(Đvt: tỷ đồng)
(Nguồn: NHNo&PTNT Chi Nhánh TP.HCM)
Đồ thị 2.5: Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng 2008-2013
(Đvt: tỷ đồng) 0 50 100 150 200 250 300 2008 2009 2010 2011 2012 2013 CAM CO GIAY TO DU HOC
MUA SAM TIEU DUNG MUA XE
THE TIN DUNG
XD, SC, CT, NC, MUA NHA
(Nguồn: NHNo&PTNT Chi Nhánh TP.HCM)
Tình hình tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng không ổn định trong giai
đoạn 2008-2013, nên cũng ảnh hưởng lớn đến cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng qua các năm cụ thể như sau.
Cho vay xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mua nhà ở đối với dân cư ln góp phần lớn trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng, đây là sản phẩm mũi
CHỈ TIÊU 2008 % 2009 % 2010 % 2011 % 2012 % 2013 %
Xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mua nhà ở 83.5 55 95.7 49.6 106.6 43.7 121 47.4 62.9 42.8 59.2 38.2 Thẻ tín dụng 5.3 3.5 7.6 3.9 8.4 3.4 9.7 3.8 6.1 4.1 7.9 5 Mua xe oto 42.6 28 50.9 26.4 62.5 25.6 69.9 27.3 40.8 27.7 41.6 26.8 Mua sắm hàng tiêu 7.2 4.7 13.5 7 15.6 6.4 17.4 6.7 10.9 7.4 23.4 15.9 Du học 5.5 3.6 10.2 5.3 14.3 5.9 12.8 5 8.6 5.9 10.9 7 Cầm cố giấy tờ có giá 7.9 5.2 15.1 7.8 36.6 15 25.2 9.8 17.7 12 12 7.7 Tổng dư nợ VTD 152 193 244 256 147 155
nhọn được đẩy mạnh trong giai đoạn kinh tế tăng trưởng mạnh và luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu dư nợ so với các sản phẩm khác. Theo tình hình thị trường hiện nay thì sản phẩm này mang theo nhiều rủi ro nên NH có xu hướng giảm tỷ trọng của món vay này trong dư nợ cho vay tiêu dùng.
Chiếm tỷ trọng khá cao trong dư nợ cho vay tiêu dùng tiếp theo là sản phẩm cho vay mua xe ô tơ, sản phẩm này có xu hướng tăng về giá trị trong giai đoạn 2008-2011 đạt 69.9 tỷ đồng vào năm 2011 chiếm 27.3% dư nợ cho vay tiêu dùng và giảm mạnh 2012 còn 40.8 tỷ đồng, phục hồi tốt hơn vào năm 2013 đạt 41.6 tỷ đồng vẫn chiếm tỷ trọng 26.8% dư nợ cho vay tiêu dùng
Cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình chủ yếu cho vay các KH thân quen lâu năm có quan hệ tốt với NH, và phần lớn là cho CBCNV vay. Ngày nay trong môi trường sống hiện đại, nhu cầu mua sắm của con người được nâng cao nên nhu cầu vay tiêu dùng cũng phát triển khá mạnh và ổn định chỉ có sự sụt giảm nhẹ vào năm 2012 đạt 10.9 tỷ đồng và tăng mạnh vào năm 2013 đạt 23.4 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 15.9% dư nợ cho vay tiêu dùng
Các sản phẩm còn lại là cho vay qua thẻ tín dụng, vay du học, và cầm cố giấy tờ có giá có xu hướng tăng nhẹ ổn định và chiếm tỷ trọng nhỏ trong dư nợ VTD.
2.2.2.5 Dư nợ vay tiêu dùng theo thời hạn vay
Bên cạnh việc đẩy mạnh nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng theo mục đích, tại Ngân hàng Nơng nghiệp và PTNT chi nhánh TPHCM còn phát triển cho vay theo thời hạn đối với sản phẩm cho vay tiêu dùng nhằm nâng cao khả năng phục vụ khách hàng. Dư nợ vay tiêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng được phân bổ theo bảng sau
Bảng 2.8: Dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn vay trong giai đoạn 2008-2013
(Đvt: tỷ đồng)
(Nguồn: NHNo&PTNT Chi Nhánh TP.HCM
Đồ thị 2.6: Tỷ lệ Dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn vay
(Đvt: tỷ đồng) 67.37 54.5 70.6 46.6 52.1 52.7 32.63 45.4 29.4 53.4 47.9 47.3 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Dài hạn Ngắn hạn
(Nguồn: NHNo&PTNT Chi Nhánh TP.HCM)
Nhìn vào bảng 2.6 và đồ thị 2.5 có thể thấy, dư nợ cho VTD ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hớn dài hạn. Chỉ riêng 2011 thì dài hạn có tỷ trọng cao hơn. Dư nợ cho VTD ngắn hạn đạt cao nhất vào năm 2010 là 172,3 tỷ đồng. Điều này khơng có nghĩa là Agribank TPHCM chỉ chú trọng đến cho vay ngắn hạn mà đó là vì mục đích an tịan của ngân hàng khi thị trường cho vay tiêu dùng mới chỉ phát triển như ở Việt Nam. Tuy nhiên, điều này có ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng khi mà cho vay trung và dài hạn có lãi suất cao hơn nhưng ngược lại nó bảo đảm cho mục đích an tồn và tận dụng nguồn vốn huy động ngắn hạn dồi dào hiện có của NH.
