dẫn đầu về tốc độ tăng trƣởng và có thể đạt từ 6,6% - 7%. Kinh tế các nƣớc Châu Phi vẫn duy trì đƣợc mức của năm 2013 và có thể nhắch lên, đạt từ 5% -5,3%. Mỹ - Latinh vẫn chƣa có gì biến chuyển lớn, nên dự kiến có thể đạt mức 3,6% - 3,8%.

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định Mỹ sẽ tăng trƣởng mạnh hơn trong năm 2014, do những dấu hiệu lạc quan về kinh tế và các thỏa thuận của Quốc hội. Ông Jean- Claude Trichet - Cựu chủ tịch Ngân hàng trung ƣơng châu Âu (ECB) cũng cho rằng 2014 sẽ là năm tăng trƣởng toàn cầu nhờ chắnh sách nới lỏng của nhiều nƣớc và sự

phục hồi của khu vực eurozone.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG i : lý LUẬN CHUNG về VAI TRÒ BAN HÀNH hệ THỐNG PHÁP LUẬT của NHÀ nước TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG; hệ THỐNG PHÁP LUẬT và tín DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)