Bài học cho Việt Nam:

Một phần của tài liệu CHƯƠNG i : lý LUẬN CHUNG về VAI TRÒ BAN HÀNH hệ THỐNG PHÁP LUẬT của NHÀ nước TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG; hệ THỐNG PHÁP LUẬT và tín DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 42 - 45)

1.4 Kinh nghiệm nƣớc Mỹ và bài học cho Việt Nam trong việc tạo dựng hành lang pháplý cho hoạt động

1.4.2 Bài học cho Việt Nam:

Từ các kinh nghiệm ở các nƣớc nói trên , Việt Nam có thể rút ra cho mình các bài học sau đây :

- Điều chỉnh chắnh sách kinh tế và cơ cấu đầu tƣ

Chắnh sách kinh tế của mỗi nƣớc phụ thuộc vào tình hình của mỗi nƣớc và từng thời kỳ nhất định, không thể rập khuôn vào bất kỳ một khn mẫu nào cho dù khn mẫu đó có thành cơng đến đâu. Những khuyến nghị của các tổ chức tài chắnh quốc tế là điều cần thiết, mỗi nƣớc đều nên tham khảo nhƣng quyết định thực hiện chắnh sách nào đều phải tùy tình hình mỗi nƣớc. Nhƣ việc áp dụng lãi suất, Mỹ rút bỏ dần trần lãi suất đối với tiền gửi ngân hàng nhƣng ở nƣớc ta vẫn có thể áp trần lãi suất trong giai đoạn hiện nay do việc cơ cấu lại các TCTD vẫn còn chƣa xử lý xong, thanh khoản của các NHTM vẫn còn chƣa vững chắc. Cuộc khủng hoảng 2007 ở Mỹ là do việc cho vay dễ dăi, dƣới chuẩn, việc cho vay bị lợi dụng, bng lỏng kiểm sốt rủi ro, cơ cấu cho vay không hợp lý, các sản phẩm tài chắnh phái sinh... cho nên Việt Nam cần thận trọng trong việc đề ra các chắnh sách tăng trƣởng tắn dụng.

Cơ cấu đầu tƣ do thị trƣờng quyết định, vốn của xã hội sẽ đƣợc bơm vào lĩnh vực có tỷ trọng sinh lợi cao, chắc chắn thu hồi đƣợc vốn. Tuy nhiên, nếu để thị trƣờng tự phát khơng có sự kiểm sốt thơng qua quy hoạch, dự báo sẽ dẫn đến lĩnh vực đầu tƣ nào đó sẽ quá nóng, dẫn đến hiện tƣợng bong bóng kinh tế nhƣ các hiện tƣợng bong bóng bất động sản, chứng khốn đã diễn ra trong thời gian qua

- Kiểm soát đầu tƣ và hạn chế lợi ắch nhóm trong đầu tƣ của NHTM

NHNN cần phải có chắnh sách để kiểm sốt việc đầu tƣ của các NHTM thông

qua biện pháp nhƣ buộc các NHTM không tập trung cho vay hay đầu tƣ quá tỷ lệ an tồn nào đó với từng lĩnh vực cụ thể. NHNN phải có sự theo dõi sát sao tình hình đầu tƣ, cho vay của cả nền kinh tế, có những điều tra, dự báo để có chắnh sách định hƣớng đầu tƣ phù hợp. Mặt khác, việc vay vốn trong những nền kinh tế còn thiếu vốn nhƣ ở Việt Nam vẫn cịn một số khó khăn. Việc hình thành các nhóm lợi ắch chi phối việc cho vay tại một ngân hàng, chi nhánh NH nào đó là việc rất dễ xảy ra. Việc có những quy định về việc cấm, hạn chế cho vay những đối tƣợng khách hàng nào đó hoặc phải kiểm sốt nhóm khách hàng có liên quan là điều cần thiết.

- Triệt để xử lý nợ xấu, bảo vệ ngƣời gởi tiền vào NH, có biện pháp phù hợp trong xử lý các TCTD yếu kém

Việc nhanh chóng xử lý các khoản nợ xấu vừa tái tạo nguồn vốn cho các NHTM

tiếp tục cho vay vừa làm lành mạnh nề kinh tế. Do đó cần phải có chắnh sách xử lý nợ xấu nhanh, quyết liệt, mạnh mẽ. Trong tình hình pháp luật của chúng ta hiện nay cịn chƣa tạo điều kiện cho các NHTM xử lý nợ xấu nhanh thì bài học này càng có ý nghĩa . Điều này đòi hỏi các nhà làm luật cần phải có những bƣớc đột phá về luật và các văn bản dƣới luật để từng NHTM tự xử lý nợ xấu dựa vào thị trƣờng chứ không phải chờ đến lúc Công ty quản lý tài sản ra đời để mua lại nợ xấu của các NHTM . Việc bảo vệ ngƣời gởi tiền không chỉ trông mong vào các định chế bảo hiểm tiền gởi mà quan trọng hơn là phải cải thiện năng lực tài chắnh của các NHTM.

- Phát huy yếu tố nội lực, xem trọng thị trƣờng trong nƣớc, tranh thủ nhƣng

không quá phụ thuộc vào thị trƣờng quốc tế

Bảo đảm độc lập, tự chủ trong điều hành kinh tế vĩ mô, cần thiết tham khảo các khuyến nghị của các tổ chức tài chắnh quốc tế nhƣng quyết định chắnh sách là phụ thuộc vào tình hình đất nƣớc vào từng thời điểm cụ thể. Chiến lƣợc kinh tế hƣớng ngoại quá mạnh sẽ không vững chắc trong t nh h nh quốc tế thƣờng xuyên biến động nhƣ hiện nay. Thị trƣờng trong nƣớc với 90 triệu dân cần phải đƣợc xem trọng đúng mức, nhất là vùng nơng thơn. Cần phải có chiến lƣợc chiếm lĩnh thị trƣờng nội địa, không để hàng rẻ tiền, chất lƣợng thấp của các nƣớc xung quanh chiếm lĩnh cịn hàng

hóa Việt Nam thì lại phải tìm kiếm thị trƣờng ở nƣớc khác. Mà tình hình của ngành chăn nuôi trong thời gian qua là một vắ dụ cụ thể. Trên lĩnh vực đầu tƣ, tranh thủ nguồn vốn FDI cũng nhƣ các nguồn vốn ngoại đầu tƣ gián tiếp nhƣng không quá phụ thuộc vào nguồn vốn này mà cần có chiến lƣợc quốc gia để tập trung vốn nhằm tự chủ trong đầu tƣ phát triển kinh tế đất nƣớc.

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG HÀNH LANG PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở NƢỚC TA

Một phần của tài liệu CHƯƠNG i : lý LUẬN CHUNG về VAI TRÒ BAN HÀNH hệ THỐNG PHÁP LUẬT của NHÀ nước TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG; hệ THỐNG PHÁP LUẬT và tín DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)