CHỈ TIÊU 2008 2009 Chênh lệch % 2010 Chênh lệch% 2011 Chênh lệch% 2012 Chênh lệch% 2013 Chênh lệch% Ngắn hạn 102.4 105.2 2.7 172.3 63.7 123.6 -28.2 76.6 -38 73.3 -4.3 Dài hạn 49.6 87.8 77 116.7 33 141.4 21 70.4 -29 81.7 16 Dư nợ VTD 152 193 244 265 147 155
2.2.2.6 Tỷ lệ nợ quá hạn của cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Bảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn của cho vay tiêu dùng
(Đvt: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2008 2009 Chênh lệch 2010 Chênh lệch 2011 Chênh lệch 2012 Chênh lệch 2013 Chênh lệch Nợ quá hạn 4.2 8.6 105% 18.3 113% 13.2 -28% 20.9 58% 14.7 -42% Dư nợ VTD 152 193 244 265 147 155 Tỷ lệ (%) 2.76 4.45 7.5 4.98 14.2 9.4
(Nguồn: NHNo&PTNT Chi Nhánh TP.HCM)
Đồ thị 2.7: Tình hình nợ quá hạn của cho vay tiêu dùng
(Đvt: tỷ đồng) 4.2 8.6 18.3 13.2 20.9 14.7 152 193 244 265 147 155 0 50 100 150 200 250 300 2008 2009 2010 2011 2012 2013 nợ quá hạn Dư nợ VTD
(Nguồn: NHNo&PTNT Chi Nhánh TP.HCM)
Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng tại Agribank TPHCM trong những năm vừa qua có nhiều thay đổi. Với cuộc khủng hoảng tài chính trên tồn thế giới tác động lên nền kinh tế ở Việt Nam vừa qua đã làm ảnh hưởng đến các lĩnh vực như bất động sản, thị trừơng chứng khoán làm cho các nhà đầu tư gặp nhiều khó khăn vì đa phần vốn đầu tư vào các kênh này đều vay vốn từ ngân hàng. Khơng có khả năng trả nợ đúng hạng nên các khoản nợ quá hạn của ngân hàng tăng đột biến trong năm
khắc phục và giảm cịn 13.2 tỷ đồng. Nhưng sau đó lại tiếp tục tăng mạnh ở năm 2012 lên 20.9 tỷ đồng chiếm 14.2% dư nợ cho VTD. Năm 2013 nợ quá hạn giảm còn 14.7 tỷ đồng, nợ quá hạn này giảm do có chính sách gia hạn nợ và kéo dài thời hạn trả nợ và chi nhánh vẫn đang có những biện pháp để thu hồi nợ xấu.
2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT CHI NHÁNH TP.HCM
2.3.1 Các kết quả đạt được ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT chi nhánh TPHCM dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT chi nhánh TPHCM
Trong khoảng thời gian hơn 25 năm hoạt động, Agribank TPHCM đã cố gắng phấn đấu trở thành một chi nhánh lớn, hoạt động có hiệu quả nhất trong khu vực Thành phố Hồ Chí Minh với những kết quả mà Ngân hàng có được như Quy trình cho vay tiêu dùng đầy đủ, bám sát với thực tế cho vay, điều này tạo một nền tảng tốt cho Cán bộ tín dụng thực hiện tốt công tác cho vay theo một quy chuần chung mang tính đồng bộ. Bên cạnh đó các sản phẩm tín dụng tiêu dùng cũng đa dạng và phong phú phần nào đáp ứng được nhu cầu của KH trong việc mua sắm, tiêu dùng. Ngoài ra, NH cũng liên kết được với nhiều doanh nghiệp nhà nước, cơ quan hành chính sự nghiệp để giới thiệu và xúc tiến các sản phẩm cho vay tiêu dùng.
Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng giai đoạn 2012 sang 2013 đang có xu hướng tăng trưởng tốt và dần vào ổn định nhờ vào NH đã thấy được lợi ích từ cho vay tiêu dùng nên có chính sách tốt để tăng trưởng trong thời gian tới. Bên cạnh đó tỷ trọng dư nợ VTD cũng tăng nhẹ vào năm 2013 so với năm trước. Điều này thể hiện một tín hiệu tốt cho thấy cho vay tiêu dùng ngày càng có sự đóng góp tích cực vào Dư nợ chung của NH.
Cơ cấu Dư nợ choVTD cũng có sự thay đổi đáng kể để phù hợp với xu hướng thị trường và đáp ứng nhu cầu chính đáng của KH. NH ngày càng tăng
cường cho vay các sản phẩm mang tính an tồn cao như vay du học và cầm cố giấy tờ có giá, thẻ tín dụng. NH ln hỗ trợ tốt các nhu cầu vay tiêu dùng của CBCNV.
Nợ quá hạn của cho vay tiêu dùng cũng đang được NH xem xét và khắc phục hiệu quả, cụ thể là nợ quá hạn trong năm 2013 giảm đáng kể so với 2012 là 42%. Điều này cho thấy NH rất tích cực trong cơng tác thu hồi nợ quá hạn, hành động góp phần nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Aribank TPHCM.
2.3.2 Hạn chế ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank TPHCM và nguyên nhân Agribank TPHCM và nguyên nhân
Hạn chế dựa trên đánh giá thực trạng tại Agribank TPHCM
Cho vay cá nhân trong những năm qua đã phát triển nhanh nhưng đem ra so sánh với dư nợ chung của cả ngân hàng thì tỷ lệ này vẫn chiếm một phần rất nhỏ, tương ứng với nó thì thu nhập từ hoạt động này cũng chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng thu nhập của toàn Ngân hàng. Khách hàng chủ yếu của hình thức cho vay tiêu dùng là các CBCNV và các khách hàng quen thuộc lâu năm của Ngân hàng. Ngân hàng chưa tiếp cận được với nguồn khách hàng mới trên thị trường cho vay hiện nay.
Quy định và quy trình cho vay của Agribank TPHCM cịn có nhiều lổ hổng như giải ngân bằng tiền mặt hoặc thông qua tài khoản cá nhân nên các CBTD gặp khó khăn trong việc quản lý và đánh giá quá trình sử dụng vốn vay và tài sản hình thành từ vốn vay của khách hàng. Agribank TPHCM cho vay tiêu dùng phụ thuộc nhiều vào Tài sản đảm bảo vì muốn đảm bảo an tồn khi có rủi ro xảy ra. Tuy nhiên thanh lý tài sản đảm bảo chỉ là phương án cuối cùng khi KH mất khả năng thanh tốn. Bên cạnh đó, trong thị trường bất ổn như hiện nay thị Giá trị tài sản đảm bảo cũng không chắc chắn nên sẽ gặp khó khăn khi thanh lý tài sản. Đối với tài sản thế chấp là động sản sẽ dễ gặp rủi ro trong quá trình di chuyển làm mất giá trị tài sản. Cho vay tiêu dùng phần lớn phụ thuộc vào tính trung thực của khách hàng và nguồn trả nợ, do vậy NH sẽ gặp khó khăn khi KH nghỉ việc hay chuyển đơn vị công tác,
Nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng
Tỷ trọng Dư nợ cho vay tiêu dùng trên tổng Dư nợ tại Agribank TPHCM còn rất thấp so với các NH khách trên địa bàn TPHCM và lượng khách hàng còn khá hạn hẹp là do các nguyên nhân sau:
- NH chưa có sự quan tâm đúng mức đối với hình thức cho vay tiêu dùng. Thực tế là các khoản cho vay tiêu dùng thường có giá trị nhỏ và xem xét dưới góc độ khác cho vay tiêu dùng phát sinh nhiều thủ tục và mất thời gian hơn cho vay tài trợ sản xuất, kinh doanh, đồng thời cho vay tiêu dùng có nhiều rủi ro hơn. Đó chính là vì yếu tố chính khiến cho NH nói chung và các cán bộ tín dụng nói riêng chưa quan tâm đúng mức tới hình thức cho vay tiêu dùng. Tuy nhiên trên thực tế, lợi nhuận thu được từ cho vay tiêu dùng thường cao hơn so với các hình thức cho vay khác. - NH chưa chú trọng nhiều tới công tác thu hút khách hàng. Các kênh khai thác tiếp cận khách hàng tiềm năng chưa được triển khai mạnh mẽ trên toàn bộ NH mà chỉ tiếp cận manh mún bởi các Cán bộ tín dụng. Bên cạnh đó, khách hàng biết đến hình thức cho vay tiêu dùng tại Agribank TPHCM cịn ít vì các sản phẩm tín dụng tiêu dùng của Agribank TPHCM chưa đa dạng và phong phú như các NH khác trên địa bàn. Cụ thể Agribank TPHCM chưa có các hình thức cho vay tiêu dùng tín chấp dựa trên hóa đơn tiền điện hay dựa trên hợp đồng bảo hiểm nhân thọ….Đây là các sản phẩm cho vay tiêu dùng mới được các NHTM đẩy mạnh khá phổ biến hiện nay với thủ tục cho vay khá đơn giản.
