KẾT QUẢ MƠ HÌNH TOBIT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả sản xuất của các hộ nuôi tôm theo hướng dẫn thực hành nuôi tốt hơn (BMP) trên địa bàn tỉnh sóc trăng (Trang 54 - 56)

Thơng qua việc phân tích hàm hồi qui Tobit để giải thích sự khác biệt về mặt hiệu quả kỹ thuật giữa các hộ sản xuất tôm trong mẫu điều tra. Những kết quả hồi qui và các ước lượng về hiệu quả biên được trình bày trong bảng 3.15 dưới đây. Bảng 3.15: Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của sản xuất tôm

Biến số Tham số hồi qui Sai số chuẩn Giá trị xác suất (p)

Tập huấn về kỹ thuật nuôi theo BMP 0,2212317 * 0,0739656 0,004

Mật độ thả tôm 0,0001506 0,0011223 0,894

Tổng chi phí đầu tư -0,0000273 0,0001862 0,884

Tỷ lệ chi phí lao động thuê trên tổng

chi phí lao động 0,0023902 0,0017341 0,173 Sử dụng giống có chứng nhận sạch 0,2868221 * 0,0796126 0,001 Kinh nghiệm 0,0157844 * 0,0056430 0,007 Tỷ lệ sống -0,0014048 0,0013424 0,299 Hằng số 0,4319901 0,1074776 0,217 Số quan sát Prob>chi2 70 0,0000

Nguồn: Kết quả phân tích

Số liệu ở bảng 3.15 cho thấy có 3 yếu tố có tác động ý nghĩa đến hiệu quả kỹ thuật của nơng hộ đó là kinh nghiệm sản xuất, có hay khơng việc sử dụng con giống

46

hướng dẫn BMP, cả 3 yếu tố này đều tác động đến hiệu quả kỹ thuật ở mức ý nghĩa alpha 1%.

Kết quả hồi qui ở bảng 3.15 chỉ ra rằng số năm kinh nghiệm ni tơm có tác động tích cực và ý nghĩa (tại mức ý nghĩa 1%) đến hiệu quả kỹ thuật của các hộ. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế sản xuất bởi những hộ có kinh nghiệm sản xuất sẽ tiếp thu và áp dụng các qui trình sản xuất mới có hiệu quả hơn. Thêm vào đó, những hộ có kinh nghiệm sản xuất sẽ có xu hướng sử dụng các nhập lượng đầu vào một cách hợp lý hơn, do vậy sẽ tạo được hiệu quả kỹ thuật cao hơn. Kết quả phân tích ở bảng 3.16 cũng chỉ ra rằng, khi các hộ sản xuất có thêm một năm kinh nghiệm trong sản xuất trong trường hợp các yếu tố khác không thay đổi sẽ làm tăng hiệu quả sản xuất lên 0,66%. Kết quả nghiên cứu này giống với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Phú Son (2010), Nguyễn Phú Son cho rằng số năm kinh nghiệm có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả kỹ thuật của những hộ ni Artemia ở Sóc Trăng và Bạc Liêu ở mức ý nghĩa 1%.

Kết quả ở bảng 3.15 cũng cho thấy được việc sử dụng con giống sạch bệnh có tác động tích cực và có ý nghĩa đến hiệu quả kỹ thuật (ở mức ý nghĩa 1%). Khi sử dụng con giống sạch bệnh cũng đồng nghĩa với việc tốn thêm chi phí làm giảm hiệu quả kinh tế tuy nhiên nông hộ cũng giảm được rủi ro trong sản xuất. Song song đó khi sử dụng con giống chất lượng người ni cũng đảm bảo được tính ổn định về sức khỏe, và sự phát triển của tôm là tốt nhất. Kết quả phân tích ở bảng 3.16 chỉ ra rằng khi nông hộ mạnh dạn đầu tư vào sản xuất bằng việc sử dụng con giống có chứng nhận sạch bệnh trong trường hợp các yếu tố khác không thay đổi thì hiệu quả kỹ thuật sẽ tăng cao hơn 14,9% so với những hộ sử dụng con giống khơng có chứng nhận sạch bệnh.

Cuối cùng là việc nơng hộ có được tập huấn về kỹ thuật ni theo hướng dẫn BMP khơng cũng có ảnh hưởng tích cực và có ý nghĩa đến hiệu quả kỹ thuật của nông hộ sản xuất tôm (ở mức ý nghĩa 1%). Với bản chất hướng đến sự phát triển bền vững và là bước mở đầu để nâng cấp thành tiêu chuẩn ASC, hướng dẫn BMP này cũng có tác động tích cực đến việc quản lý trang trại sao cho hiệu quả nhất. Vì

47

thế việc được tập huấn về vấn đề này làm tăng hiệu quả sản xuất của người nơng dân là hồn tồn phù hợp với thực tế. Cụ thể kết quả phân tích ở bảng 3.16 cho thấy khi nông hộ được tập huấn về kỹ thuật nuôi theo hướng dẫn BMP trong trường hợp các yếu tố khác khơng thay đổi thì hiệu quả kỹ thuật của nông hộ tăng cao hơn 10,8% so với khi không được tập huấn.

Bảng 3.16: Tác động biên của những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của sản xuất tôm

Biến số Tác động biên Giá trị P chuẩn Sai số

Tập huấn về kỹ thuật nuôi theo BMP 0,1087637 0,009 0,04156

Mật độ thả tôm 0,0000630 0,893 0,00047

Tổng chi phí đầu tư -0,0000114 0,883 0,00008

Tỷ lệ chi phí lao động thuê trên tổng chi phí lao

động 0,0009997 0,158 0,00071

Sử dụng giống có chứng nhận sạch 0,1490762 0,003 0,05062

Kinh nghiệm 0,0066019 0,005 0,00236

Tỷ lệ sống -0,0005876 0,294 0,00056

Nguồn: Kết quả phân tích

Tóm lại, có rất nhiều yếu tố có thể gây tác động đến hiệu quả kỹ thuật tuy nhiên đối với những nơng hộ được khảo sát có 3 yếu tố gây tác động có ý nghĩa đến hiệu quả kỹ thuật là kinh nghiệm ni của nơng hộ, việc có hay khơng sử dụng con giống có chứng nhận sạch, việc có hay khơng tham gia vào các lớp tập huấn kỹ thuật ni theo BMP. Vì thế, muốn cải thiện hiệu quả kỹ thuật của những đối tượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả sản xuất của các hộ nuôi tôm theo hướng dẫn thực hành nuôi tốt hơn (BMP) trên địa bàn tỉnh sóc trăng (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)