- Về mặt thủ tục hành chính và quy định cho vay còn khá cứng nhắc và rườm rà. Hiện nay Agribank TPHCM chỉ áp dụng một quy trình chung đối với tất các hình thức cho vay. Điều này phần nào gây khó khăn cho Cán bộ tín dụng trong q trình thu thập thơng tin và thẫm định hồ sơ vì các bước thực hiện khá chung chung chưa rõ ràng khi áp dụng với từng món vay cụ thể. Bên cạnh với quy định về hạn mức cấp tín dụng cịn khá chặt so với các NHTM khác làm giảm phần nào lượng Khách hàng tiềm năng của Agribank TPHCM. Cụ thể như ở NHTM khác hạn mức cho vay mua xe ô tô mới là 80% giá trị xe trên hóa đơn và xe cũ là 70% giá trị xe đã khấu hao, còn tại Agribank TPHCM chỉ cho vay xe ô tô mới với hạn mức 75% giá trị xe
và khơng chấp nhận cho vay xe cũ vì cán bộ tín dụng gặp khó khăn trong việc xác định giá trị cịn lại của xe do khơng có chun mơn về thẩm định xe, phải tìm kiếm sự hỗ trợ thẩm định từ bên ngồi sẽ dẫn đến chi phí tăng cao mà khách hàng lại là người phải gánh chịu chi phí này, điều này đã khơng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Đối với sản phẩm cho vay du học thì có quy định khá cứng nhắc làm khách hàng khó đáp ứng nhu cầu là Khách hàng phải cung cấp được Bản gốc giấy báo nhập học từ nước ngồi gởi vể, khơng chấp nhận các hình thức Scan hay Fax, trong khi đó đối với NH khác chỉ cần Giấy báo nhập học ở dạng in Scan màu là được chấp nhận hồ sơ vay. Do đó hình thức vay này cịn chưa phát triển mạnh ở ngân hàng chủ yếu là con em CBCNV vay là chính.
Agribank TPHCM áp dụng chung một quy trình cho tất các món vay nên tạo ra lỗ hổng tín dụng làm tăng rủi ro ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay tiêu dùng như: việc giải ngân cho vay tiêu dùng bằng tiền mặt hoặc chuyển vào tái khoản cá nhân để Khách hàng rút tiền mặt đi mua sắm tiêu dùng. Các cán bộ tín dụng thường khơng kiểm sốt được số lượng, chất lượng và giá trị hàng hóa khách hàng đã mua, mà chỉ kiểm tra sau giải ngân được dựa trên các hóa đơn và phiếu mua hàng do khách hàng cung cấp điều này mang tính chính xác và xác thực khơng cao nên rất khó kiểm sốt mục đích sử dụng vốn của khách hàng. Việc đánh giá lại để xếp hạng tín dụng cịn mang tính hình thức. Đây là nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng
Việc chứng minh lương và nguồn thu nhập trả nợ phải thể hiện rõ trên giấy tờ đối với khách hàng là không dễ do một số khách hàng là tiểu thương buôn bán giao dịch bằng tiền mặt là chủ yếu. điều này làm Ngân hàng mất đi một lượng khách hàng tiềm năng là những người tiểu thương tự doanh.
Hiện nay các NH nói chung và Agribank TPHCM nói riêng cũng rất phụ thuộc vào tài sản đảm bảo vì cho đây là cái phao cứu sinh cuối cùng của NH khi khách hàng mất khả năng thanh toán. Nhưng NH sẽ gặp rủi ro khi các Tài sản đảm bảo này được định giá khá cao bởi các cán bộ tín dụng khơng có nghiệp vụ tốt về định
giá, thì Ngân hàng cũng sẽ gặp khó khăn trong q trình thanh lý tài sản làm cho Ngân hàng khó thu hồi vốn thậm chí là mất vốn.
Bên cạnh đó Nợ quá hạn của Agribank TPHCM một phần cũng xuất phát từ món vay của CBCNV tại Ngân hàng do tính cả nể với nhân viên và đồng nghiệp làm chung nên Ngân hàng đã không kiểm tra kĩ hồ sơ vay, dẫn đến vài trường hợp mất khả năng trả nợ tạm thời và buộc Ngân hàng phải gia hạn nợ, cơ cấu nợ và kéo